A. Mục tiờu bài học
- Hs nắm được một số nét tổng quát về các giai đoạn phát triển, các thành tựu chủ yếu của, đặc điểm cơ bản của văn học VN từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỷ XX. Thấy được những đổi mới bước đầu của VHVN sau 1975, đặc biệt là sau năm 1986.
- Có năng lực tổng hợp, khái quát kiến thức, hệ thống hoá kiến thức về văn học sử.
B. Chuẩn bị:
- Giỏo viờn: bài soạn, SGK. SGV.
- Học sinh: soạn bài, làm bài tập.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học
* Hoạt động 1:Ổn định tổ chức
*Hoạt dộng 2: Kiểm tra bài cũ ( linh hoạt)
* Hoạt động 3: Giới thiệu bài mới ( linh hoạt)
* Hoạt động 4: tổ chức dạy - học bài mới
64 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 12 năm học 2008 - 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1- 2
KHÁI QUÁT NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM
Từ Cánh mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
Người duyệt:
A. Mục tiêu bài học
- Hs nắm được một số nét tổng quát về các giai đoạn phát triển, các thành tựu chủ yếu của, đặc điểm cơ bản của văn học VN từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỷ XX. Thấy được những đổi mới bước đầu của VHVN sau 1975, đặc biệt là sau năm 1986.
- Có năng lực tổng hợp, khái quát kiến thức, hệ thống hoá kiến thức về văn học sử.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bài soạn, SGK. SGV..
- Học sinh: soạn bài, làm bài tập..
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1:Ổn định tổ chức
*Hoạt dộng 2: Kiểm tra bài cũ ( linh hoạt)
* Hoạt động 3: Giới thiệu bài mới ( linh hoạt)
* Hoạt động 4: tổ chức dạy - học bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Phần I SGK trình bày mấy nội dung cơ bản
Từ sau cách mạng tháng Tám văn học VN phát triển trong hoàn cảnh lịch sử ntn?
Về mặt xã hội có gì tác động đến nền v.học
Điều kiện giao lựơc văn hoá thời kỳ này diễn ra ntn?
(Câu hỏi nâng cao)
Qua các tác phẩm đã học và đọc trong thời kỳ này em hãy nhận xét về hình ảnh con người Việt nam được thể hiện trong hai cuộc kc.
Điền các mốc thời gian để hoàn thiện sơ đồ 1 và 2.
Từ 2 sơ đồ đã hoàn thiện em hãy cho biết VHVN phát triển qua mấy thời kỳ, nhận xét sự phát triển của vh ở thời kỳ này?
Chặng đường chịu sự tác động của yếu tố lịch sử nào?
Nội dung phản ánh và cảm hứng chủ đạo của văn học giai đoạn nay?
Tìm những thành tựu cơ bản của vưn học thời kỳ này về mặt thể loại?
Từ những thành tựu trên em có nx gì về vh chặng đường đầu tiên của VHVN
Chặng đường chịu sự tác động của yếu tố lịch sử nào?
Nội dung phản ánh và cảm hứng chủ đạo của văn học giai đoạn nay?
Tìm những thành tựu cơ bản của vưn học thời kỳ này về mặt thể loại?
Chặng đường chịu sự tác động của yếu tố lịch sử nào?
Nội dung phản ánh và cảm hứng chủ đạo của văn học giai đoạn nay?
Tìm những thành tựu cơ bản của vưn học thời kỳ này về mặt thể loại?
( Câu hỏi thảo luận)
Qua các thành tựu cơ bản của các chặng đường em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các chặng đường
Gọi hs đọc sgk
Ngoài mảng văn học phát triển ở vùng giải phóng thời kỳ này còn có mảng văn học vùng tạm chiến cùng song song tồn tại em hãy nêu những đặc điểm cơ bản của mảng văn học này?
Văn học thời kỳ này có những đặc điểm cơ bản nào ?
Đặc điểm đầu tiên của văn học VN thời kỳ này là đặc điểm nào?
Tại sao nền văn học thời kỳ này lại vận động theo hướng cách mạng hoá và mang tính nhân dân sâu sắc?
Có thể gọi đặc điểm với một tiêu đề khác mà vẫn không thay đổi nội dung không?
Đặc điểm thư hai của văn học thời kỳ này là gì?
Theo em đặc điểm này khác vời văn học thời kỳ trung đại ở chỗ nào, vì sao lại có sự khác biệt này?
