A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Nắm được đặc điểm của các thể loại truyện dân gian đã học.
- Kể và hiểu được nội dung, ý nghĩa của các truyện.
- Biết vận dụng cách kể chuyện tưởng tượng vào thực hành Luyện tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
Ngày :
Tiết :
Lớp :
SS :
VM :
2/. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3/. Bài mới
Giới thiệu bài mới : Như các em đã biết, truyện dân gian là những sáng tác nghệ thuật truyền miệng của nhân dân. Thông qua những tác phẩm cụ thể, nhân dân ta đã gởi gấm vào đó tâm tình tha thiết của mình đối với con người, cuộc sống. Tiết học hôm nay các em sẽ thấy rõ đặc trưng của từng thể loại.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2553 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 14 Tiết 54, 55 Ôn tập truyện dân gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/11/2004
Tuần 14 – Tiết 54-55
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Nắm được đặc điểm của các thể loại truyện dân gian đã học.
- Kể và hiểu được nội dung, ý nghĩa của các truyện.
- Biết vận dụng cách kể chuyện tưởng tượng vào thực hành Luyện tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
Ngày :
Tiết :
Lớp :
SS :
VM :
2/. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3/. Bài mới
Giới thiệu bài mới : Như các em đã biết, truyện dân gian là những sáng tác nghệ thuật truyền miệng của nhân dân. Thông qua những tác phẩm cụ thể, nhân dân ta đã gởi gấm vào đó tâm tình tha thiết của mình đối với con người, cuộc sống. Tiết học hôm nay các em sẽ thấy rõ đặc trưng của từng thể loại.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-HS
BÀI HS GHI
?Trong phần văn học dân gian ở chương trình ngữ văn 6, các em đã học các thể loại nào?
? Truyền thuyết là gì? Kể tên các truyện đã học?
? Sự ra đời của nhân vật nào mang nét thần kì?
? Nhân vật nào có tài năng phi thường?
? Truyện cổ tích kết thúc như thế nào?
? Em hãy chỉ ra yếu tố gay cười qua 2 tác phẩm đã học?
? Em hãy kể lại truyện ngụ ngôn hoặc truyện cười nào mà em thích?
Thể loại
TRUYỀN THUYẾT
CỔ TÍCH
NGỤ NGÔN
TRUYỆN CƯỜI
Đặc điểm
- Kể các nhân vật và sự việc có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
- Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật: thông minh, ngốc nghếch, bất hạnh, … hoặc những con vật nói năng và hoạt động giống con người.
- Truyện có yếu tố hoang đường.
- Nói lên niềm tin và lòng mơ ước của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác.
- Là loại truyện kể bằng văn vần và văn xuôi, kể về những đồ vật, con vật hoặc người với ngụ ý khuyên răn người đời.
Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
Tên truyện
-Con Rồng, cháu Tiên
- Bánh chưng, bánh giày
- Thánh Gióng
- Sơn Tinh, Thủy Tinh
Sự tích Hồ Gươm
- Sọ Dừa
- Thạch Sanh
- Em bé thông minh
- Cây bút thần
- Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Ếch ngồi đáy giếng
- Thầy bói xem voi
- Đeo nhạc cho Mèo
- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Treo biển
- Lợn cưới, áo mới
4/. Củng cố
? Khái niệm từng thể loại?
? Cho biết sự khác nhau và giống nhau giữa truyền thuyết – cổ tích : ngụ ngôn – truyện cười?
5/. Dặn dò:
Học bài và soạn bài mới : “Xem lại bài kiểm tra Tiếng Việt” để tiết sau phát bài ra .
File đính kèm:
- TIET54-55.doc