Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 26 Tiết 102 Tập làm thơ bốn chữ

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:

-Nắm được đặc điểm thể loại thơ bốn chữ và tập làm thơ laọi này.

- Biết vận dụng các yếu tố và tả khi tập làm thơ bốn chữ.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1/. Ổn định

Ngày:

Tiết :

Lớp :

SS :

VM :

2/. Kiểm tra bài cũ

3/. Bài mới

Giới thiệu bài mới: Trong bài thơ Lượm các em đã học, đây là loại kể chuyện và thuộc thể thơ bốn chữ. Vậy thể thơ bốn chữ thường gieo vần và nhịp như thế nào? Tiết học hôm nay các em sẽ hiểu rõ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1689 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 26 Tiết 102 Tập làm thơ bốn chữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 25/02/2007 Tuần 26 – Tiết 102 TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: -Nắm được đặc điểm thể loại thơ bốn chữ và tập làm thơ laọi này. - Biết vận dụng các yếu tố và tả khi tập làm thơ bốn chữ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định Ngày: Tiết : Lớp : SS : VM : 2/. Kiểm tra bài cũ 3/. Bài mới Giới thiệu bài mới: Trong bài thơ Lượm các em đã học, đây là loại kể chuyện và thuộc thể thơ bốn chữ. Vậy thể thơ bốn chữ thường gieo vần và nhịp như thế nào? Tiết học hôm nay các em sẽ hiểu rõ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI GV cho HS đọc bài thơ Lượm. ? Cho biết số chữ trong bài thơ? ? Số dòng trong bài thơ như thế nào? ? Cách ngắt nhịp ra sao? ? Cách gieo vần như thế nào? => Bài thơ có 4 chữ. => Bài thơ có nhiều dòng => Nhịp 2/2 I.ĐẶC ĐIỂM THƠ 4 CHỮ - Số chữ : 4 chữ - Khổ: thường chia khổ hoặc không chia khổ. - Bài thơ có nhiều dòng. - Vần: gieo vần lưng, vần chân, vần liền, vần cách hoặc gieo vần hỗn hợp. - Nhịp 2/2. II. CÁCH GIEO VẦN 1/. Vần lưng: là loại vần gieo ở giữa dòng. VD1: Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. VD2: Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa. Một buổi trưa nắng dài bãi cát. 2/. Vần chân: được gieo ở cuối dòng thơ. VD: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi. 3/. Gieo vần liền: tương tự VD: Trâu hởi, trâu ơi! Cỏ non trâu xơi. 4/. Gieo vần cách: các vần tách ra không liền. VD: Mấy mùa hè đến Bao mùa đông sang Cành non vẫy gọi Lá xanh ngút ngàn. 5/. Gieo vần hỗn hợp: Gieo vần không theo thứ tự nào. 4/. Củng cố: Ch biết vài nét về đặc điểm của thơ 4 chữ? 5/. Dặn dò: Học bài và soạn bài mới: “Cô Tô” của Nguyễn Tuân. + Đọc văn bản. + Xem câu hỏi ở mục tìm hiểu bài.

File đính kèm:

  • docTIET102.doc
Giáo án liên quan