Biểu hiện của nền văn học hướng về đại chúng biểu hiện ntn về nội dung phản ánh?
Về hình thức nghệ thuật biểu hiện ra sao? lấy ví dụ minh hoạ.
Nền văn học thời kỳ này tập trung vào những đề tài cơ bản nào, vì sao?
Biểu hiện của tính sử thi trong văn học mà em biết qua các tác phẩm sử thi đã học.
Tại sao văn học VN giai đoạn này mang khuynh hướng sử thi, chỉ ra những biểu hiện của tính sử thi trong văn học giai đoạn này?
Văn học có tính sử thi tập trung phản ánh những vấn đề cơ bản nào ?
H/s trả lời dựa vào SGK.
Hs dựa vào kiến thức lịch sử đã học trả lời
hs trả lời
hs trả lời
Bằng hiểu biết của cá nhân trả lời
Hs tư duy và điền các mốc thời gian
Hs nhận xét
Hs nhăc lại dựa vào phần trên.
hs dựa vào sgk tìm và kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu
Hs nhăc lại dựa vào phần trên.
hs dựa vào sgk tìm và kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu
Hs nhăc lại dựa vào phần trên.
hs dựa vào sgk tìm và kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu
Chia 4 nhóm thảo luận
hs đọc sgk
Dựa vào sgk nêu đặc điểm
Hs suy nghĩ, dựa vào SGK lý giải.
Hs dựa vào sgk chỉ ra các đặc điểm của vh thời kỳ này
Hs suy nghĩ trả lời
Hs trả lời
hs lý giải dựa vào sgk
tìm và lý giải trong sgk
Hs dựa vào lịch sử và văn học để lý giải
Hs dựa vào SGK nêu những vấn đề vh phản ánh
I. Khái quát nền VHVN từ Cách mạng tháng Tám 1945 đén 1975.
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá:
- Lịch sử:
+ Kháng chiến chống Pháp 9 năm - từ 1945 đến 1954.
+ Kháng chiến chống Mỹ 21 năm - từ 1964 đến 1975.
- Xã hội:
+ Đất nước có chiến tranh nên chậm phát triển về nhiều mặt, giặc đói, giặc dốt hoàn hành...
- Văn hoá:
+ Giao lưu văn hoá không thuận lợi, hạn chế với một số nước:......tuy vậy vhọc vẫn đạt được những thanh tựu to lớn
- Con người VN trong văn học thời kỳ này hiện lên:
+ sống gian khổ ->....
+ Yêu nước, sẵn sàng...
+ hướng về quần chúng CM..
+ Đề cập đến những sự kiện trọng đại của dân tộc.....
2. Quá trình phát triển và thành tựu:
a) Quá trình phát triển:
X
- Sơ đồ 1: các thời kỳ phát triển VHVN
1945 1975
- Sơ đồ 2: các chặng đường phát triển VHVN thời kỳ này
b) Các thành tựu chủ yếu :
* Chặng đường từ năm 1945 đến 1975:
- Lịch sử:.........
- Nội dung phản ánh:
+ Trong những ngày đầu giành thắng lợi, nước nhà được độc lập.
+ Sau năm 1946........
- Các thành tựu về mặt thể loại:
+ Truyện và ký:
( tác phẩm và tác giả tiêu biểu)
+ Thơ ca
( tác phẩm và tác giả tiêu biểu)
+ Kịch
( tác phẩm và tác giả tiêu biểu)
+ Lý luận phê bình:
=> Tương đối phát triển nhất là truyện và ký phù hợp với điều kiện đất nước có chiến tranh
* Chặng đường 1955 đến năm 1964
- Lịch sử:...........
- Nội dung phản ánh:.........
- Thành tựu
+ Văn xuôi
+ Thơ ca SGK
+ Kịch
+ Lý luận..
* Chặng đường 1965 đến năm 1975
- Lịch sử
- Nội dung phản ánh
- Thành tựu
+ Văn xuôi
+ Thơ ca
+ Kịch
+ Lý luận..
