Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tiết 1, 2 Tôi đi học

I/. Mục tiêu cần đạt: HS

- Cảm nhận tâm trạng hồi hợp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên.

- Thấy được ngòi bút giàu chất trữ tình êm dịu của Thanh Tịnh.

II/. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, SGV

- HS: Bài soạn, SGK

III/. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1/. Kiểm tra: Kiểm tra bài soạn hs.

2/. Bài mới: GV giới thiệu bài

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 7843 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tiết 1, 2 Tôi đi học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn bản TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh Tuần: 1 Tiết: 1,2 I/. Mục tiêu cần đạt: HS Cảm nhận tâm trạng hồi hợp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên. Thấy được ngòi bút giàu chất trữ tình êm dịu của Thanh Tịnh. II/. Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK, SGV HS: Bài soạn, SGK III/. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1/. Kiểm tra: Kiểm tra bài soạn hs. 2/. Bài mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động của thầy và trò Bài học sinh ghi Hoạt động I: giới thiệu bài mơí Thanh Tịnh có tên trong khai sinh là Trần Văn Ninh ( 1911-1988) lên 6 tuổi đổi tên là Trần Thanh Tịnh. Ông học ở Huế đến năm 1933 đi làm, đi dạy học. Đây cũng là thời gian ông sáng tác văn chương, trong sự nghiệp của mình Thanh Tịnh đã đóng góp vào nhiều lĩnh vực như : Truyện ngắn, dài, thơ, ca dao, bút kí, văn học…Có lẽ ông thành công hơn cả là truyện ngắn và thơ. Truyện ngắn nhìn chung thường toát lên một tình cảm êm dịu, trong trẻo, nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang hương vị man mác, ngọt ngào, quyến luyến. Tiêu biểu là văn bản “ tôi đi học”. Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả: Gv: Cho HS tìm hiểu sơ lược về tác giả từ sách giáo khoa. Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản ? Những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật “tôi” kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên ? Đọc toàn bộ truyện ngắn, em thấy những kỉ niệm này được nhà văn diễn tả theo trình tự như thế nào ? ? Tìm những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng, cảm giác hồi hợp bở ngỡ của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ tới trường, khi được gọi tên và phải rời tay mẹ cùng các bạn đi vào lớp và khi ngồi đón giờ học đầu tiên. ? Qua sự hồi tưởng của nhân vật “tôi” em cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của người lớn( Ông đốc, Thầy giáo, phụ huynh) đối với các em học sinh lần đầu đến trường. ? Tìm các hình ảnh so sánh được nhà văn vận dụng trong văn bản. ? Phân tích các hình ảnh so sánh ấy. ? Nhận xét về nghệ thuật đặc sắc của văn bản này. Sức cuốn hút của tác giả, theo em được tạo nên từ đâu ? ? Qua phần tìm hiểu văn bản, em hày cho biết nội dung và nghệ thuật văn bản? Gv: gọi 2-3 HS đọc ghi nhớ sgk. Hoạt động 4: Luyện tập Hoạt động 5: Hướng dẫn bài mới Học thuộc lòng ghi nhớ. Nắm vững tác giả Làm BT phần luyện tập. Chuẩn bị bài: + Cấp độ khái quát nghĩa của từ. + Xem sơ đồ, đọc các câu hỏi và trả lời + Đọc phần ghi nhớ, xem trước phần luyện tập. I/. Tìm hiểu tác giả: Thanh Tịnh (1911-1988) tên thật là Trần Văn Ninh. Quê ở xóm Gia Lạc, ven sông Hương, ngoại ô TP Huế. II/.Tìm hiểu văn bản 1/. Trình tự diễn tả những kỉ niệm của tác giả. Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng. Tâm trạng cảm giác trên con đường cùng mẹ đến trường. Tâm trạng cảm giác khi nhìn ngôi trường ngày khai giảng, nhìn mọi người, nhìn các bạn, lúc nghe gọi tên mình và phải rời tay mẹ. Tâm trạng cảm giác hồi hợp lúc ngồi vào chổ của mình và đón nhận giờ học đầu tiên. Con đường, cảnh vật quen thuộc bỗng trở nên xa lạ. Vì có sự thay đổi trong lòng. Trân trọng, đúng đắn trong bộ quần áo mới, sách vở. Nâng niu, lúng túng muốn thử sức cầm mấy quyển vở, bút, thước… Sân trường khác lạ, hồi hợp khi nghe tên mình Cảm thấy sợ khi rời tay mẹ. Vừa gần gũi vừa xa lạ đối với mọi vật. Vừa bở ngỡ vừa tự tin với giờ học đầu tiên. Các bậc phụ huynh chuẩn bị chu đáo, đang lo lắng , hồi hợp. Oâng đốc là hình ảnh một người thầy, người lãnh đạo từ tốn, bao dung. Thầy giáo trẻ là người vui tính, giàu tình thương. => Chúng ta thấy được, trách nhiệm, tấm lòng của gia đình, nhà trường đối với thế hệ trẻ tương lai. Đó là một môi trường gia đình ấm áp. 2/. Các hình ảnh so sánh: Tôi quên ………….quang đãng Yù nghĩ ấy……….trên ngọn núi Họ như …………….trong cảnh lạ => Cách so sánh xuất hiện ở thời điểm khác nhau để diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật tôi. Đây là một cách so sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm cảnh sắc thiên nhiên. => Cảm nhận được cảm giác của tác giả rõ ràng hơn. Cũng vì thế mà văn bản thêm man mác, trữ tình và trong trẻo. 3/ Nghệ thuật đặc sắc của văn bản: Văn bản được bố cục theo dòng hồi tưởng cảm nghĩ của nhân vật . Sự kết hợp giữa kể + tả + bộc lộ cảm xúc. => Góp phần quan trọng tạo nên chất trữ tình, thiết tha, êm dịu. * Ghi nhớ: SGK III/. Luyện tập: 1/. Phát biểu cảm nghĩ về dòng cảm nghĩ của nhân vật “tôi” trong văn bản “tôi đi học” 2/. Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi khai giảng đầu tiên. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docToi di hoc T1.doc
Giáo án liên quan