Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 8: Đại từ - Năm học 2020-2021 - Đào Huyền Nga

 1: Tìm hiểu khái niệm đại từ.

_ Gọi HS đọc 4 VD ở SGK/ 54, 55.

_ Xác định những từ in đậm trong các vd.

GV hướng dẫn học sinh trả lời những câu hỏi trong SGK

- Từ nó trong đoạn văn a trỏ ai?

- Từ nó trong đoạn văn b trỏ con gì?

 Nhờ đâu em biết được nghĩa của 2 từ “nó” trong 2 đoạn văn trên.

- Từ thế trong đoạn văn c trỏ sự việc gì?  Nhờ đâu em hiểu được nghĩa của từ “thế” trong đoạn văn này?

- Từ ai trong bài ca dao dùng để làm gì?

 Các từ “nó, thế, ai ” ta gọi là đại từ .

Vậy đại từ là gì?

(?)Các từ “nó, thế, ai” giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu, ở đoạn văn trên.

2: Tìm hiểu các loại đại từ.

(?) Qua các vd đã tìm hiểu trên và căn cứ vào tác dụng đại từ, em hãy cho biết đại từ có thể chia làm mấy loại?

(GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK và ghi vào vở kết luận về các loại đại từ)

a. Đại từ dùng để trỏ:

_ Các đại từ : tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng mày, nó, hắn, họ. trỏ gì?

_ Các đại từ bấy, bấy nhiêu trỏ gì?

_ Các đại từ vậy, thế trỏ gì?

b. Đại từ để hỏi:

_ Các đại từ ai, gì hỏi về gì?

_ Các đại từ bao nhiêu, mấy hỏi về gì?

_ Các đại từ sao, thế nào hỏi về gì?

 

