1. Mục tiêu bài học:
a/ Về kiến thức:
- Hiểu đợc “chí khí anh hùng” của Từ Hải và quan niệm anh hùng của Nguyễn Du.
- Nắm đợc đặc trng nghệ thuật trong việc tả nhân vật anh hùng của Nguyễn Du. - Hiểu được bài ca tỡnh yờu đầy lóng mạn lí tưởng, ước mơ táo bạo của NDu qua đêm thề nguyền thơ mộng và thiờng liờng của Thuý Kiều và Kim Trọng.
- Thấy được nghệ thuật kể tả kết hợp ngụn ngữ tỏc giả và ngụn ngữ nhõn vật, khụng gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật mang những đặc tớnh riờng.
- Liờn hệ để hiểu đoạn trớch Trao duyên đó học.
b/ Kĩ năng
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc- hiểu thơ trữ tỡnh lục bỏt, kĩ năng phân tích kiểu nhân vật nội tâm, diễn biến tâm lý của nhân vật.
c/ Thái độ:
- Hiểu và trõn trọng những giỏ trị, ý nghĩa của những tỏc phẩm nghệ thuật
2. Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên: SGK + SGV + TLTK+ soạn giáo án.
- Học sinh: Đọc văn bản, soạn bài theo hớng dẫn SGK, giáo viên.
3. Tiến trình bài dạy
a/Kiểm tra bài cũ: (5)
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn trích Nỗi thơng minh- Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du ? Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật?
Đáp án:
-Thơng thân xót phận và ý thức cao về nhân cách là chủ đề của đoạn trích. Tác giả đã sử dụng một cách tập trung nghệ thuật đối xứng để làm nổi bật chủ đề đó
b/ Dạy bài mới: (1)
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 85 Đọc văn- Chí khí anh hùng thề nguyền (trích truyện kiều), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:3/4/09
Ngày dạy:6/4/09
Tiết số: 85
Đọc văn
Chí khí anh hùng
Thề nguyền
(Trích Truyện Kiều)
Nguyễn Du
1. Mục tiêu bài học:
a/ Về kiến thức:
- Hiểu đợc “chí khí anh hùng” của Từ Hải và quan niệm anh hùng của Nguyễn Du.
- Nắm đợc đặc trng nghệ thuật trong việc tả nhân vật anh hùng của Nguyễn Du. - Hiểu được bài ca tỡnh yờu đầy lóng mạn lớ tưởng, ước mơ tỏo bạo của NDu qua đờm thề nguyền thơ mộng và thiờng liờng của Thuý Kiều và Kim Trọng.
- Thấy được nghệ thuật kể tả kết hợp ngụn ngữ tỏc giả và ngụn ngữ nhõn vật, khụng gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật mang những đặc tớnh riờng.
- Liờn hệ để hiểu đoạn trớch Trao duyờn đó học.
b/ Kĩ năng
- Rốn luyện cho học sinh kĩ năng đọc- hiểu thơ trữ tỡnh lục bỏt, kĩ năng phõn tớch kiểu nhõn vật nội tõm, diễn biến tõm lý của nhõn vật.
c/ Thái độ:
- Hiểu và trõn trọng những giỏ trị, ý nghĩa của những tỏc phẩm nghệ thuật
2. Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên: SGK + SGV + TLTK+ soạn giáo án.
- Học sinh: Đọc văn bản, soạn bài theo hớng dẫn SGK, giáo viên.
3. Tiến trình bài dạy
a/Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn trích Nỗi thơng minh- Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du ? Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật?
Đáp án:
-Thơng thân xót phận và ý thức cao về nhân cách là chủ đề của đoạn trích. Tác giả đã sử dụng một cách tập trung nghệ thuật đối xứng để làm nổi bật chủ đề đó
b/ Dạy bài mới: (1)
Trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du đồng cảm với khát vọng tình yêu và công lí của con ngời. Khát vọng tình yêu tự do Nguyễn Du gửi vào nhân vật Thúy Kiều. Khát vọng về công lí, Nguyễn Du gửi vào nhân vật Từ Hải. Để thấy rõ Từ Hải là ngời nh thế nào, chúng ta tìm hiểu đoạn trích “Chí khí anh hùng” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
A.Chí khí anh hùng
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
- Hs làm việc với SGK
? Cho biết vị trí của đoạn trích này?
- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản
Hoạt động 2
- Hs đọc diễn cảm đoạn trích
- Hs xác định bố cục đoạn trích
Hoạt động 3
- Hs đọc 4 câu đầu
- Hình ảnh Từ Hải hiển lên nh thế nào qua 4 câu thơ?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi mở
(?) Từ Hải đã chia tay Kiều trong hoàn cảnh nào, hoàn cảnh đó nói lên tính cách gì ?
(?) Niềm khao khát đợc vẫy vùng của TH đợc thể hiện nh thế nào trong những câu thơ đầu ?
- Hs giải thích cum từ “ động lòng 4 phơng”, “ thoắt”, liên hệ với hình ảnh một số nhà nho trong văn học trug đại và liên hệ với cuộc chia tay giữa Kiều và Thúc Sinh, Kiều và Kim Trọng
- Gv bình giảng :
(?) Hai câu 3-4 , hình ảnh Từ Hải đợc đặt trong bối cảnh không gian có gì đặc biệt? Bối cảnh đó nói lên nét tính cách gì của Từ ?
- Hs độc lập trả lời, liên hệ với hình ảnh ngời trai thời trần trong thơ Phạm Ngũ Lão
Hoạt động 4
- Hs đọc đoạn giữa
(?) Lời nói của Từ Hải với Thúy kiều đã bộc lộ những tính cách gì ?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi mở
(?) Từ Hải đã tỏ thái độ gì với Kiều? Anh muốn nói gì ? Tại sao anh không chấp nhận cho Kiều đi theo?
(?) Chi tiết nào trong lời nói chứng tỏ Từ là ngời rất tự tin?
(?) Xuất phát chỉ có thanh gơm, yên ngựa nhng Từ đã hứa hẹn với Kiều những gì? Chi tiết đó nói lên tính cách gì?
- Đại diện các nhóm trình bày
_ Hs tái hiện lại t thế của Từ Hải trong 2 câu kết
(?) Nguyễn Du dùng hình thức nghệ thuật gì để diễn tả t thế ra đi của Từ Hải
- Hs phân tích nghệ thuật ớc lệ, liên hệ với hình ảnh của Phan Bội Châu trong Xuất Dơng lu biệt
c/ Củng cố- Luyện tậpL2’)
- Hs đọc ghi nhớ sgk
(?) Qua nhân vật Từ Hải, Nguyễn Du muốn gửi gắm điều ?
(?) Nhận xét về nghệ thuật miêu tả ngời anh hùng Từ Hải của tác giả ?
d/ hớng dẫn Hs học bài ở nhà : (1’)
- Học thuộc bài
- Đọc trớc:Lập luận trong văn nghị luận( 1 tiết)
I-Tiểu dẫnL3’)
- Từ câu 2213 đến câu 2230 trong “Truyện Kiều”(Đây là đoạn Nguyễn Du sáng tạo ra)
- Đoạn trích thể hiện chí khí anh hùng của Từ Hải qua lí tởng và lời chia tay với Thuý Kiều.
- Bị đẩy vào lầu xanh lần thứ hai, Kiều gặp Từ Hải, hai ngời tâm đầu ý hợp. Từ đã bỏ tiền chuộc Kiều ra khỏi lầu xanh. “Nửa năm hơng lửa đơng nồng”, Từ Hải nghe theo tiếng gọi của sự nghiệp, chàng dứt áo ra đi
II- Đọc hiểu văn bản (18’)
* Bố cục : 3 phần
- 4 câu đầu: Hoàn cảnh chia tay
- 12 câu tiếp : Cuộc đối thoại giữa kiều và Từ Hải
- 2 câu kết : Từ Hải dứt áo ra đi
1- Bốn câu đầu :
- Hoàn cảnh đặc biệt :
Nửa năm hơng lửa đang nồng
Trợng phu thoắt đã động lòng bốn phơng
- Tính cách :
+ Chí khí
+ Hoài bão
+ Mục đích sống cao cả
+ Không bằng lòng với cuộc sống bằng phẳng
+ Khao khát đợc vẫy vùng
+ Không dam mê tầm thờng
=> Trợng phu: ngời anh, ngời dàn ông có hoài bão chí khí lớn lao
=> Động lòng bốn phơng : cách nói ớc lệ chie chí khí tung hoành thien hạ. Đó là lí tởng ngời anh hùng thời trung đại không bị ràng buộc bởi vợ con gia đình
=> Thoắt: hành động nhanh chóng, dứt khoắt, một cách sử sự khác thờng
Từ Hải không phải là con ngời đam mê mà là con ngời sống có lí tởng, lí tởng của Từ Hải là đợc tự do, vẫy vùng giữa trời cao đất rộng không chịu một sự trói buộc nào. Từ Hải vốn là con ngời.
