Treo bảng phụ.
- Gọi hs đọc đề văn phần 1.
- Các đề văn trên có thể xem là đề bài, đầu đề được không? Nếu dùng làm đề cho bài văn sắp viết có được không?
- Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghị luận?
- Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn?
- Yêu cầu đọc đề văn.
- Đề nêu lên vấn đề gì?
- Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là gì?
- Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định hay phủ định?
- Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì?
- Như vậy, trước một đề văn, muốn làm bài tốt cần tìm hiểu điều gì trong đề?
- Ý kiến của em về tính tự phụ.
- Tự phụ là gì? Vì sao không nên tự phụ?
- Những biểu hiện của tính tự phụ?
- Nên bắt đầu lời khuyên đó ntn?
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
5 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 20-Tiết 80:
ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN
VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- HS nắm được đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận.
- So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm.
3. Thái độ:
-Nghiêm túc học tập.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: đọc – hiểu, giải quyết vấn đề, tư duy logic, hợp tác
- Năng lực riêng: đánh giá, giao tiếp bằng ngôn ngữ
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: sgk,giáo án,sgv.Sưu tầm những câu tục ngữ cùng chủ đề.
- Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức (1’)
2 Bài mới. A. MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu:
2. Phương thức hoạt động:
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Hình thức tổ chức dạy học:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung kiến thức
- 1 nhóm tổ chức trò chơi: “Ai nhanh hơn”: Đặc điểm cảu văn nghị luận
-> GV dẫn vào bài Với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm .. trước khi làm bài, người viết phải tìm hiểu kĩ càng đề bài và yêu cầu của đề. Với văn nghị luận cũng vậy. Nhưng đề nghị luận, yêu cầu của bài văn nghị luận vẫn có đặc điểm riêng. Vậy đặc điểm riêng đó là gì. Tiết học hôm nay, chúng ta đi tìm hiểu
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THANH KIẾN THỨC (20 phút)
1. Mục tiêu:
2. Phương thức hoạt động:
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trực quan, vấn đáp gợi mở.
- Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động nhóm
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung kiến thức
Treo bảng phụ.
- Gọi hs đọc đề văn phần 1.
- Các đề văn trên có thể xem là đề bài, đầu đề được không? Nếu dùng làm đề cho bài văn sắp viết có được không?
- Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghị luận?
- Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn?
- Yêu cầu đọc đề văn.
- Đề nêu lên vấn đề gì?
- Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là gì?
- Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định hay phủ định?
- Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì?
- Như vậy, trước một đề văn, muốn làm bài tốt cần tìm hiểu điều gì trong đề?
Đọc
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Trả lời
Đọc
Thảo luận
Trình bày
Trả lời
Trả lời
Trả lời
I. Tìm hiểu đề văn nghị luận.
1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận.
- Các đề trên có thể xem là đề bài, đầu đề của văn bản.
- Mỗi đề nêu ra một vắn đề đòi hỏi người viết phải dùng lí lẽ để bàn bạc, bày tỏ ý kiến của mình.
- Tính chất của đề đòi hỏi người viết phải vận dụng một phương pháp thích hợp để giải quyết vấn đề.
2. Tìm hiểu đề văn nghị luận.
- Đề bài: Chớ nên tự phụ.
- Đề nêu lên một nét tính cách xấu của con người và khuyên người ta từ bỏ nết xấu đó.
- Đối tượng: Bàn về tính tự phụ, nêu rõ tác hại và nhắc nhở mọi người từ bỏ.
- Khuynh hướng phủ định.
- Người viết phải giải thích rõ: tính tự phụ ntn? Những biểu hiện và tác hại? Khẳng định từ bỏ sẽ có lối sống tốt đẹp hơn.
* Ghi nhớ.( Sgk- 23)
- Ý kiến của em về tính tự phụ.
- Tự phụ là gì? Vì sao không nên tự phụ?
- Những biểu hiện của tính tự phụ?
- Nên bắt đầu lời khuyên đó ntn?
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Đọc
II. Lập ý cho bài văn nghị luận.
1. Xác lập luận điểm:
Trong cuộc sống chớ nên tự phụ.
2. Tìm luận cứ:
- Tự phụ là thói xấu cần loại bỏ.
- Nhìn nhận thiếu khách quan.
- Có hại cho chính mình, cho cuộc sống.
- Các ví dụ.
3. Xây dựng lập luận:
- Đưa ra tính tự phụ.
- Luận điểm chính.
- Các luận cứ kèm theo dẫn chứng giải thích cụ thể.
* Ghi nhớ ( Sgk- 23)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá lại bài học.
2. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung kiến thức
- Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Đề nêu lên vấn đề gì?
- Đối tượng, phạm vi của đề?
- Đề có khuynh hướng ntn?
- Cần xây dựng luận điểm theo nội dung nào?
- Cần đưa ra luận cứ gì để chứng minh?
Đọc
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Thảo luận
Trình bày
Trả lời
III. Luyện tập.
1 Tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài:
Sách là người bạn lớn của con người.
a. Tìm hiểu đề:
- Việc đọc sách trong cuộc sống con người.
- Đối tượng, phạm vi: giá trị của sách, một món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống.
- Khuynh hướng: khẳng định.
b. Lập ý:
- Xây dựng luận điểm: Đề thể hiện một tư tưởng, một thái độ đối với việc đọc sách và khẳng định việc đọc sách là rất cần thiết.
- Luận cứ:
+ Sách là kho tàng tri thức phong phú.
+ Sách đem lại nhiều lợi ích
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (7 phút)
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung kiến thức
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản.
3. Giao bài và hướng dẫn học bài , chuẩn bị bài về nhà. (2 phút)
a) Bài cũ
- Học bài.
b) Bài mới
- Đọc bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
*Tù rót kinh nghiÖm:
***************************************
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_80_de_van_nghi_luan_va_viec_lap_d.docx