docx6 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 8: Đại từ - Năm học 2020-2021 - Đào Huyền Nga, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8: ĐẠI TỪ I Mức độ cần đạt - Nắm được khái niệm đại từ, các loại đại từ - Có ý thức sử dụng đại từ theo nhu cầu giao tiếp. II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1. Kiến thức: - Khái niệm đại từ. - Các loại đại từ tiếng Việt. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được đại từ trong VB nói và viết. - Sử dụng đại từ phù hợp với y/c giao tiếp. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đại từ trong giao tiếp. 4. Định hướng phát triển năng lực cho HS - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực sáng tạo, Năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp II. Chuẩn bị. - GV: Sơ đồ khuyết các loại từ loại, bảng phụ, PHT. - HS : Soạn bài theo hướng dẫn của GV III. Tổ chức dạy và học. 1.Ổn định tổ chức (1’).- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ - Có mấy loại từ láy”? Nêu sắc thái ý nghĩa của từ láy toàn bộ? Cho VD minh họa? - Làm bài 4/SGK. - Khoanh tròn vào chữ cái các từ láy. A. Đi đứng D. Mơn man B. Lả lơi E. Rì rào C. õng ẹo F. Thon thả Tổ chức dạy học bài mới. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý - Thời gian :5’ - Phương pháp + Kĩ thuật: thuyết trình, vấn đáp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt Ghi chỳ Lớp 6, các em đã tìm hiểu về danh từ, động từ, tính từ và hiểu được chức năng của chúng - dùng để làm tên gọi của sự vật, hiện tợng, họat động, tính chất một cách trực tiếp. Tuy nhiên trong tiếng Việt cũng có một từ loại khác có thể thay thế đợc danh từ, động từ, tính từ và được dùng để gọi tên sự vật theo cách gián tiếp - Đó là đại từ. Vậy đại từ là gì? Có bao nhiêu loại đại từ, bài học hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu. * Nghe, ghi bài Hoạt động 2: HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Mục tiêu: Nắm được khái niệm đại từ và các loại đại từ. - Thời gian :20’ - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp gợi tìm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Ghi chú 1: Tìm hiểu khái niệm đại từ. _ Gọi HS đọc 4 VD ở SGK/ 54, 55. _ Xác định những từ in đậm trong các vd. GV hướng dẫn học sinh trả lời những câu hỏi trong SGK - Từ nó trong đoạn văn a trỏ ai? - Từ nó trong đoạn văn b trỏ con gì? è Nhờ đâu em biết được nghĩa của 2 từ “nó” trong 2 đoạn văn trên. - Từ thế trong đoạn văn c trỏ sự việc gì? è Nhờ đâu em hiểu được nghĩa của từ “thế” trong đoạn văn này? - Từ ai trong bài ca dao dùng để làm gì? è Các từ “nó, thế, ai” ta gọi là đại từ . Vậy đại từ là gì? (?)Các từ “nó, thế, ai” giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu, ở đoạn văn trên. 2: Tìm hiểu các loại đại từ. (?) Qua các vd đã tìm hiểu trên và căn cứ vào tác dụng đại từ, em hãy cho biết đại từ có thể chia làm mấy loại? (GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK và ghi vào vở kết luận về các loại đại từ) a. Đại từ dùng để trỏ: _ Các đại từ : tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng mày, nó, hắn, họ. trỏ gì? _ Các đại từ bấy, bấy nhiêu trỏ gì? _ Các đại từ vậy, thế trỏ gì? b. Đại từ để hỏi: _ Các đại từ ai, gì hỏi về gì? _ Các đại từ bao nhiêu, mấy hỏi về gì? _ Các đại từ sao, thế nào hỏi về gì? 3: Tổng kết Cho HS lên bảng điền vào sơ đồ phân loại đại từ đã kẻ sẵn HS đọc ghi nhớ SGK / 55, 56 HS đọc, phát hiện. _ Trỏ “em tôi” à người. _ Trỏ “con gà” à con vật è Nhờ vào ngữ cảnh của đoạn văn. _ Trỏ lời nói của bà mẹ è Nhờ vào câu thứ nhất trong đoạn văn. _ Từ “ai” trong bài ca dao dùng để hỏi HS phát biểu a- Nó : chủ ngữ b- nó : phụ ngữ (định ngữ) cho danh từ c- thế : phụ ngữ (bổ ngữ) cho động từ d- ai : chủ ngữ. HS phát biểu theo SGK. HS phát biểu theo SGK. _ Đại từ chia làm 2 loại: Đại từ dùng để trỏ và để hỏi. _ Các từ trên dùng để trỏ người, sự vật. _ Các đại từ bấy, bấy nhiêu dùng để trỏ số lượng. _ Các đại từ vậy, thế dùng để trỏ hoạt động, tính chất, sự việc. _ Các đại từ ai, gì hỏi về người, sự vật. _ Các đại từ bao nhiêu, mấy hỏi về số lượng. _ Các đại từ sao, thế nào hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc. I. TÌM HIỂU BÀI: 1. Thế nào là đại từ: Khái niệm: VD: a- Phải nói em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa. CN à Trỏ người. b. con gà của anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm Định ngữ của DT à Trỏ vật. c. Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi. Vừa nghe thấy thế Phụ ngữ của ĐT à Trỏ hoạt động. d. Ai làm cho bể kia đầy CN à Hỏi người. è ĐẠI TỪ GHI NHỚ: (SGK trang 55) 2. Các loại đại từ: a. Đại từ để trỏ: _ Trỏ người, sự vật (đại từ xưng hô). _ Trỏ số lượng. _ Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc. b. Đại từ để hỏi: _ Hỏi người, sự vật. _ Hỏi về số lượng. _ Hỏi về hoạt động, tính chất, sự vật GHI NHỚ: (SGK trang 56) II. LUYỆN TẬP: HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH. * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. * Thời gian: 20- 22 phút. * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm. * Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt Ghi chú - Gọi HS lên bảng điền BT 1.a như sơ đồ SGK/56 - Nhận xét, kết luận - Giao cho HS làm miệng nhanh BT1.b - Gợi ý: + Ngôi 1; người nói tự xưng. + Ngôi 2; người đối thoại với mình. + Ngôi 3; người, vật được nói tới. + Y/c các nhóm trao đổi, thảo luận, cử đại diện trình bày. + Nhận xét, sửa chữa. * 1 HS lên bảng, lớp làm vào PHT. ->HS dưới lớp nhận xét * Nghe, ghi chép * Làm miệng, cá nhân * Trao đổi 2 bàn (3’) làm bài tập theo nhóm. -> Cử đại diện trình bày. -> Theo dõi phần trình bày của bạn để nhận xét, bổ sung. IV. Luyện tập Bài 1/56 a, Tìm và phân loại đại từ xưng hô. + Ngôi 1 số ít: Tôi, ta, tao, tớ, tui, mình./ Số nhiều: Chúng tao, chúng ta. + Ngôi 2 số ít: cậu, bạn, mày, bay, mi./ Số nhiều: Chúng mày.. + Ngôi 3 số ít: Nó, hắn, y, thị./ Số nhiều: Chúng nó, họ b, Xác định nghĩa cuả đại từ trong câu. - Mình trong câu nói. - Mình trong bài ca dao chỉ người đối thoại. Bài 2/57. Tìm VD về danh từ chỉ người được ding như đại từ xưng hô. VD: Anh, chị, em, cậu, mợ, thím. Bài 4, 5/57 + Số lượng: từ xưng hô tiếng Việt nhiều hơn, phong phú, đa dạng hơn. + ý nghĩa biểu cảm: Đại từ xưng hô TV đậm sắc thái biểu cảm. ( vì người Việt thường bộc lộ trực tiếp quan hệ của người nói với người nghe). HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: 2 phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT Ghi chú Gv giao bài tập Có thể vận dụng linh hoạt một số hình thức bài tấp sau: 5 Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian? A. Ở đâu. C. Nơi đâu. (B). Khi nào. D. Chỗ nào. 5Đại từ là gì? -Dùng để trỏ người, sự vật, họat động, tính chấtđược nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày.... HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 2 phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT Ghi chú Gv giao bài tập - Xác định đại từ trong các VB: Những câu hát về t/c gia đình, những câu hát về t/y quê hương, đất nước, con người. + Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày.... .. Bước IV. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà. 1. Bài cũ: - Học thuộc ghi nhớ, hoàn thành các bài tập còn lại. - Đọc thêm SGK/58 2. Bài mới: - Chuẩn bị bài Luyện tập quá trình tạo lập VB + Đọc và làm phần chuẩn bị ở nhà.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_8_dai_tu_nam_hoc_2020_2021_dao_hu.docx