I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.
1. Luận điểm.
- Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận.
- Luận điểm chính: Phải cấp tốc nâng cao dân trí.
- Dạng câu khẳng định: Một trong những.dân trí.
-> là linh hồn làm cho bài văn trở thành một khối thống nhất.
- Luận điểm phải đúng đắn, chân thực, đáp ứng nhu cầu thực tế.
2. Luận cứ.
- Là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm, làm cho luận điểm có sức thuyết phục.
- Luận cứ 1: khi xưa. dân ta.
- số người VN. mù chữ.
- Mọi người. quốc ngữ.
3. Lập luận.( luận chứng)
- Là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày luận cứ để làm rõ cho luận điểm.
- Trình tự trong văn bản Chống nạn thất học:
luận cứ 1 -> luận điểm chính -> luận cứ 2.
- Cách lập luận chặt chẽ, hợp lí, nhất quán tạo sức thuyết phục cao.
5 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 79: Đặc điểm của văn bản nghị luận - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 20-Tiết 79:
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau.
2. Kĩ năng:
- Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận.
- Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài cụ thể.
3. Thái độ:
-Nghiêm túc học tập.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: đọc – hiểu, giải quyết vấn đề, tư duy logic, hợp tác
- Năng lực riêng: đánh giá, giao tiếp bằng ngôn ngữ
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: sgk,giáo án,sgv.Sưu tầm những câu tục ngữ cùng chủ đề.
- Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức (1’)
2 Bài mới.
A. MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu:
2. Phương thức hoạt động:
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Hình thức tổ chức dạy học:
HĐ của Giáo Viên
HĐ của HS
Nội dung
- chiếu 1 số bài văn nghị luận chuẩn
-> Dẫn vào bài: - Ở tiết trước chúng ta đã đi tìm hiểu được khái niệm văn nghị luận. Vậy văn nghị luận có những đặc điểm gì thì tiết học này thầy cùng các em sẽ giải đáp vấn đề đó .
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THANH KIẾN THỨC (20 phút)
1. Mục tiêu:
2. Phương thức hoạt động:
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trực quan, vấn đáp gợi mở.
- Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động nhóm
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung kiến thức
- Gọi hs đọc phần 1.
- Luận điểm là gì?
- Đọc lại vb Chống nạn thất học
- Luận điểm chính của Chống nạn thất học là gì?
- Luận điểm được nêu ra dưới dạng nào?
- Luận điểm đóng vai trò gì trong bài nghị luận?
- Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì?
- Thế nào là luận cứ?
- Trong văn bản Chống nạn thất học có những luận cứ nào?
- Thế nào là lập luận?
- Trình tự lập luận trong văn bản Chống nạn thất học ntn?
- Cách sắp xếp như vậy có ưu điểm gì?
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
Đọc
Trả lời
Đọc vb
Thảo luận
Trình bày
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Đọc
I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.
1. Luận điểm.
- Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận.
- Luận điểm chính: Phải cấp tốc nâng cao dân trí.
- Dạng câu khẳng định: Một trong những...dân trí.
-> là linh hồn làm cho bài văn trở thành một khối thống nhất.
- Luận điểm phải đúng đắn, chân thực, đáp ứng nhu cầu thực tế.
2. Luận cứ.
- Là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm, làm cho luận điểm có sức thuyết phục.
- Luận cứ 1: khi xưa... dân ta.
- số người VN.. mù chữ.
- Mọi người... quốc ngữ.
3. Lập luận.( luận chứng)
- Là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày luận cứ để làm rõ cho luận điểm.
- Trình tự trong văn bản Chống nạn thất học:
luận cứ 1 -> luận điểm chính -> luận cứ 2...
- Cách lập luận chặt chẽ, hợp lí, nhất quán tạo sức thuyết phục cao.
* Ghi nhớ (sgk-19)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá lại bài học.
2. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung kiến thức
- Yêu cầu đọc lại văn bản Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.
- Hãy tìm các luận điểm, luận cứ và lập luận trong bài?
- Em có nhận xét gì về lập luận trên?
Đọc
Thảo luận
Trình bày
Bổ xung
Nhận xét
II. Luyện tập.
1. Đọc văn bản.
2. Nhận xét:
- Luận điểm:
+ Cần tạo ra thói quen tốt...
+ Mỗi người, mỗi gia đình... văn minh cho xã hội...
- Luận cứ:
+ Có thói quen tốt, thói quen xấu...
+ Giải thích thói quen tốt, xấu...
- Lập luận:
+Luận cứ 1: có thói quen tốt, xấu.
+ giải thích thói quen tốt.
+ giải thích thói quen xấu
- Luận điểm chính.
- Cách lập luận trên có tính thuyết phục cao vì nhận xét chính xác, dẫn chứng cụ thể, thực tế về vấn đề luôn diễn ra, được mọi người quan tâm.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (7 phút)
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung kiến thức
- Gọi hs đọc truyện cười.
- Vì sao cậu bé làm người khách hiểu lầm ?
- Văn bản nghị luận có đặc điểm gì?
- Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì về cách nghị luận ?
3. Giao bài và hướng dẫn học bài , chuẩn bị bài về nhà. (2 phút)
a) Bài cũ
- Sưu tầm văn bản nghị luận trong báo, tìm các đặc điểm nghị luận của văn bản đó.
b) Bài mới
- Chuẩn bị: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
*Tù rót kinh nghiÖm:
***************************************
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_79_dac_diem_cua_van_ban_nghi_luan.docx