+ Giống nhau:
+ Khác nhau:
* Văn học vùng tạm chiến
- Chia làm 2 thời điểm:
+ Dưới chế độ TD Pháp (1945 - 1954)
+ Dưới chế độ Mỹ - Nguỵ ( 1965 - 1975)
- Chủ yếu là văn học tiêu cực, chống phá CM. văn học đồi truỵ phát triển
- Bên cạnh còn có bộ phận văn học tiến bộ:........Võ Hồng
3. Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam thời kỳ này:
a) Văn học vận động theo hướng cách mạng hoá mang tính nhân dân sâu sắc
- Trong chiến tranh nền văn học mới khai sinh cùng với nhà nước non trẻ, khuynh hướng tư tưởng chủ đạo của nền văn học mới là tư tưởng CM văn học trước hết là vũ khí phục vụ CM.
- Vận động theo xu hướng cách mạng văn học có nhiệm vụ phản ánh sự đổi đời của nhân dân, ý thức giác ngộ của nhân dân.
- Ý thức trách nhiệm của người người nghệ sỹ được đề cao, gắn bó với vận mệnh dân tộc, đất nước ....
+ Cách mạng làm thay đổi nhận thức về nhân dân và đem đến cho người nghệ sỹ nguồn cảm hứng sáng tạo mới.
+ Cuối cùng nhân dân chính là người làm ra lịch sử. Một nền văn học phát huy truyền thống dân tộc và tiếp thu tinh hoa của thời đại nên mang tính nhân dân, hướng về đại chúng và đận dà tính dân tộc.
Có thể thay bằng tiêu đề: văn học hướng về nhân dân hoặc văn học hướng về đại chúng và đậm tính dân tộc
b) Nền văn học hướng về đại chúng
- Khác với văn học thời kỳ trung đại chỉ hướng về giai cấp phong kiến cầm quyền và những trí thức nho học, vẵn học thời kỳ này hướng về đại chúng,vì:
- Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh vừa là đối tượng phục vụ vừa là nguồn cung cấp bổ sung cảm hứng sáng tác cho người nghệ sỹ. Cách mạng làm thay đổi hẳn cách nhìn của người nghệ sỹ đối với nhân dân, đồng thời hình thành ở họ một quan điểm mới về đất nước: đất nước của nhân dân, và người anh hùng xuất thân từ quần chúng nhân dân.
- Nội dung: văn học quan tâm đến đời sống của nhân dân, nọi lên hoàn cảnh sống, tâm tư và nguyện vọng của nhân dân
- Hình thức: phần lớn là những tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đè rõ ràng, thường tìm đến hình thức nghệ thuâth quen thuộc với văn hoá và văn học truyền thống, ngôn ngữ bình dị, trong sáng, dễ hiểu.
Thơ chúc tết của Bác, thơ lục bát của Tố Hữu, thơ 5 chữ...
c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạng.
Thời kỳ này nền văn học Việt Nam tập trung chủ yếu vào hai đề tài cơ bản: bảo vệ tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. vì đất nước bị giặc ngoại xâm, đồng thời miền bắc tiến lên xây dựng CNXH.
- Vì văn học đề cập đến những vấn đề chung của dân tộc, mang tầm vóc lớn lao trọng đại, tiếng nói cá nhân ít được đề cập mà chủ yếu là số phận của cả cộng đồng, của toàn dân tộc.
Văn học phản ánh những vấn đề trọng đại của dân tộc: tổ quốc còn hay mất, độc lập tự do hay nô lệ. Nhân vật chính thường tiêu biểu cho lý tưởng chung của dân tộc, gắn bó số phận của mình với đất nước, thể hiện sự kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cộng đồng, dân tộc. Con người công dân luôn ý thức được lẽ sống lớn, tình cảm lớn của mình với đất nước.
Từ sau 1975 văn học VN phát triển trong hoàn cảnh lịch sử ntn?
Về mặt xã hội có gì tác động đến nền v.học
Điều kiện giao lựơc văn hoá thời kỳ này diễn ra ntn?
C¨n cø vµo hoµn c¶nh lÞch sö, v¨n hãa, x· héi h·y gi¶i thÝch v× sao v¨n häc tõ 1975- hÕt thÕ kØ XX ph¶i ®æi míi ?
(?) H·y nªu nh÷ng thµnh tùu ban ®Çu cña v¨n häc VN tõ 1975 ®Õn hÕt thÕ kØ XX?
- GV ®Þnh híng hs tãm t¾t nh÷ng ý c¬ b¶n
(?) Th¬ ca tõ sau n¨m 1975 cã ®iÓm g× chó ý ?
- Gv kh¸i qu¸t
(?) So víi th¬ ca, v¨n xu«i cã nh÷ng thµnh tùu g×?
