A. Mục tiêu cần đạt :
- Ôn luyện phép lập luận chứng minh và giải thích
- Các kỹ năng ding từ, đặt câu, dựng đoạn, viết bài đã học, đặc biệt là đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận nhằm giải quyết một vấn đề xã hội hoặc văn học
B. Chuẩn bị của thầy – trò :
- G/v : Ra đề - đáp án – biểu điểm
- H/s : Ôn tập tốt và chuẩn bị giấy để làm bài
C. Tiến hành các hoạt động trên lớp :
* G/v ghi đề lên bảng (chọn 1 trong 2 đề sau)
Đề bài : Hãy chứng minh rằng : Văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “thương người như thể thương thân” và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ở, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn
* G/v theo dõi h/s làm bài, hết giờ thu bài về nhà chấm
* Đáp án và biểu điểm
- H/s viết đúng kiểu bài nghị luận chứng minh một vấn đề về văn học (đủ bố cục 3 phần) (1 điểm)
a, Mở bài : (1 điểm)
- Nêu truyền thống “Lá lành đùm lá rách” của dân tộc Việt Nam đã có từ xưa
- Từ đó dẫn đến : “Văn học dân tộc hoạn nạn”
b, Thân bài : (6 điểm)
* Truyền thống thương yêu con người “Thương người như thể thương thân” được thể hiện trong văn học
- Trong ca dao : “Bầu trời giàn”
tục ngữ : “Một con ngựa cỏ”
- Trong truyện cổ tích : Thạch Sanh, Tấm Cám
- Thơ ca hiện đại : Ông Đồ
- Truyện hiệ đại : Sống chết mặc bay
H/s biết đưa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào bài văn để làm sáng tỏ cho luận điểm trên
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2046 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tiết 123, 124 Viết bài tập làm văn số 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 123 – 124
Viết bài tập làm văn số 7
A. Mục tiêu cần đạt :
- Ôn luyện phép lập luận chứng minh và giải thích
- Các kỹ năng ding từ, đặt câu, dựng đoạn, viết bài đã học, đặc biệt là đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận nhằm giải quyết một vấn đề xã hội hoặc văn học
B. Chuẩn bị của thầy – trò :
- G/v : Ra đề - đáp án – biểu điểm
- H/s : Ôn tập tốt và chuẩn bị giấy để làm bài
C. Tiến hành các hoạt động trên lớp :
* G/v ghi đề lên bảng (chọn 1 trong 2 đề sau)
Đề bài : Hãy chứng minh rằng : Văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “thương người như thể thương thân” và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ở, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn
* G/v theo dõi h/s làm bài, hết giờ thu bài về nhà chấm
* Đáp án và biểu điểm
- H/s viết đúng kiểu bài nghị luận chứng minh một vấn đề về văn học (đủ bố cục 3 phần) (1 điểm)
a, Mở bài : (1 điểm)
- Nêu truyền thống “Lá lành đùm lá rách” của dân tộc Việt Nam đã có từ xưa
- Từ đó dẫn đến : “Văn học dân tộc… hoạn nạn”
b, Thân bài : (6 điểm)
* Truyền thống thương yêu con người “Thương người như thể thương thân” được thể hiện trong văn học
- Trong ca dao : “Bầu trời… giàn”
tục ngữ : “Một con ngựa… cỏ”
- Trong truyện cổ tích : Thạch Sanh, Tấm Cám…
- Thơ ca hiện đại : Ông Đồ
- Truyện hiệ đại : Sống chết mặc bay
H/s biết đưa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào bài văn để làm sáng tỏ cho luận điểm trên
c, Kết bài : (1 điểm)
- Khẳng định lại vấn đề vừa chứng minh
- bày tỏ thái độ của bản thân
Diễn đạt trong sáng, lập luận lôgíc chặt chẽ (1 điểm)
Đề 2 :
Một số bạn em đang đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi h/s, với truyền thống Việt Nam của dân tộc và hoàn cảnh gia đình. Em hãy viết một bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn
Đáp án : (như mục 2 tiết 120)
Tiết 126
Ôn tập chương trình tiếng việt học kỳ II
A. Mục tiêu cần đạt :
- Ôn tập các kiến thức đã học ở học kỳ II lớp 8
- Rèn luyện các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt trong nói, viết
B. Chuẩn bị của thầy – trò :
- G/v chuẩn bị kỹ nội dung ôn tập
- H/s soạn bài
C. Tổ chức các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 :
Ôn tập các kiểu câu
* H/s đọc mục I1 sgk, trả lời câu hỏi sgk
Câu 1 :
Vợ tôi không ác… quá rồi à trần thuật ghép, vế trước có dạng câu phủ định
Câu 2 :
Cái bản tính… lấp mất à câu trần thuật đơn
Câu 3 :
Tôi biết vậy… nỡ giận à trần thuật ghép, vế sau có dạng phủ định
* G/v gợi dẫn h/s làm bài tập II2 sgk : Chuyển thành câu nghi vấn
- Liệu cái, có bị… che lấp mất không?
