Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Bài 3: Văn bản Tức nước vỡ bờ - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Bích Thuận

1. Tác giả:

Ngô Tất Tố (1893- 1954). Quê ở Lộc Hà, Từ Sơn, Bắc Ninh

- Nhà văn xuất sắc của trào lưu hiện thực. Trước CMT8, am tường nhiều lĩnh vực

2. Tác phẩm:

 Tắt đèn (1939) là tác phẩm tiêu biểu nhất của nhà văn.

- Tức nước vỡ bờ thuộc chương XVIII.

? Theo em đoạn trích có thể chia mấy phần? Nêu nội dung mỗi phần ?

Gồm 2 phần:

 Phần 1: Từ đầu .hay không -> Tình thế của gia đình chị Dậu

- Phần 2: Còn lại -> Cuộc đối mặt của chị Dậu với Cai lệ và bọn người nhà lí trưởng.

Nội dung đoạn trích: Kể việc chị Dậu phản kháng chống lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng khi chúng định xông vào hành hạ anh Dậu.

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Đọc,tóm tắt:

2. Phân tích:

a. Tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai xông Vào nhà:

Nguy ngập, chị lo chồng lại bị trói lần nữa và chị phải bảo vệ chồng.

Đoạn trích bắt đầu từ tình huống truyện như thế nào ?

Vụ thuế đang trong thời điểm gay gắt nhất, bọn tay sai tróc thuế dữ dội.

 