“Chọc trời khuấy nớc mặc dầu
Dọc ngang nào biết trên đầu có ai”
Mặc dù Từ Hải cũng là con ngời đa tình khi gặp Kiều: “Hai bên cùng liếc, hai lòng cùng a”. Nhng trớc hết Từ là một tráng sĩ có chí khí mạnh mẽ.
Trông vời trời bể mênh mang
Thanh gơm yên ngựa lên đờng thẳng rong.
- Từ Hải đợc đặt trong bối cảnh không gian rộng lớn ( bốn phơng, trời bể mênh mang )-> nhấn mạnh tính chất phi phàm của ngời anh hùng. đó là con ngời xuất chúng mang tầm vóc vũ trụ . Hình ảnh từ hải đợc miêu tả xuất phát từ cảm hứng vũ trụ, con ngời vũ trụ mang kích thớc kì vĩ
2- 12 câu tiếp
a) Một con ngời có chí khí phi thờng
+ Không đắm mình trong chốn buồng khuê
+ Sống trong hạnh phúc ngọt ngào, phút chốc Từ Hải đã “động lòng bốn phơng”
+ Tiếng gọi của sự nghiệp thức tỉnh từ bên trong, đối với chàng giờ đây sự nghiệp là trên hết.
+ Chàng không một chút bịn rịn trong lời tiễn biệt. Đặc biệt chàng còn trách Thuý Kiều: “Sao cha thoát khỏi nữ nhi thờng tình”. Phải chăng chàng muốn khuyên ngời tri kỉ hãy vợt lên tình cảm thông thờng để làm vợ một anh hùng.
b) Từ Hải còn là một con ngời rất tự tin
+ Mới ra đi, Từ đã khẳng định:
Đành lòng chờ đó ít lâu
Chầy chăng là một năm sau vội gì
Chàng tự tin vào mình, không quá một năm sau sẽ thực hiện đợc cơ đồ to lớn. Đó là khát vọng. Chàng không hề giấu giếm: “Bao giờ .... nghi gia”
Trong “Truyện Kiều”. Từ Hải đã làm đợc điều đó.
3- Hai câu kết
- T thế ra đi mạnh mẽ, dứt khoát
- Diễn tả bằng hình ảnh ớc lệ tợng trng: nh con chim bằng đã đến giờ tung cánh trở về với trời bể mênh mang
“Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi”
→ con chim bằng khi đã cất cánh thì nh đám mây ngang trời.
Tất cả thể hiện cách miêu tả theo khuynh hớng lí tởng hoá Từ Hải của Nguyễn Du
Củng cố
* Từ Hải thể hiện mạnh mẽ ớc mơ âm ỉ trong cảnh đời tù túng cảu xã hội cũ. Từ ra đi để thỏa chí vẫy vùng song cũng là để đạp bằng mọi bất công
* Khuynh hớng lí tởng hoá nhân vật
- Thể hiện qua từ ngữ.
+ Hai tiếng trợng phu không để chỉ ngời đàn ông bình thờng mà chỉ những ngời có chí khí lớn.
+ Thoắt đã động lòng chỉ quyết định rứt khoát, mạnh mẽ.
+ Động lòng bốn phơng. Cụ Hoài Thanh có lời bình rất hay: “Không phải là ngời một nhà, một họ, một xóm, một làng mà là ngời của trời đất, của bốn phơng”.
