Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021

II. Luyện tập.

1. Đọc bài tập.

2. Nhận xét.

- Đây là bài văn nghị luận vì tác giả dùng lí lẽ để nêu lên ý kiến của mình về 1 vấn đề XH.

- ý kiến của tác giả:

+ Chống thói quen xấu.

+ Cần phân biệt tốt – xấu – tạo ra thói quen tốt.

- Có thói quen tốt và thói quen xấu.Có người biết phân biệt tốt xấu. Thói quen thành tệ nạn.

-> Đó cũng là lí lẽ chủ yếu của người viết.

- Dẫn chứng:

+ Thói quen tốt: luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách.

+ Thói quen xấu: Hút thuốc lá, hay cáu giận. vứt rác bừa bãi.ném chai, cốc vỡ.

- Vấn đề XH: Việc ăn ở mất vệ sinh, không có ý thức khiến người đọc phải suy nghĩ, từ bỏ thói quen xấu, tạo nên thói quen tốt.

2. Bố cục: 3 phần.

- P1: từ đầu -> thói quen tốt: nêu vấn đề tốt, xấu của con người.

- P2: tiếp -> rất nguy hiểm. Trình bày những thói quen xấu cần loại bỏ.

- P3. Còn lại: khuyên mọi người tạo thói quen tốt, xây nếp sống đẹp, văn minh.

 

docx5 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 19-Tiết 76: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (Tiếp theo) I. NỘI DUNG CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS tiếp tục vận dụng những kiến thức về văn nghị luận để phân tích, nhận biết về nó qua một số BT. - Bước đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc- hiểu văn bản. 2. Kỹ năng: - Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này. 3. Thái độ: Hứng thú học tập 4. Năng lực: (1) Năng lực chung: Hợp tác; Tự quản lí; Giao tiếp; Đọc hiểu văn bản; Giải quyết vấn đề; Thu thập và xử lí thông tin. (2) Năng lực chuyên biệt: - Đọc diễn cảm, tự tìm hiểu nhận thức, cảm thụ nội dung văn bản đưa ra. - Liên hệ thực tiễn, giải quyết vấn đề văn bản đưa ra II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: sgk,giáo án, tài liệu tham khảo. - Học sinh: sgk,vở ghi, làm bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) 2. Bài mới: A. MỞ ĐẦU (5 phút) 1. Mục tiêu: 2. Phương thức hoạt động: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức GV cho HS xem các bức tranh về các vấn đề cần nghị luận. * Giới thiệu bài - Tiết học trước các em đã đi tìm hiểu về văn nghị luận ở tiết trước, để củng cố, khắc sâu hơn kiến thức đã học giờ học này các em cùng vào tiết vận dụng luyện tập này HS đưa ra câu trả lời. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THANH KIẾN THỨC (20 phút) 1. Mục tiêu: 2. Phương thức hoạt động: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trực quan, vấn đáp gợi mở. - Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động nhóm Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức - Yêu cầu h/s đọc bài văn. - Đây có phải bài văn nghị luận không? Vì sao? - Tác giả đề xuất ý kiến gì? (Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống XH -> thuộc về lối sống đạo đức) - Những dòng, câu văn nào thể hiện ý kiến đó? - Tác giả sử dụng lí lẽ và dẫn chứng như thế nào? (GV kẻ bảng chia 2 cột tốt – xấu để so sánh.) - Bài nghị luận có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế không? - Em có tán thành ý kiến ấy không? - Bố cục bài văn gồm mấy phần? Nội dung chính của từng phần? - Yêu cầu h/s về nhà sưu tầm - Gọi h/s đọc BT – yêu cầu thảo luận. - Là VB tự sự hay nghị luận? Đọc Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Điền T.tin Nhận xét Trả lời Trả lời Nhận xét Sưu tầm Đọc Thảo luận Trình bày Nhận xét II. Luyện tập. 1. Đọc bài tập. 2. Nhận xét. - Đây là bài văn nghị luận vì tác giả dùng lí lẽ để nêu lên ý kiến của mình về 1 vấn đề XH. - ý kiến của tác giả: + Chống thói quen xấu. + Cần phân biệt tốt – xấu – tạo ra thói quen tốt. - Có thói quen tốt và thói quen xấu...Có người biết phân biệt tốt xấu... Thói quen thành tệ nạn... -> Đó cũng là lí lẽ chủ yếu của người viết. - Dẫn chứng: + Thói quen tốt: luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách. + Thói quen xấu: Hút thuốc lá, hay cáu giận... vứt rác bừa bãi...ném chai, cốc vỡ... - Vấn đề XH: Việc ăn ở mất vệ sinh, không có ý thức khiến người đọc phải suy nghĩ, từ bỏ thói quen xấu, tạo nên thói quen tốt. 2. Bố cục: 3 phần. - P1: từ đầu -> thói quen tốt: nêu vấn đề tốt, xấu của con người. - P2: tiếp -> rất nguy hiểm. Trình bày những thói quen xấu cần loại bỏ. - P3. Còn lại: khuyên mọi người tạo thói quen tốt, xây nếp sống đẹp, văn minh. 3. Sưu tầm... (về nhà) 4. Hai biển hồ. - Là VB nghị luận viết theo lối qui nạp. - Phần văn bản làm sáng tỏ về hai cách sống: cách sống cá nhân và cách sống chia sẻ hoà nhập. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá lại bài học. 2. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức - Hệ thống kiến thức cơ bản. - Phân biệt văn nghị luận và văn tự sự ở những văn bản cụ thể Học sinh báo cáo kết quả làm việc với GV. - HS làm bt vào vở bt Ngữ văn. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (7 phút) Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức - Suy nghĩ,phê phán,sáng tạo phân tích bình luận đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận. - Ra quyết định lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng.....khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận. Học sinh báo cáo kết quả làm việc với GV. 3. Giao bài và hướng dẫn học bài , chuẩn bị bài về nhà. (2 phút) a) Bài cũ - Sưu tầm một số đoạn văn nghị luận hay về các vấn đề xã hội. b) Bài mới - Chuẩn bị: Tục ngữ về con người và xã hội *Tù rót kinh nghiÖm: ***************************************

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_76_tim_hieu_chung_ve_van_nghi_lua.docx