Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 24 Tiết 95 Ẩn dụ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:

 - Khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.

 - Phân tích giá trị biểu cảm của ẩn dụ.

 - Vận dụng ẩn dụ trong nói và viết.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV , STK

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1/. Ổn định

Ngày:

Tiết :

Lớp :

SS :

VM :

 2/. Kiểm tra bài cũ

 ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”? Em xúc động hơn cả trước câu thơ, đoạn thơ nào? Vì sao?

 ? Kể tom 1tắt truyện bằng văn xuôi, ngôi thứ nhất là anh đội viên?

 3/. Bài mới

Giới thiệu bài mới: Trong văn chương, ngoài phép so sánh mà chúng ta đã biết còn một kiểu so sánh khác đó là so sánh ngầm hay gọi là ẩn dụ. Vậy thế nào là ẩn dụ? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 24 Tiết 95 Ẩn dụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 05/02/2005 Tuần 24 –Tiết 95 ẨN DỤ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ. - Phân tích giá trị biểu cảm của ẩn dụ. - Vận dụng ẩn dụ trong nói và viết. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV , STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định Ngày: Tiết : Lớp : SS : VM : 2/. Kiểm tra bài cũ ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”? Em xúc động hơn cả trước câu thơ, đoạn thơ nào? Vì sao? ? Kể tom 1tắt truyện bằng văn xuôi, ngôi thứ nhất là anh đội viên? 3/. Bài mới Giới thiệu bài mới: Trong văn chương, ngoài phép so sánh mà chúng ta đã biết còn một kiểu so sánh khác đó là so sánh ngầm hay gọi là ẩn dụ. Vậy thế nào là ẩn dụ? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI Hoạt động 1: GV cho HS đọc mục I.1 SGK/68. ? Cụm từ “Người Cha” chỉ ai? ? Tại sao em biết điều đó? ? Tìm một VD tương tự? ? Cụm từ “Người Cha” trong khổ thơ của Minh Huệ và cụm từ “Người Cha” trong đoạn thơ của Tố Hữu có gì giống và khác? ? Vậy ẩn dụ là gì? Hoạt động 2: GV cho HS đọc câu ca dao: “Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ, khăng khăng đợi thuyền.” ? Từ “Thuyền” và “Bến” dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? ? Giải thích nghĩa chuyển của 2 từ đó? ? Hình ảnh thuyền và bến gợi cho em liên tưởng đến ai? ? Trong câu thơ của Nguyễn Đức Mậu, các từ thắp, lửa hồng dùng để chỉ hiện tượng và sự vật nào? Vì sao có thể ví như vậy? GV cho HS đọc mục II.2 SGK/69. ? Them em cụm từ “Thấy nắng giòn tan” có gì đặc biệt? ? Vậy ẩn dụ có mấy kiểu? => Chỉ Bác Hồ => Nhờ ngữ cảnh của khổ thơ và cả bài thơ. => VD: “Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.” (Sáng tháng năm – Tố Hữu) => Giống nhau: điều so sánh Bác Hồ với Người Cha. Khác nhau: Minh Huệ lược bỏ vế A, chỉ còn vế B. Tố Hữu không lược bỏ còn cả 2 vế A và B. => HS trả lời Ghi nhớ => Nghĩa chuyển => + Thuyền chỉ người đi xa. + Bến chỉ người chờ đợi. => Liên tưởng đến những người con trai, con gái yêu nhau, xa nhau, nhớ thương nhau. => Chỉ hàng rào hoa dâm bụt trước nhà Bác Hồ ở làng sen. Vì dựa trên cơ sở mối liên tưởng tương đồng giữa màu đỏ của hoa dâm bụt khe khẽ, đung đưa trong gió như ngọn lửa đang cháy. => Thấy: động từ, hoạt động thị giác. - Đối tượng thị giác là không gian, ánh sáng, màu sắc, kích thước. - Nắng giòn tan: cách ví von kì lạ vì giòn tan là âm thanh, đối tượng của thínhgiác (tai) lại được dùng cho đối tượng của thị giác. - Đó là cách so sánh đặc biệt vì có sự chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác. I. ẨN DỤ LÀ GÌ? VD: Người Cha mái tóc bạc - Cụm từ “Người Cha” chỉ Bác Hồ. - Lược bỏ vế A chỉ còn vế B => Khi so sánh lược bỏ vế A gọi là so sánh ngầm (ẩn kín). Đó là ẩn dụ. GHI NHỚ SGK/68 II. CÁC KIỂU ẨN DỤ VD1: Về thăm nhà Bác làng sen. Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng. => Chỉ hàng rào hoa râm bụt trước nhà Bác ở làng sen. VD2: Nắng giòn tan => Cách so sánh đặc biệt vì có sự chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác. GHI NHỚ SGK/69 4/. Củng cố ? Ẩn dụ là gì? Cho VD? ? Có mấy kiểu ẩn dụ? Kể ra và cho VD? LUYỆN TẬP BT1/69: So sánh đặc điểm và tác dụng của 3 cách diễn đạt: - Cách 1: Miêu tả trực tiếp, có tác dụng nhận thức lí tính. - Cách 2: Dúng phep so sánh, có tác dụng định danh lại. - cách 3: Dùng phép ẩn dụ, có tác dụng hình tượng hoá. BT2/70: Tìm các ẩn dụ và chỉ ra sự tương đồng giữa B với A. a/. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây -> Ăn quả là thừa hưởng thành quả của tiền nhân Cách mạng. -> Kẻ trồng cây: tiền nhân, người đi trước, ông cha, .. -> Quả (nghĩa đen) có sự tương đồng với thành quả (nghĩa bóng) b/. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. - Mực : đen, khó tẩy rửa. - Rạng: sáng sủa, có thể nhìn được rộng hơn. - Mực (đen): có sự tương đồng với hoàn cảnh xấu, người xấu. - Đèn (rạng) d/. Mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. - Mặt trời tự nhiên đã được nhân hoá: “đi” - Cơ sở của sự liên tưởng đó là: + Bác Hồ đem lại cho đất nước những thành quả cách mạng vô cùng to lớn, ấm áp như mặt trời. + Cả mặt trời và Bác Hồ đều là cội nguồn của sự sống, hạnh phúc cho đồng bào Việt Nam. BT3/70: Tìm các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và cho biết tác dụng. a/. Thấy mùi hôi chín chảy qua mặt. - Thấy mùi: từ khứu giác (mùi ngửi) -> Thị giác (mắt nhìn) - Thấy mùi hôi chín chảy qua mặt: Từ xúc giác (cảm giác khi da tiếp xúc với vật khác) -> Khứu giác * Tác dụng : Liên tưởng mới lạ. b/. Ánh nắng chảy đầy vai. - Xúc giác -> Thị giác * Tác dụng : Liên tưởng mới lạ c/. Tiếng rơi rất mỏng - Xúc giác -> Thính giác * Tác dụng: mới lạ, độc đáo, thú vị d/. Ướt tiếng cười của bố - Xúc giác, thị giác -> Thính giác * Tác dụng: mới lạ, sinh động 5/. Dặn dò: Học bài và soạn bài mới: “Luyện nói về văn miêu tả” + Đọc trước nội dung của bài Luyện nói + Miêu tả thầy giáo Ha-men? + Tả lại hình ảnh cô giáo cũ nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11

File đính kèm:

  • docTIET95.doc
Giáo án liên quan