- Gv kh¸i qu¸t
(?) NÐt næi bËt cña v¨n häc VN tõ 1975 ®Õn hÕt thÕ kØ XX ?
- Gv kh¸i qu¸t
hs trả lời
- Hs lµm viÖc víi Sgk
- Hs ®éc lËp tr¶ lêi
- Hs ®éc lËp tr¶ lêi
- Hs ®éc lËp tr¶ lêi
II. Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỷ XX
- Víi chiÕn th¾ng mïa xu©n n¨m 1975, lÞch sö d©n téc ta l¹i më ra mét kØ nguyªn míi- thêi k× ®éc lËp tù do vµ thèng nhÊt ®Êt níc. Tuy nhiªn tõ n¨m 1975 ®Õn 1985, ®Êt n¬c sta l¹i gÆp nh÷ng khã kh¨n vµ thö th¸ch míi
- Tõ n¨m 1086 c«ng cuéc ®æi míi do §¶ng céng s¶n ®Ò xíng vµ l·nh ®¹o, kinh tÕ níc ta tõng bíc chuyÓn sang kinh tÕ thÞ trêng, v¨n hãa níc ta cã ®iÒu kiÖn tiÕp xóc víi nÒn v¨n hãa cña nhiÒu níc trªn thÕ giíi. V¨n häc dÞch, b¸o chÝ vµ c¸c ph¬ng tiÖn truyÒn th«ng kh¸c ph¸t triÓn m¹nh mÏ. §Êt níc bíc vµo c«ng cuéc ®æi míi, thóc ®Èy nÒn v¨n häc còng ®æi míi phï hîp víi nguyÖn väng cña nhµ v¨nvµ ngêi ®äc còng nh quy luËt ph¸t triÓn kh¸ch quan cña nÒn v¨n häc
2- Nh÷ng biÕn chuyÓn vµ mét sè thµnh tùu ban ®Çu
- Tõ sau 1975, th¬ kh«ng t¹o ®îc sù hÊp dÉn l«i cuèn nh ë giai ®o¹n tríc. Tuy nhiªn còng cã nh÷ng t¸c phÈm t¹o ®îc sù chó ý cña ngêi ®äc
+ ChÕ Lan Viªn tõ l©u vÉn ©m thÇm ®æi míi th¬ ca, ®iÒu Êy thÓ hiÖn râ qua tËp “ Di c¶o th¬”
+ Nh÷ng c©y bót thuéc thÕ hÖ chèng MÜ cøu níc vÉn tiÕp tôc s¸ng t¸c
+ Trêng ca në ré
+ Mét sè tËp th¬ ra ®êi t¹o ra tiÕng vang, g©y ®îc sù chó ý: “ Tù h¸t”- Xu©n Quúnh; Ngêi ®µn bµ ngåi ®an”- ý Nhi, “ ¸nh tr¨ng” – NguyÔn Duy...
+ Nh÷ng c©y bót xuÊt hiÖn sau 1975 ngµy cµng nhiÒu ®ang tõng bíc tù kh¼ng ®Þnh m×nh ( Phïng Kh¾c B¾c Mét chÊm xanh”; NguyÔn Quang ThiÒu- Sù mÊt ngñ cña löa; Y Ph¬ng “ TiÕng h¸t th¸ng giªng”
- Tõ sau n¨m 1975, v¨n xu«i cã nhiÒu khëi s¾ch¬n th¬ ca. Mét sè c©y bót ®· béc lé ý thøc ®æi míi c¸ch viÕt vÒ chiÕn tranh, c¸ch tiÕp cËn hiÖn thùc ®êi sèng nh NguyÔn Träng O¸nh víi §Êt tr¾ng”, Th¸i B¸ Lîi víi “ Hai ngêi trë l¹i trung ®oµn”
Tõ nh÷ng n¨m 80 v¨n xu«i t¹o ®îc sù chó ý cña ngêi ®äc víi c¸c t¸c phÈm “ ®øng tríc biÓn” cña NguyÔn M¹nh TuÊn, “ Cha vµ con, vµ...” NguyÔn Kh¶i , Ma mïa h¹ “ Mïa l¸ rông trong vên” cña Ma V¨n Kh¸ng, Thêi xa v¾ng” Lª Lùu, BÕn quª”, “ Ngêi ®µn bµ trªn chuyÕn tµu tèc hµnh” cña NguyÔn Minh Ch©u
