Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 82: Câu đặc biệt - Năm học 2020-2021

? Câu: “ Ôi, em Thuy !” có phải là câu rút gọn không? Vì sao?

GV diễn giảng gip HS phn biệt giữa cu đặc biệt,cu bình thường v cu rt gọn.

VD : _ Bạn ăn cơm chưa ?

_ Chưa. ? rt gọn

_ Thế sao ? đặc biệt.

? Bài tập nhanh: Xác định câu đặc biệt trong 2 đoạn văn sau:

1. Rầm. Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau.Thật khủng khiếp!

? Thế no l cu đặc bịt?

? Đọc các ví dụ đã chuẩn bị ở bảng phụ

? Xác định câu đặt biệt .

? Nêu tác dụng của từng câu đặc biệt trong mỗi ví dụ?( thực hiện bằng cách đánh dấu (X) vào bảng.

- GV gọi HS nhận xét và kết luận

? Cu đặc biệt cĩ tc dụng như thế no? I.Thế no l cu đặc biệt

1. Tìm hiểu VD (SGK/27)

-Câu : Ơi, em Thủy !

-> Câu đặc biệt

-> Không cấu tạo theo mô hình C- V

 

docx4 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 82: Câu đặc biệt - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 21-Tiết 82: CÂU ĐẶC BIỆT I . Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: Khái niệm câu đặc biệt .Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản . 2. Khả năng: Nhận biết câu đặc biệt . Phân tích tác dụng cảu câu đặc biệt trong văn bản. 3. Th¸i ®é: Tù tin khi sư dơng c©u ®Ỉc biƯt trong giao tiÕp 4. Năng lực: - Năng lực chung : Hợp tác; Tự quản lí; Giao tiếp; Đọc hiểu văn bản; Giải quyết vấn đề; Thu thập và xử lí thơng tin. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, videoclip, thuyết trình II.CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, các tư liệu về bài học. - HS: Soạn bài, đọc thêm tư liệu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định : ktss (1p) 2. Kiểm tra bài cũ : kết hợp trong bài học mới 3. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: - Chơi trị chơi Thi đặt câu rút gọn. - Luật chơi: Chia lớp làm 4 nhĩm - Các nhĩm trong 2 phút viết câu rút gọn. Nhĩm viết được nhiều câu đúng giành chiến thắng. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a) Mục đích: b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN ? Câu: “ Ôi, em Thuy û!” có phải là câu rút gọn không? Vì sao? GV diễn giảng giúp HS phân biệt giữa câu đặc biệt,câu bình thường và câu rút gọn. VD : _ Bạn ăn cơm chưa ? _ Chưa. à rút gọn _ Thế sao à đặc biệt. ? Bài tập nhanh: Xác định câu đặc biệt trong 2 đoạn văn sau: 1. Rầm. Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau.Thật khủng khiếp! ? Thế nào là câu đặc bịêt? ? Đọc các ví dụ đã chuẩn bị ở bảng phụ ? Xác định câu đặt biệt . ? Nêu tác dụng của từng câu đặc biệt trong mỗi ví dụ?( thực hiện bằng cách đánh dấu (X) vào bảng. - GV gọi HS nhận xét và kết luận ? Câu đặc biệt cĩ tác dụng như thế nào? I.Thế nào là câu đặc biệt 1. Tìm hiểu VD (SGK/27) -Câu : Ơi, em Thủy ! -> Câu đặc biệt -> Không cấu tạo theo mô hình C- V 2.Ghi nhớ: - Câu đặc biệt là loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ _ vị ngữ. Ví dụ: Ơi ! lá rơi. II.Tác dụng của câu đặc biệt. 1. Tìm hiểu VD(SGK/28) - Câu1: Một đêm mùa xuân. ® Xác định thời gian, nơi chốn. - Câu 2:Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. ® Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. 2. Ghi nhớ: ( SGK trang 29 ) C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN ? Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn? 1. Tìm câu b.Câu đặc biệt: Ba giây..bốn giây..năm giây..Lâu quá. Câu rút gọn: khơng cĩ. ? Nêu tác dụng câu đặc biệt,câu rút gọn trong bài tập 1? 2. Tác dụng câu đặc biệt + Xác định thời gian(câu b 3 câu đầu) + Bộc lộ cảm xúc( câu b _ câu 4 ) + Liệt kê thơng báo sự tồn tại sự vật hiện tượng ( câu c ) - Tác dụng câu rút gọn + Làm câu gọn hơn,tránh lập từ.(câu a,câu thứ 2 trong câu d ) + Làm câu gọn hơn,câu rút gọn chủ ngữ(câu 1 trong câu d - Câu đặc biệt: “một hồi cịi” - Câu rút gọn: khơng cĩ. - Câu đặc biệt: “lá ơi!” - Câu rút gọn: Hãy kể..đi Bình thường .kể đâu. III.Luyện tập 1. Tìm câu a.Câu đặc biệt : khơng cĩ Câu rút gọn : - Cĩ khi ..dễ thấy. - Nhưng cũng cĩ khitrong hịm - Nghĩa là phải giải thíchcơng việc kháng chiến àLược bỏ chủ ngữ. Bài 3: -Viết đoạn văn ngắn - Chủ đề: Tả cảnh quê hương -Yêu cầu: CoÙ sử dụng câu đặc biệt D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: b) Nội dung: Cho HS hồn thành các bài tập : c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn? 4. Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài mới: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_82_cau_dac_biet_nam_hoc_2020_2021.docx