- Thể hiện qua hình ảnh
+ “Trời bể mênh mang” thể hiện cái nhìn của chí khí lớn lao. Con ngời ấy hớng tới, vẫy vùng nơi trời cao đất rộng, không chịu trói mình trong cuộc sống tù túng chật hẹp.
+ “Dứt áo ra đi” → không chút bịn rịn, chủ động lắm
+ “Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi” → con chim bằng khi đã cất cánh thì nh đám mây ngang trời.
Tất cả thể hiện cách miêu tả theo khuynh hớng lí tởng hoá Từ Hải của Nguyễn Du
tham khảo
Đọc đoạn thơ (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) thể hiện hình ảnh Từ Hải sau khi giúp Kiều trả ân báo oán :
Nàng từ ân oán rạch ròi,
Bể oan dờng đã vơi vơi cạnh lòng.
Tạ ân, lạy trớc Từ công :
"Chút thân bồ liễu mà mong có rày!
Trộm nhờ sấm sét ra tay,
Tấc riêng nh cất gánh đầy đổ đi!
Khắc xơng ghi dạ xiết chi,
Dễ đem gan óc đền nghì trời mây!".
Từ rằng : "Quốc sĩ xa nay,
Chọn ngời tri kỉ một ngày đợc chăng?
Anh hùng tiếng đã gọi rằng :
Giữa đờng dẫu thấy bất bằng mà tha.
Huống chi việc cũng việc nhà,
Lọ là thâm tạ mới là tri ân!
Xót nàng còn chút song thân,
Bấy nay kẻ Việt ngời Tần cách xa.
Sao cho muôn dặm một nhà,
Cho ngời thấy mặt là ta cam lòng".
Vội truyền sửa tiệc quân trung,
Muôn binh, nghìn tớng hội đồng tẩy oan.
Thừa cơ trúc chẻ, ngói tan,
Binh uy từ ấy sấm ran trong ngoài.
Triều đình riêng một góc trời,
Gồm hai văn võ, rạch đôi sơn hà.
Đòi phen gió quét ma sa,
Huyện thành đạp đổ năm toà cõi nam.
Phong trần mài một lỡi gơm,
Những phờng giá áo, túi cơm sá gì!
Nghênh ngang một cõi biên thuỳ,
Thiếu gì cô quả, thiếu gì bá vơng!
Trớc cờ, ai dám tranh cờng?
Năm năm hùng cứ một phơng hải tần!
B. Thề nguyền: (13’)
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
- Hs làm việc với SGK
- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản
Hoạt động 2
Câu 2 - SGK
- Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng đắm say và tôn trọng ngời yêu của Kim Trọng.
Hoạt động 3
Câu 1: SGK
Câu nói của Thuý Kiều khi đến với Kim Trọng lần thứ hai trong ngày là câu nào? Phân tích câu nói đó
c/ Củng cố- Luyện tập: (1’)
- Hs đọc ghi nhớ sgk
- GV yờu cầu HS khỏi quỏt lại kiến thức
=> Đú là tõm trạng Kiều -Kim, nghệ thuật tả cảnh tả tỡnh- kể chuyện và quan niệm tiến bộ mới mẻ, tỏo bạo về tỡnh yờu của Nguyễn Du.
d/ Hớng dẫn Hs học bài ở nhà: (1’)
- Học bài
- Đọc trớc:Lập luận trong văn nghị luận( 1 tiết)
I. Tìm hiểu chung
- Sau buổi du xuân (Thuý Kiều và Kim Trọng gặp nhau), Kim Trọng trở về tơng t Thuý Kiều. Chàng thuê nhà trọ học ở gần nhà Thuý Kiều, Thuý Kiều bỏ quên chiếc thoa, Kim Trọng bắt đợc trao trả. Một hôm cả nhà đi mừng thọ bên ngoại, Thuý Kiều chủ động sang nhà Kim Trọng, hai ngời tình tự đến tối mới chia tay. Cha mẹ, các em cha về, Kiều lại buông rèm sang nhà Kim Trọng lần thứ hai, cùng nhau thề nguyền, chung thuỷ suốt đời. Đoạn trích này bắt đầu từ đấy.