- Tõ n¨m 1986, v¨n häc chÝnh thøc bíc vµo chÆng ®êng ®æi míi. V¨n häc g¾n bã h¬n, cËp nhËt h¬n nh÷ng vÊn ®Ò ®êi sèng h»ng ngµ. Phãng sù xuÊt hiÖn, ®Ò cËp ®Õn nh÷ng vÊn ®Ò bøc xóc cña dêi sèng. V¨n xu«i thùc sù khëi s¾c víi c¸c tËp truyÖn ng¾n ChiÕc thuyÒn ngoµi xa” Cá lau cña NguyÔn Minh Ch©u, Tíng vÒ hu” cña NguyÔn Huy ThiÖp, tiÓu thuyÕt M¶nh ®Êt l¾m ngêi nhiÒu ma” cña NguyÔn Kh¾c Trêng, “ BÕn kh«ng chång” cña D¬ng Híng, bót kÝ Ai ®· ®Æt tªn cho dßng s«ng” cña Hoµng Phñ Ngäc Têng, håi kÝ “ C¸t bôi ch©n ai” “ ChiÒu chiÒu” cña T« Hoµi
- Tõ sau n¨m 1975, kÞch nãi ph¸t triÓn m¹nh mÏ, nh÷ng vë kÞch nh “ Hån Tr¬ng Ba da hµng thÞt” cña Lu Quang Vò, “ Mïa hÌ ë biÓn” cña Xu©n Tr×nh lµ nh÷ng vë t¹o ®îc sù chó ý
=> Nh vËy tõ n¨m 1975 vµ nhÊt lµ tõ 1986, v¨n häc VN tõng bíc chuyÓn sang giai ®o¹n ®æi míi. V¨n häc vËn ®éng theo xu híng d©n chñ hãa, mang tÝnh nh©n b¶n vµ nh©n v¨n s©u s¾c. V¨n häc ph¸t triÓn ®a d¹ng h¬n vÒ ®Ò tµi, chñ ®Ò, phong phó míi mÎ h¬n vÒ mÆt thñ ph¸p nghÖ thuËt, c¸ tÝnh s¸ng t¹o cña nhµ v¨n ®îc ph¸t huy. V¨n häc ®· kh¸m ph¸ con ngêi trong nh÷ng mèi quan hÖ ®a d¹ng vµ phøc t¹p, thÓ hiÖn con ngêi ë nhiÒu ph¬ng diÖn ®êi sèng, kÓ c¶ ®êi sèng t©m linh. C¸i míi cña v¨n häc giai ®o¹n nµy lµ tÝnh chÊt híng néi, ®i vµo hµnh tr×nh t×m kiÕm nh÷ng c¸i bªn trong, quan t©m nhiÒu h¬n ®Õn sè phËn c¸ nh©n trong nh÷ng hoµn c¶nh phøc t¹p ®êi thêng. Tuy nhiªn, bªn c¹nh nh÷ng mÆt tÝch cùc vµ nh÷ng t×m tßi ®óng híng còng n¶y sinh nh÷ng khuynh híng tiªu cùc, nh÷ng biÓu hiÖn qu¸ ®µ thiÕu lµnh m¹nh. V¨n häc cã xu híng nãi nhiÒu tíi mÆt tr¸i x· héi, Ýt nhiÒu cã khuynh híng b¹o lùc
III- KÕt luËn:
- V¨n häc tõ 1945 ®Õn hÕt 1975 ®· kÕ thõa vµ ph¸t huy nh÷ng truyÒn thèng t tëng lín cña v¨n häc d©n téc. V¨n häc giai ®o¹n nµy còng ®¹t ®îc nhiÒu thµnh tùu vÒ mÆt nghÖ thuËt
- V¨n häc tõ 1945 ®Õn hÕt 1975 ®· ph¸t triÓn trong mét hoµn c¶nh hÕt søc khã kh¨n, bªn c¹nh nh÷ng thµnh tùu cßn cã nh÷ng mÆt h¹n chÕ
- V¨n häc tõ 1945 ®Õn hÕt 1975 ®· ph¶n ¸nh ®îc nh÷ng hiÖn thùc lÞch sö to lín cña d©n téc trong mét thêi k× dµi, x©y dùng ®îc nh÷ng h×nh tîng nghÖ thuËt tiªu biÓu, gãp phÇn to lín vµo c«ng cuéc ®éng viªn chiÕn ®Êu b¶o vÖ vµ gi¶i phãng d©n téc
- Tõ n¨m 1986 cïng víi ®Êt níc, v¨n häc VN ®· cã nhiÒu ®æi míi.