pptx28 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Bài 3: Văn bản Tức nước vỡ bờ - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Bích Thuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS LONG BIÊNNGỮ VĂN 8NĂM HỌC 2020 - 2021Giáo viên: Nguyễn Thị Bích ThuậnBài 3: Văn bảnTỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)Bài 3: Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)Nêu vài nét chính về tác giả ?I. Tim hiểu chung:1. Tác giả: Ngô Tất Tố (1893- 1954). Quê ở Lộc Hà, Từ Sơn, Bắc Ninh- Nhà văn xuất sắc của trào lưu hiện thực. Trước CMT8, am tường nhiều lĩnh vựcI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả: Ngô Tất Tố (1893- 1954). Quê ở Lộc Hà, Từ Sơn, Bắc Ninh- Nhà văn xuất sắc của trào lưu hiện thực. Trước CMT8, am tường nhiều lĩnh vực2. Tác phẩm: Tắt đèn (1939) là tác phẩm tiêu biểu nhất của nhà văn.- Tức nước vỡ bờ thuộc chương XVIII.Em hãy nêu xuất sứ của văn bản?Văn bản đuợc trích từ chương XVIII trong tiểu thuyết “Tắt đèn ” của nhà văn Ngô Tất Tố.Em hãy cho biết đoạn trích viết theo thể loại nào? Phương thức biểu đạt của văn bản?Thể loại:- Tiểu thuyết; PTBĐ: Tự sự, miêu tả, kết hợp biểu cảm.Bài 3: Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố) ? Theo em đoạn trích có thể chia mấy phần? Nêu nội dung mỗi phần ? Gồm 2 phần: Phần 1: Từ đầu ...hay không -> Tình thế của gia đình chị Dậu- Phần 2: Còn lại -> Cuộc đối mặt của chị Dậu với Cai lệ và bọn người nhà lí trưởng.Nội dung đoạn trích: Kể việc chị Dậu phản kháng chống lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng khi chúng định xông vào hành hạ anh Dậu.Bài 3: Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)I. Tìm hiểu chung:1. Tác giả: Ngô Tất Tố (1893- 1954). Quê ở Lộc Hà, Từ Sơn, Bắc Ninh- Nhà văn xuất sắc của trào lưu hiện thực. Trước CMT8, am tường nhiều lĩnh vực2. Tác phẩm: Tắt đèn (1939) là tác phẩm tiêu biểu nhất của nhà văn.- Tức nước vỡ bờ thuộc chương XVIII.? Đoạn trích bắt đầu từ tình huống truyện như thế nào ? Vụ thuế đang trong thời điểm gay gắt nhất, bọn tay sai tróc thuế dữ dội.? Tình thế, hoàn cảnh của gia đình chị Dậu khi bọn tay sai xông vào như thế nào ? ? Em có nhận xét gì về tình cảnh này? II. Tìm hiểu văn bản:1. Đọc,tóm tắt:2. Phân tích:a. Tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai xông Vào nhà:Nguy ngập, chị lo chồng lại bị trói lần nữa và chị phải bảo vệ chồng.Bài 3: Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)Anh Dậu bị bắtAnh Dậu bị giamBà cụ hàng xóm cho bát gạoII. Tìm hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt:2. Phân tích:a. Tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai xông Vào nhà: Nguy ngập, chị lo chồng lại bị trói lần nữa và chị phải bảo vệ chồng.b. Tính cách nhân vật cai lệ:? Cai lệ là chức danh gì? Tên Cai lệ ở làng Đông Xá với vai trò gì? ? Cai lệ và người nhà Lí trưởng vào nhà chị Dậu với ý định gì?Họ mang theo những thứ gì ? ? Chúng dùng roi song, tay thước và dây thừng để làm gì ? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả về hành động, ngôn ngữ của bọn chúng?- Hành động: Sầm sập tiến vào, trợn ngược hai mắt, đùng đùng giật phắt cái thừng, bịch luôn vào ngực chị Dậu, tát vào mặt chị Dậu, sấn đến trói anh Dậu.- Ngôn ngữ: Quát, thét, hầm hè, nham nhảm? Vì sao hắn là tên tay sai mạt hạng lại có quyền đánh trói người vô tội vạ như vậy?Bài 3: Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)II. Tìm hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt:2. Phân tích:?Qua đó em có nhận xét gì về thái độ, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ của bọn chúng ? - Thái độ: Hống hách- Cử chỉ, hành động: Hùng hổ, hung hăng, côn đồ, thô bạo.- Ngôn ngữ: Hách dịch, vô văn hoá ? Qua thái độ, cử chỉ, hành động em có nhận xét gì về bản chất của tên Cai lệ? Bọn chúng đại diện cho ai?Tàn bạo, sẵn sàng gây tội ác, không chút tính người là bản chất của hắn.Hắn là nhân vật điển hình cho tầng lớp tay sai thống trị tàn bạo, ngang ngược, bất nhân, hiện thân của chế độ phong kiến thối nát lúc bấy giờ. Bài 3: Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)a. Tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai xông Vào nhà: Nguy ngập, chị lo chồng lại bị trói lần nữa và chị phải bảo vệ chồng.b. Tính cách nhân vật cai lệ:Là tên tay sai chuyên nghiệp, hung bạo, dã thú sẵn sàng gây tội ác,là hiện