I. Mục tiêu cần đạt: Qua tiết học HS cần tiếp thu được:
- Thế nào là nghĩa của từ?
- Cách giải nghĩa của từ?
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, STK
IV. Tiến hành các hoạt động dạy và học.
1/. Ổn định :
2/. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là từ mượn ? Cho ví dụ?
? Các từ sau đây, từ nào là từ mượn : nốc ao – đo ván; pêđan – bàn đạp; sirô – nước ngọt?
? Nêu nguyên tắc mượn?
3/. Bài mới :
Giới thiệu bài mới: Như các em biết, từ là đơn vị ngôn ngữ có nghĩa. Vậy thế nào là nghĩa của từ và làm cách nào giải thích nghĩa của từ. Bài học hôm nay các em tìm hiểu sẽ cho ta câu trả lời.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5554 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 3 Tiết 10 Nghĩa của từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 – Tiết 10
NGHĨA CỦA TỪ
I. Mục tiêu cần đạt: Qua tiết học HS cần tiếp thu được:
Thế nào là nghĩa của từ?
Cách giải nghĩa của từ?
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, STK
IV. Tiến hành các hoạt động dạy và học.
1/. Ổn định :
2/. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là từ mượn ? Cho ví dụ?
? Các từ sau đây, từ nào là từ mượn : nốc ao – đo ván; pêđan – bàn đạp; sirô – nước ngọt?
? Nêu nguyên tắc mượn?
3/. Bài mới :
Giới thiệu bài mới: Như các em biết, từ là đơn vị ngôn ngữ có nghĩa. Vậy thế nào là nghĩa của từ và làm cách nào giải thích nghĩa của từ. Bài học hôm nay các em tìm hiểu sẽ cho ta câu trả lời.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài HS ghi
Hoạt động 1: Tìm hiểu nghĩa của từ.
GV cho HS đọc mục I SGK/35
? Nếu lấy dấu hai chấm (:) làm chuẩn thì các VD trên gồm có mấy phần? Là những phần nào?
VD: a/ Người Việt Nam có tập quán ăn trầu.
b/ Nam có thói quen ăn quà vặt.
? Từ tập quán và thói quen có thể thay thế cho nhau được không?
? Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình dưới đây?
Hình thức
Nôïi dung
VD: Từ “cây”.
? Từ mô hình trên, em hiểu thế nào là nghĩa của từ?
Hoạt động 2: Cách giải nghĩa của từ.
GV cho HS đọc chú thích ở phần I.
? Có mấy cách giải nghĩa của từ? Là những cách nào?
GV cho HS đọc to phần ghi nhớ SGK/35.
VD: Từ “trung thực”.
- HS đọc SGK/35.
=> Có 2 phần :
+ Từ in đậm: cần giải nghĩa.
+ Từ bên phải: là nội dung.
=> Câu a có thể dùng cả 2 từ.
Lí do : Từ tập quán có nghĩa rộng
=> Câu b chỉ dùng được từ thói quen -> chỉ số đông.
Lí do: Từ thói quen có nghĩa hẹp -> chỉ một cá nhân.
=> Ứng với phần nội dung.
HS đọc VD:
- Hình thức: là từ đơn chỉ có một tiếng.
- Nội dung: chỉ một loài thực vật.
=> Có 2 cách:
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
=> + Đồng nghĩa: thật thà.
+ Trái nghĩa: Dối trá, lươn lẹo.
I. Nghĩa của từ.
Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ, …) mà từ biểu thị.
II. Cách giải nghĩa của từ: Có 2 cách:
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
4/. Dặn dò: ? Nghĩa của từ là gì?
? Có mấy cách giải nghĩa của từ? Cho VD?
Luyện tập :
BT1/36: GV cho HS đọc chú thích trong văn bản “Sơn Tinh – Thủy Tinh” và cho biết các từ đó giải nghĩa theo cách nào?
BT2/36: Điền từ.
a/. Học tập b/. Học lõm
c/. Học hỏi d/. Học hành
BT3/36: Điền từ.
a/. Trung bình b/. Trung gian c/. Trung niên
BT4/36: Giải thích từ.
- Giếng : Hố đào sâu vào lòng đất để lấy nước uống.
- Rung rinh: Chuyển động nhẹ nhàng, liên tục.
- Hèn nhát: Trái với dũng cảm.
5/.Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: : “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự”.
+ Đọc trước các yêu cầu mục 1,2 SGK/37-38.
+ Thế nào là sự việc và nhân vật trong văn tự sự?
File đính kèm:
- TIET10.doc