III. Kết luận: sgk
Tiết 3
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
Người duyệt:
A. Mục tiêu bài học
- Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý
- Có ý thức tiếp thu những quan điểm đúng đắn và phê phán những quan điểm sai lầm.
- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết một đoạn văn.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bài soạn, hệ thống câu hỏi.
- Học sinh: soạn bài, làm bài tập
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dậy học
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( linh hoạt)
- Câu hỏi: hệ thống bằng sơ đồ các kiểu văn nghị luận đã học.
- Trả lời:
Nghị luận
Văn học
Xã hội
vấn đề
tư tưởng..
hiện
tượng
đ/s
đoạn
thơ
đoạn
văn
vđề
vhọc
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới ( linh hoạt)
* Hoạt động 3: Bài mới
Hoạt động của GV
học sinh
Nội dung cần đạt
Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý?
Theo em cần đảm bảo mấy yêu cầu cơ bản khi làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lý?
Hs trả lời
Hs rút ra các yêu cầu cơ bản.
I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm:
Là quá trình kết hợp các thao tác lập luận để làm rõ vấn đề tư tưởng, đạo lý trong cuộc sống...
2. Yêu cầu của bài nghị luận về một tư tưởng đạo lý:
- Yêu cầu về nội dung bài viết: hiểu và nắm được vấn đề tư tưởng đạo lý đang nghị luận.
- Yêu cầu về hình thức: bài viết có bố cục chặt chẽ, vận dung tốt các thao tác lập luận đã học
- Xác định kiểu bài và nội dung nghị luận được đặt ra trong đề bài?
- Với đề bài đó em sẽ vận dụng những thao tác lập luận nào? thao tác lập luận nào là chính? vì sao?
- Phạm vi dẫn chứng em sẽ sử dụng để triển khai đề bài trên?
Sau 5 phút cho các đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.
Qua phân tích ngữ liệu trên theo em ở phần tìm hiểu đề của bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý cần xác định mấy yêu cầu cơ bản ?
Cấu trúc thông thường của bài văn nghị luận?
Đối với đề bài này chúng ta sẽ triển khai ntn ở phần lập dàn ý?
Cho học sinh thảo luận nhóm và xác định hệ thống ý để lập dàn ý chi tiết cho mỗi phần của bài viêt qua hệ thống câu hỏi định hướng:
+ phần mở bài em sẽ giới thiệu vấn đề gì? Luận đề em sẽ nêu lên trong phần mở bài ntn?
Trong phần thân bài em sẽ lần lượt triển khai vấn đề đặt ra ở phần mở bài ra sao, thể hiện điều đó một cách cụ thể qua ngữ liệu?
Kết bài em sẽ làm như thế nào để khẳng định được vấn đề vừa nghị luận?
Vậy ở phần lập dàn ý cho bài nghị luận một tư tưởng, đạo lý ta cần làm gì?
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs thảo luận nhóm và phát biểu
II. Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lý:
1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
a Tìm hiểu đề:
* Ngữ liệu ( Đề bài SGK - trang 20)
Anh ( chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu:
" Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?"
Câu thơ của Tố Hữu viết dưới dạng câu hỏi, nêu lên vấn đề sống đẹp trong đời sống của mỗi người. Đây là vấn đề cơ bản mà mỗi người muốn xứng đáng là con người cần nhận thức đúng và rèn luyện tích cực.
- Để sống đẹp, mỗi người cần xác định: lí tưởng (mục đích) đúng đắn, cao đẹp; tâm hồn, tình cảm lành mạnh nhân hậu; trí tuệ (kiến thức) mỗi ngày thêm mở rộng; hành động tích cực, lương thiện... Với thanh niên, HS, muốn trở thành người sống đẹp, cần thường xuyên học tập và rèn luyện để từng bước hoàn thiện nhân cách.
- Như vậy, bài làm có thể hình thành 4 nội dung để trả lời câu hỏi của Tố Hữu: lí tưởng đúng; tâm hồn lành mạnh; trí tuệ mở rộng; hành động tích cực.