thân của bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến.a. Tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai xông Vào nhà: Nguy ngập, chị lo chồng lại bị trói lần nữa và chị phải bảo vệ chồng.b. Tính cách nhân vật cai lệ:II. Tìm hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt:2. Phân tích:Bài 3: Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)c. Tính cách chị Dậu:Bài 3: Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)Là tên tay sai chuyên nghiệp, hung bạo, dã thú sẵn sàng gây tội ác,là hiện thân của bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến.a. Tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai xông Vào nhà: Nguy ngập, chị lo chồng lại bị trói lần nữa và chị phải bảo vệ chồng.b. Tính cách nhân vật cai lệ:II. Tìm hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt:2. Phân tích:Lần 1:- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc,ông tha cho !Lần 2: Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ !Lần 3:- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem !?Phân tích diễn biến tâm lí, hành động nhân vật chị Dậu trong 3 lần nói trên?Bài 3: Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)Lời xưng hôThái độ, hành độngVị thếLần thứ nhấtGọi cai lệ là ôngXưng là cháuLà một người thấp kém, nô lệ, bị áp bức. Thái độ nhẫn nhục chịu đựng. Nghiến hai hàm răngTúm lấy cổ cai lệNắm cây gậyGiằng co, đu đẩy với cai lệTúm tóc lẳng một cái, ngã nhào ra thềmXám mặtLiều mạng cự lạiTức quá không thể chịu đượcRun run.Van xin.Gọi cai lệ là ôngXưng là tôiLà một người ngang bằng với cai lệ.Gọi cai lệ màyXưng là bàMày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!Vị thế cao hơn kẻ thù. Chị đòi giải phóng, đòi công lí. Chị vùng dậy với sức mạnh quật khởi. Lần thứ haiLần thứ baEm có nhận xét gì về từ ngữ,về giọng văn đối thoại của chị Dậu đối với cai lệ ?=>Phù hợp với tâm lí khi bị dồn nén. => Giọng văn hài hước bởi sử dụng nghệ thuật đối lập.Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh lạ lùng khi quật ngã 2 tên tay sai như vậy?- Vì lòng yêu thương chồng chị Dậu không còn con đường nào khác là phải vùng dậy để cứu chồng.c. Tính cách chị Dậu:Bài 3: Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)Là tên tay sai chuyên nghiệp, hung bạo, dã thú sẵn sàng gây tội ác,là hiện thân của bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến.a. Tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai xông Vào nhà: Nguy ngập, chị lo chồng lại bị trói lần nữa và chị phải bảo vệ chồng.b. Tính cách nhân vật cai lệ:II. Tìm hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt:2. Phân tích:Trình bày ý kiến của em về lời can của anh Dậu và câu trả lời của chi Dậu: “Thà ngồi tù. Để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được” Qua đó chứng tỏ quy luật gì ? Có áp bức thì có đấu tranh => Tức nước vỡ bờ c. Tính cách chị Dậu:Bài 3: Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)Là tên tay sai chuyên nghiệp, hung bạo, dã thú sẵn sàng gây tội ác,là hiện thân của bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến.a. Tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai xông Vào nhà: Nguy ngập, chị lo chồng lại bị trói lần nữa và chị phải bảo vệ chồng.b. Tính cách nhân vật cai lệ:II. Tìm hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt:2. Phân tích:Qua đoạn trích em hiểu gì về tính cách nhân vật chị Dậu?Chị Dậu mộc mạc, hiền dịu vị tha, sống khiêm nhường, biết nhẫn nhục chịu đựng nhưng hoàntoàn không yếu đuối trái lại có sức sống mạnhmẽ,tinh thần phản kháng tiềm tàng, khi bị đẩy tới đường cùng, chị đã vùng dậy chống trả quyếtliệt, thể hiện thái độ bất khuất, chị tiêu biểu chongười phụ nữ nông dân Việt Nam.c. Tính cách chị Dậu:Bài 3: Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)Là tên tay sai chuyên nghiệp, hung bạo, dã thú sẵn sàng gây tội ác,là hiện thân của bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến.a. Tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai xông Vào nhà: Nguy ngập, chị lo chồng lại bị trói lần nữa và chị phải bảo vệ chồng.b. Tính cách nhân vật cai lệ:II. Tìm hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt:2. Phân tích:Qua nhân vật chị Dậu em có nhận xét gì về những người nông dân bị áp bức ?