- Đại ý
Kiều đã táo bạo, chủ động đến với Kim Trọng, chàng Kim đã thể hiện sự đắm say và tôn trọng ngời yêu
II. Đọc - hiểu
Các chi tiết:
“Sinh vừa tựa án thiu thiu
Dở chiều nh tỉnh, dở chiều nh mê
Tiếng sen sẽ động giấc hoè
Bóng trăng đã xế hoa lê lại gần
Bâng khuâng đỉnh Giáp non thần
Còn ngờ giấc mộng đêm xuân mơ màng”
Chàng Kim nửa tỉnh nửa mê “dở chiều nh tỉnh, dở chiều nh mê”. Tác giả mợn tích gót sen, có ngời lấy đợc vợ đẹp đã lấy vàng đúc hoa sen lót xuống nền nhà cho vợ bớc lên rồi nói. “Từng bớc nở hoa sen” ngầm thể hiện tâm trạng say mê, sung sớng của chàng Kim khi ngời đẹp đến gần. Sự say mê, đắm đuối đến bâng khuâng:
“Bâng khuâng đỉnh Giáp non thần”
Lại một lần nữa sử dụng điển tích: Vua Sở nằm mộng thấy thần nữ ở núi Vu Giáp, ở đây nhằm chỉ Kim Trọng tự hỏi mình tỉnh hay mơ đây. Khi gặp ngời mình thầm yêu trộm nhớ “Còn ngờ giấc mộng đêm xuân mơ màng”.
- Kim Trọng không chỉ là ngời say đắm mà rất tôn trọng ngời yêu:
“Vội vàng làm lễ rớc vào
Đài sen nối sáp lò đào thêm hơng”
Nguyễn Du đã tả không gian buổi thề nguyền rất thơ mộng bằng những điển tích gót sen, bâng khuâng đinh Giáp non thần, giấc mộng đêm xuân, có ánh sáng của trăng vằng vặc nh tình yêu của họ.
Thuý Kiều chủ động đến với Kim Trọng và cũng chủ động nói với chàng Kim:
“Nàng rằng khoảng vắng đêm trờng
Vì hoa nên phải trổ đờng tìm hoa”
Câu nói này chẳng có gì khách khí. Nó rất thơ mộng vì thể hiện tâm lí và t tởng sâu sắc. Thông thờng, ngời con trai chủ động đi tìm ngời con gái. Thời phong kiến, có nhiều ngời phê phán Nguyễn Du ở điểm này. Nguyễn Du lại để cho Kiều chủ động tìm Kim Trọng, thể hiện khát vọng tình yêu tự do dới chế độ không hề có tự do hôn nhân, chế độ phong kiến. Đó là t tởng tiến bộ. Bớc chân xăm xăm băng nẻo vờn khuya của nàng Kiều còn làm sửng sốt bao cô gái đơng thời. Vì thế câu nói của Kiều đã vợt qua rào cản về tâm lý. Cho nên cách nhau chỉ có một bờ rào mà Kiều nói “Khoảng vắng đêm trờng”. Phải chăng đó là không gian, thời gian rợn ngợp về tâm lí ngời đời mà nàng phải vợt qua vơn tới làm chủ số phận.
- Câu thơ thứ hai “Vì hoa nên phải trổ đờng tìm hoa”. Nếu câu này ở cửa miệng Kim Trọng hay ngời con trai nào khác thì chẳng có gì đáng nói. Nó lại là câu nói của Kiều “Vì hoa” vì tình yêu chứ không phải vì Kim Trọng. Bởi không ai vì con trai là hoa bao giờ. Tiếng hoa thứ hai “tìm hoa”, Thuý Kiều dành cho Kim Trọng để bày tỏ lí do của nàng đến với chàng lần này. Đó là tình yêu của đôi ta. Vì tình yêu, vì khát vọng của tình yêu tự do. Nguyễn Du đã đồng cảm với khát vọng ấy. Những từ vội, xăm xăm băng diễn tả cử chỉ động tác của Thuý Kiều: Nhanh, vội vàng, mạnh mẽ, nàng chủ động đến với chàng Kim, khát vọng hạnh phúc thật mãnh liệt.
File đính kèm:
- Tiet 85 Chi khi anh hung Doc them The nguyen Truyen Kieu Nguyen Du.doc