- Với đề văn này, ta có thể sử dụng các thao tác lập luận: giải thích (sống đẹp); phân tích (các khía cạnh biểu hiện của sống đẹp); chứng minh, bình luận (nêu những tấm gương người tốt, bàn cách thức rèn luyện để sống đẹp, phê phán lối sống ích kí, vô trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực,...).
- Dẫn chứng: chủ yếu dùng tư liệu thực tế, có thể lấy dẫn chứng trong thơ văn nhưng không cần nhiều (tránh lạc sang nghị luận văn học).
* Kết luận
- Xác định được kiểu bài, và vấn đề tư tưởng đạo lý (nội dung) cần nghị luận.
- Xác định được: các thao tác lập luận cần sử dụng trong bài
- Xác định phạm vi kiến thức cần sử dụng trong bài viết.
b) Lập dàn ý:
* Ngữ liệu ( sử dụng ngữ liệu ở phần a)
- Xác định hệ thống ý và lập dàn ý cho mỗi phần của bài viết.
+ Mở bài:
+ Thân bài:
+ Kết bài:
* Kết luận: ( tham khảo phần ghi nhớ)
- Mở bài:
+ Giới thiệu vấn đề, nêu luận đề cho bài viết.
- Thân bài:
+ Giải thích vấn đề tư tưởng, đạo lý.
+ Phân tích, chứng minh vấn đề qua các dẫn chứng cụ thể.
+ Mở rộng, nâng cao vấn đề bằng cách khẳng định mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề nghị luận qua hệ thống lập luận và dẫn chứng cụ thể.
- Kết bài:
+ Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới...
Dựa vào SGViên
Cho học sinh làm bài tập trong sgk?
Hs làm bài tập
III. Luyện tập:
bài tập 1
a) Vấn đề mà Gi. Nê-ru bàn luận là phẩm chất văn hoá trong nhân cách của mỗi con người. Căn cứ vào nội dung cơ bản và một số từ ngữ then chốt, ta có thể đặt tên cho văn bản ấy là: “Thế nào là con người có văn hoá?” “Một trí tuệ có văn hoá”, hoặc “Một cách sống khôn ngoan”,...
b) Để nghị luận, tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận: giải thích (đoạn l: Văn hoá, đó có phải là sự phát triển nội tại... Văn hoá nghĩa là...); phân tích (đoạn 2: Một trí tuệ có văn hoá...); bình luận (đoạn 3: Đến đây, tôi sẽ để các bạn...).
c) Cách diễn đạt trong văn bản trên khá sinh động. Trong phần giải thích, tác giả đưa ra nhiều câu hỏi rồi tự trả lời câu nọ nối câu kia, nhằm lôi cuốn người đọc suy nghĩ theo gợi ý của mình. Trong phần phân tích và bình luận, tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc (tôi sẽ để các bạn quyết định lấy... Chúng ta tiến bộ nhờ... Chúng ta bị tràn ngập... Trong tương lai sắp tới, liệu chúng ta có thể...), tạo quan hệ gần gũi, thân mật, thẳng thắn giữa người viết (thủ tướng một quốc gia) với người đọc (nhất là thanh niên). Ở phần cuối, tác giả viện dẫn đoạn thơ của một nhà thơ Hi Lạp vừa tóm lược các luận điểm nói trên, vừa gây ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ và hấp dẫn.
Bài tập 2
SGK đã nêu những gợi ý cụ thể. GV nhắc HS làm bài ở nhà (lập dàn ý hoặc viết bài), rồi kiểm tra, chấm điểm để động viên, nhất là những HS chăm chỉ, tự giác học tập.
* Dặn dò củng cố:
- Soạn bài
- Viết thành đoạn văn triển khai một luận điểm trong phần thân bài của đề bài ngữ liệu trên lớp.
Tiết 4
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
-Hồ Chí Minh-
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
Người duyệt
A. Mục tiêu bài học
- Hiểu được những nét khái quát về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác và những đặc điểm cơ bản của phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh.
- Thấy được ý nghĩa to lớn và giá trị nhiều mặt của bản tuyên ngôn độc lập cùng vẻ đẹp tư tưởng và tâm hồn của Bác.
- Vận dụng những hiểu biết về tác gia để tìm hiểu tác phẩm của Bác.
B. Chuẩn bị
Giáo viên
- SGK, SGV, Casset, tài liệu tham khảo, giáo án.
