A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Biết cách tả người, hình thức, bố cục của một đoạn, một bài văn tả người.
- Biết quan sát, lựa chọn, trình bày khi viết văn tả người.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
Ngày :
Tiết :
Lớp :
SS :
VM :
2/. Kiểm ta bài cũ
? Nhân hoá là gì? Cho ví dụ?
? Có mấy kiểu nhân hoá? Kể ra và cho VD?
3/. Bài mới
Giới thiệu bài mới: Hôm nay, các em sẽ tiếp tục học văn miêu tả: Tả người. Vậy phương pháp tả người, ta phải quan sát, lựa chọn những chi tiết nào nổi bật và sắp xếp theo một tình tự hợp lí như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1619 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 23 Tiết 92 Phương pháp tả người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30/01/2005
Tuần 23 – Tiết 92
PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Biết cách tả người, hình thức, bố cục của một đoạn, một bài văn tả người.
- Biết quan sát, lựa chọn, trình bày khi viết văn tả người.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
Ngày :
Tiết :
Lớp :
SS :
VM :
2/. Kiểm ta bài cũ
? Nhân hoá là gì? Cho ví dụ?
? Có mấy kiểu nhân hoá? Kể ra và cho VD?
3/. Bài mới
Giới thiệu bài mới: Hôm nay, các em sẽ tiếp tục học văn miêu tả: Tả người. Vậy phương pháp tả người, ta phải quan sát, lựa chọn những chi tiết nào nổi bật và sắp xếp theo một tình tự hợp lí như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI HS GHI
GV gọi HS đọc đoạn 1,2,3 SGK/59-60.
? Mỗi đoạn miêu tả ai? Người đó có đặc điểm gì nổi bật? Đặc điểm đó thể hiện ở những từ ngữ và hình ảnh nào?
GV cho HS đọc đoạn 2.
? Trong các đoạn văn trên, đoạn văn nào tập rtung khắc hoạ chân dung nhân vật? Đoạn văn nào tả người gắn với công việc? Yêu cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi đoạn có khác nhau không?
GV gọi HS đọc đoạn 3 SGK/60.
? Đoạn văn thứ 3 gần như một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có 3 phần. Em hãy chỉ ra và nêu nội dung chính của mỗi phần?
? Nếu phải đặt tên cho bài văn này thì em sẽ đặt là gì
? Vậy thế nào là văn tả người?
=> Dượng Hương Thư -> như một pho tượng đồng đúc….
=> Cai Tứ là một người đàn ông thấp …. Vàng hợm của.
=> Cuộc thi đấu vật
I. TÌM HIỂU BÀI
A.1/. Đoạn 1: Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc … oai linh hùng vĩ.
=> Tả người trong tư thế làm việc.
2/. Đoạn 2: Cai Tứ là một người đàn ông thấp, gầy … vàng hợm của.
=> Tả hình dáng, khuôn mặt -> Tác giả uan sát khuôn mặt theo trình tự nhất định: mặt, lông mày, mắt, mũi, bộ râu, miệng, răng.
3/. Đoạn 3: Ông đứngnhư cây trồng giữa xới … ông Cản Ngũ.
=> Tả người trong tư thế làm việc.
B. Chia đoạn cho bài văn, đoạn văn.
+ Đoạn đầu: Từ đầu … ầm ầm
=> Giới thiệu 2 nhân vật : Ông Cản Ngũ và Quắn Đen.
+ Đoạn 2: Ngay nhịp trống đầu … bụng vậy.
=> Cuộc thi đấu giữa ông Cản Ngũ và Quắm Đen hồi hộp, gây cấn.
+ Đoạn 3: Phần còn lại
=> Thất bại của Quắm Đen, khâm phục sức mạnh của ông Cản Ngũ.
II. GHI NHỚ (SGK/61)
4/. Củng cố
? Muốn tả người ta phải làm gì?
? Bố cục của bài văn tả người gồm mấy phần?
LUYỆN TẬP
BT1/62: Nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả đối tượng sau đây:
Một em bé chừng 4-5 tuổi : Khuôn mặt bụ bẫm, mắt đen nhánh, môi đỏ chon chót, hay cười toe toét, mũi tẹt, nói ngọng, tai vễnh và to,…
Một cụ già cao tuổi: Da nhăn nheo nhưng đỏ hồng hào hoặc đồi mồi, mắt vẫn tinh tường lay láy hoặc lờ đờ, tóc bạc như mây trắng hay ruing lơ thơ, tiếng nói trầm vang hay thều tào, yếu ớt,…
Cô giáo đang say sưa giảng bài trên lớp: Tiếng nói trong trẻo, dịu dàng, say sưa như sống với nhân vật, đôi mắt lấp lánh niềm vui, bàn tay nhịp nhịp viên phấn , chân bước chậm rãi từ trên bục xuống lối đi giữa lớp …
BT2/62
+ Đôi mắt tròn như hột nhãn.
+ Cái miệng cười xinh xinh như đoá hoa vừa hé nở.
+ Mái tóc mềm mại bồng bềnh như những sợi tơ óng ả
+ Hai bàn tay nhỏ nhắn mềm mại như nhung.
+ Đôi chân chạy thoăn thoắt như chú chó con.
+ Nước da trắng như trứng gà bóc.
BT3/62: Như gấc; vị thần ở trong đền
5/. Dặn dò: Học bài và soạn bài mới: “ Đêm nay Bác không ngủ”
+ Đọc bài thơ
+ Tìm hiểu vài nét về tác giả Tố Hữu.
+ Xem một số câu hỏi ở mục tìm hiểu bài.
File đính kèm:
- TIET92.doc