A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Nắm được đặc điểm của lời văn, đoạn văn tự sự khi sử dụng để kể về người, kể việc
- Chủ đề và liên kết trong đoạn văn.
- Tập xây dựng đoạn văn giới thiệu và kể sinh hoạt hằng ngày.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, Sách bài soạn.
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
2/. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là chủ đề của bài văn tự sự?
? Dàn bài bài văn tự sự gồm có mấy phần? Kể ra?
3/. Bài mới
Giới thiệu bài mới: Trong các văn bản tự sự, yếu tố giới thiệu nhân vật và sự việc giữ vai trò rất quan trọng. Vậy nhân vật và sự việc được giới thiệu trong lời văn và đoạn văn như thế nào? Bái học hôm nay các em sẽ tìm hiểu.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2644 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 5 Tiết 20 Lời văn, đoạn văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 – Tiết 20
LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Nắm được đặc điểm của lời văn, đoạn văn tự sự khi sử dụng để kể về người, kể việc
- Chủ đề và liên kết trong đoạn văn.
- Tập xây dựng đoạn văn giới thiệu và kể sinh hoạt hằng ngày.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, Sách bài soạn.
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
2/. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là chủ đề của bài văn tự sự?
? Dàn bài bài văn tự sự gồm có mấy phần? Kể ra?
3/. Bài mới
Giới thiệu bài mới: Trong các văn bản tự sự, yếu tố giới thiệu nhân vật và sự việc giữ vai trò rất quan trọng. Vậy nhân vật và sự việc được giới thiệu trong lời văn và đoạn văn như thế nào? Bái học hôm nay các em sẽ tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
BÀI HS GHI
GV cho HS đọc 2 đoạn văn trong SGK/58.
? Đoạn văn (1) và (2) giới thiệu những nhân vật nào?
? Giới thiệu sự việc gì?
? Mục đích giới thiệu để làm gì?
? Thứ tự trong đoạn văn như thế nào? Có thể đảo lộn được không?
GV cho HS đọc đoạn (3) trong SGK/59.
? Các nhân vật có những hành động gì? Hãy gạch dưới những hành động đó?
? Các hành động được kể theo thứ tự nào?
? Hành động đó đem lại kết quả gì? (HS thảo luận)
? Văn tự sự là gì?
? Vậy khi kể người các em kể như thế nào?
? Vậy khi kể việc các em kể như thế nào? (HS thảo luận)
GV cho HS phân tích các đoạn (1), (2), (3).
? Mỗi đoạn gồm có mấy câu?
? Ý chính của từng đoạn? Câu quan trọng nhất của từng đoạn?
GV cho HS đọc kỹ 3 đoạn văn SGK/60.
? Ý chính của từng đoạn? Câu chủ chốt của từng đoạn? Quan hệ giữa các câu trong đoạn?
=> Hùng Vương thứ 18, Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh.
=> Vua Hùng kén rể, hai thần đến cầu hôn Mị Nương.
=> Để mở truyện, chuẩn bị cho diễn biến chủ yếu của câu chuyện.
=> Không thể đảo lộn thứ tự các câu: (1), (2), (3)
=> HS đọc đoạn (3)
=> Các hành động được kể theo thứ tự trước sau, nguyên nhân – kết quả, thời gian.
=> Lụt lớn, thành Phong Châu nổi lềnh bềnh trên một biển nước.
=> Loại văn kể người và việc.
=> Giới thiệu tên nhân vật, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, …
=> Kể các hành động, việc làm, kết quả của hành động, …
=> Đoạn (1) : 2 câu -> Hùng Vương muốn kén rể.
Đoạn (2) : 6 câu ->Hai thần đến cầu hôn.
Đoạn (3) : 3 câu -> Thủy Tinh đánh Sơn Tinh.
* Đoạn (1) : Sọ Dừa làm thuê trong nhà phú ông.
- Câu chủ chốt: Cậu chăn bò rất giỏi.
* Đoạn (2) : Thái độ của các con gái phú ông đối với Sọ Dừa.
- Câu chủ chốt : Câu 2
* Đoạn (3) : Tính nết cô Dần.
- Câu chủ chốt : Câu 2
I. LỚI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ.
1/. Lời văn giới thiệu nhân vật.
* Đoạn (1) : Hùng Vương thứ 18, Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh.
=> Giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, …
2/. Lời văn kể sự việc.
- Thủy Tinh đến sau … cướp Mị Nương.
-> Hành động
- Thần hô mưa … cuồn cuộn.
-> Việc làm
- Thành Phong Châu … biển nước.
-> Kết quả
3/. Đoạn văn: Mỗi đoạn thường có một ý chính, diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề.
II. LUYỆN TẬP
BT1/60:
* Đoạn (1) : Sọ Dừa làm thuê trong nhà phú ông.
- Câu chủ chốt: Cậu chăn bò rất giỏi.
* Đoạn (2) : Thái độ của các con gái phú ông đối với Sọ Dừa.
- Câu chủ chốt : Câu 2
* Đoạn (3) : Tính nết cô Dần.
- Câu chủ chốt : Câu 2
BT2/60: Câu b đúng vì kể theo một trật tự lôgic.
BT về nhà làm thêm
Đề 1: Giới thiệu gia đình em (cha, mẹ, anh, chị, em)
Đề 2: Kể một số việc em làm hằng ngày
4/. Dặn dò : Văn tự sự được giới thiệu về nhân vật và kể sự việc như thế nào?
5/. Hướng dẫn chuẩn bị: Bài mới : “Thạch Sanh”
+ Đọc trước văn bản.
+ Xem câu hỏi mục Tìm hiểu bài SGK
File đính kèm:
- TIET20.doc