Học sinh:- Đọc sgk, soạn bài, làm bài tập
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
* Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
* Hoạt động 3: Giới thiệu bài mới
* Hoạt động 4: Bài học
Hoạt động của GV
Hoạt động hs
Nội dung cần đat.
Gọi hs đọc SGK
Em hãy trình bày những hiểu bíêt của em về tiểu sử của Hồ Chí Minh?
Gv định hướng và chốt kiến thức
Nhấn mạnh để HS hiểu sâu sắc:
Phần này sgk trình bày mấy nội dung chính.
Quan điểm đầu tiên trong sáng tác văn nghệ của Bác là gì? được biểu hiện ra sao trong các sáng tác của Bác?
Em hiểu như thế nào là chất Thép trong sáng tác của Bác?Vài vai trò của người nghệ sỹ được thể hiện ntn ?
Vì sao Bác lại coi trọng tính chân thật của văn chương? Tính dân tộc trong văn nghệ thể hiện ntn ?
Vì sao phải xuất phát từ đối tượng và mục đích để sáng tác văn chương?
Khi viết văn người nghệ sỹ cần làm gì?
Quan điểm sáng tác như vậy thể hiện ntn trong sáng tác của Bác? lấy ví dụ cụ thể.
Mục đích, nội dung sáng tác văn chính luận của Bác?
Em biết những tác phẩm nào được viết với nội dung và mục đích như vậy?
Thời gian, hoàn cảnh và các tp truyện và ký tiêu biểu ?
Những đặc sắc nội dung của truyện ngắn NAQ?
Những đặc sắc về nghệ thuật của truyện - ký NAQ?
giá trị, nội dung, các tác phẩm thơ ca của Bác ?
Nêu nhận xét chung của em về p/c nghệ thuật của Bác?
Nét đặc sắc về phong cách nghệ thuật của từng mảng sáng tác chính cuả Bác?
Gọi hs đọc kết luận sgk
Hoạt động 4.
Tổng kết bài học
Hs đọc sgk
Hs trình bày dựa vào kiến thức sgk
hs trình bày
Hs dựa vào SGK để trình bày
Hs dựa vào SGK để trình bày
hs ly giải dựa vào lịch sử, xã hội
Hs đánh giá và lấy ví dụ
hs nêu đánh giá
hs kể tên tp, nếu có thể sẽ đánh gía thêm về nội dung
hs kể tên tp, năm sáng tác
hs nêu nhưng đặc sắc chính
hs trr lời dựa vào sgk
hs trr lời dựa vào sgk
hs trả lời dựa vào sgk
hs đọc sgk
A. Phần Một:
TÁC GIA HỒ CHÍ MINH
I. Vài nét về tiểu sử
- Tên: Nguyên sinh Cung..
- Ngày sinh: 19/05/1890
- Quê:.. sgk
- Xuất thân:
- Quá trình hoạt động cách mạng:...
=> Bên cạnh sự nghiệp cách mạng vĩ đại, Hồ Chí Minh còn để lại một di sản văn học quý giá. Hồ Chí Minh là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
II. Quan điểm nghệ thuật
a) Hồ Chí Minh coi văn nghệ là một vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng:
Quan điểm này thể hiện rong hai câu thơ: “Nay ở trong thơ nên có thép - Nhà thơ cũng phải biết xung phong” (“Cảm tưởng đọc Thiên gia thi”).
Về sau, trong Thư gửi các hoạ sĩ nhân dịp triển lãm hội hoạ 1951, Người lại khẳng định: “Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”.
b) Hồ Chí Minh luôn coi trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn chương. Tính chân thật được coi là một thước đo giá trị của văn chương nghệ thuật. Người nhắc nhở người nghệ sĩ nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc và đề cao sự sáng tạo, chớ gò bó họ vào khuôn, làm mất vẻ sáng tạo.
c) Khi cầm bút, Hồ Chí Minh luôn xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm. Người luôn đặt câu hỏi: Viết cho ai? (đối tượng), (viết để làm gì? (mục đích); sau đó mới quyết định Viết cái gì? (nội dung) và Viết thế nào? (hình thức). Tuỳ từng trường hợp cụ thể, Người đã vận dụng phương châm đó theo những cách khác nhau. Vì thế, những tác phẩm của Người chẳng những có tư tưởng sâu sắc, nội d
File đính kèm:
- GIAO AN 12.doc