=> Nhẫn nhịn nhưng khi cần sẵn sàng vùng dậy đấu tranh. Việc hai tên tay sai thảm bại trứơc chị Dậu còn có ý nghĩa gì và chứng tỏ điều gì? - Xã hội phong kiến sẽ bị lật đổ bởi sức mạnh đoàn kết của quần chúng nhân dân mà trong đó lực lượng nông dân là đông đảo nhất.Chị Dậu mộc mạc, hiền dịu vị tha, sống khiêm nhường, biết nhẫn nhục chịu đựng nhưng hoàntoàn không yếu đuối trái lại có sức sống mạnhmẽ,tinh thần phản kháng tiềm tàng, khi bị đẩy tới đường cùng, chị đã vùng dậy chống trả quyếtliệt, thể hiện thái độ bất khuất, chị tiêu biểu chongười phụ nữ nông dân Việt Nam.c. Tính cách chị Dậu:Bài 3: Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)Là tên tay sai chuyên nghiệp, hung bạo, dã thú sẵn sàng gây tội ác,là hiện thân của bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến.a. Tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai xông Vào nhà: Nguy ngập, chị lo chồng lại bị trói lần nữa và chị phải bảo vệ chồng.b. Tính cách nhân vật cai lệ:II. Tìm hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt:2. Phân tích:Caâu hoûi thaûo luaän Em có nhận xét gì về nhan đề của đoạn trích ? Theo em, vieäc ñaët nhan ñeà ñoù coù theå hieän ñöôïc ý nghĩa cuûa vaên baûn chöa? Vì sao? Em haõy phaùt bieåu ý nghĩa cuûa vaên baûn.Thời gian: 3 phút.Tổ 1, 2: Nhóm 1Tổ 3, 4: Nhóm 2d.Tấm lòng của nhà văn: ( Giá trị nhân đạo ) Thông qua đoạn trích tác giả muốn chuyển tải đến chúng ta nội dung gì ? Tố cáo vạch trần bộ mặt của giai cấp thống trị Thấu hiểu, cảm thông,yêu thương người nông dân ? Hãy khái quát lại những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích?Chị Dậu mộc mạc, hiền dịu vị tha, sống khiêm nhường, biết nhẫn nhục chịu đựng nhưng hoàntoàn không yếu đuối trái lại có sức sống mạnhmẽ,tinh thần phản kháng tiềm tàng, khi bị đẩy tới đường cùng, chị đã vùng dậy chống trả quyếtliệt, thể hiện thái độ bất khuất, chị tiêu biểu chongười phụ nữ nông dân Việt Nam.c. Tính cách chị Dậu:Bài 3: Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)Là tên tay sai chuyên nghiệp, hung bạo, dã thú sẵn sàng gây tội ác,là hiện thân của bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến.a. Tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai xông Vào nhà: Nguy ngập, chị lo chồng lại bị trói lần nữa và chị phải bảo vệ chồng.b. Tính cách nhân vật cai lệ:II. Tìm hiểu văn bản:1. Đọc, tóm tắt:2. Phân tích: ? Hãy khái quát lại những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích?Ý nghĩa văn bản: Với cảm quan nhạy bén, nhà văn - Ngô Tất Tố đã phản ánh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những nguời - Nông dân hiền lành, chất phác.Bài 3: Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)III. Tổng kết:Ghi nhớ : Sgk/33IV- Luyện tậpNhà văn Nguyễn Tuân cho rằng:“Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn.” em hiểu thế nào về nhận xét đó? Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.” (Câu 6 SGK trang 33)*Yêu cầu- Trình bày miệng theo sự chuẩn bị ở nhà trong vở bài tập.- Trình bày thành đoạn văn nghị luận (phép chứng minh)*Đoạn tham khảo Sức mạnh kì lạ của lòng căm thù sôi sục, sự uất ức cao độ khi bị dồn đến đường cùng, không thể chịu đựng được nữa. Chị Dậu bị chửi, mắng, bị tát, bị đánh. Chồng chị bị bắt, bị trói, bị hành hạ, nguy đến tính mạng. Không còn con đường nào khác để bảo vệ chồng con, bảo vệ chính mình trong phút giây khẩn cấp, chị đã vùng lên chống trả quyết liệt và chị đã chiến thắng vẻ vang. Diễn biến thái độ dẫn đến hành động của chị Dậu bất ngờ nhưng hoàn toàn hợp tình hợp lí và hợp quy luật. Câu nói mộc mạc của chị Dậu ở cuối đoạn trích là lời tuyên ngôn hùng hồn cho quy luật ấy. Đúng như nhà văn Nguyễn Tuân đã nói “Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn” trước cái xã hội thực dân phong kiến bất công đen tối đó.Bài 3: Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)- Tóm tắt đoạn trích bằng một đoạn văn(8- 10 câu) Học thuộc ghi nhớ: SGK- trang 33 Chuẩn bị làm bài viết văn tự sự số 1. (Xem các đề Trong SGk/37).HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Vẽ lại hình ảnh Chị Dậu đánh trả tên cai lệ theo tưởng tượng của em Hướng dẫn : Đọc thật kĩ đoạn trích Tưởng tượng hình ảnh nhân vật. Có thể tham khảo phim (nếu có điều kiện) Vẽ và giới thiệu bài vẽ của mình với các bạn trong lớp. Cảm ơn quý thầy cô

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_ngu_van_lop_8_bai_3_van_ban_tuc_nuoc_vo_bo_nam_hoc_2.pptx