- Những nổi lo lắng… có thể che lấp… không?’
* G/v hướng dẫn h/s đặt câu theo yêu cầu mục I3 sgk
Ví dụ :
A : Tháng này cậu có bị điểm kém nào không?
B : Bị xơi 2 con 3
A : Buồn ơi là buồn !
* G/v hướng dẫn h/s tìm hiểu mục I4 sgk
a, Câu trần thuật :
- Tôi bật cười bảo lão
- Cụ còn khoẻ… mà sợ!
- Không, ông giáo ạ!
b, Các câu nghi vấn :
- Sao cụ lo xa quá thế ?
- Tội gì bây giờ… để lại?
- ăn mãi… lo liệu? à trực tiếp
c, Câu cầu khiến :
- Cụ cứ để… hãy hay!
Hoạt động 2 :
Ôn tập về hành động nói
* G/v yêu cầu h/s xác định hành động nói của các câu ở mục II1
Câu 1 :
Tôi bật cười bảo lãoà hành động kể, kiểu câu trần thuật dùng trực tiếp
Câu 2 :
Sao… quá thế à bộc lộ cảm xúc, câu nghi vấn - gián tiếp
Câu 3 :
Cụ còn khoẻ lắm… mà sợ! à Câu cảm thán – trực tiếp
Câu 4 :
Cụ cứ… hay! à hành động đề nghị à câu cầu khiến – trực tiếp
Câu 5 :
Tội gì… để lại? à giải thích – câu nghi vấn – gián tiếp
Câu 6 :
“Không… ạ!” à phủ định bác bỏ – câu phủ định – trực tiếp
Câu 7 :
ăn mãi… lo liệu? à hành động hỏi, kiểu câu nghi vấn – trực tiếp
Hoạt động 3 :
Ôn tập về trật tự từ
* G/v gợi dẫn h/s giải thích tác dụng của các cụm từ ngữ in đậm
- Các từ : Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp à theo thứ tự tầm quan trọng
- Các từ kinh ngạc, mừng rỡ à theo trình tự diễn biến của tâm trạng
Câu a :
“Các lang… đoán được” à Lặp lại cụm từ ở trước để tạo liên kết câu
Câu b:
“con người… lối sống” à nhấn mạnh thông tin chính của câu
* So sánh tính nhạc của giữa hai câu
a, “Nhớ một… đồng quê”
b, “Nhớ một… man mác”
à a có tính nhạc hơn vì :
- Đặt “man mác” trước “khúc… quê” gợi cảm xúc mạnh hơn
- Kết thúc thanh bằng (quê) có độ ngân hơn kết thúc thanh (trắc) mác
Hoạt động 4 :
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc bài, làm bài tập vào vở bài tập
Tiết 127
Văn bản tường trình
A. Mục tiêu cần đạt :
- Hiểu được những trường hợp cần viết văn bản tường trình, những loại đặc điểm của loại văn abnr này và biết cách viết văn bản tường trình đúng quy cách
- rèn kỹ năng phân biệt văn bản tường trình với các loại văn bản khác đã học, sắp học
B. Chuẩn bị của thầy – trò :
Sưu tầm và phân tích các văn bản mẫu
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu đặc điểm của văn bản tường trình
Từ việc cung cấp các khái niệm về các loại văn bản : Đơn từ, đề nghị, báo cáo… g/v nêu khái niệm về văn bản tường trình như ghi nhớ 1 sgk
? H/s tìm một số tình huống phải viết tường trình
H/s đọc 2 văn bản sgk
? Ai là người viết văn bản đó? Người viết có vai trò gì?
? Ai là người nhận văn bản? Người nhận có vai trò gì?
? Nội dung tường trình về việc gì? vì sao phải tường trình?
? Nhận xét thể thức trình bày về thái độ thể hiện trong lời văn, giọng văn của cả 2 văn bản
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu cách làm văn bản tường trình
H/s so sánh đối chiếu 2 văn bản trong sgk
Hoạt động 3 :
Hướng dẫn luyện tập
? Nêu một số tình huống để h/s nhận biết tình huống nào cần viết đơn từ, tình huống nào làm báo cáo, đề nghị, hoặc viết tường trình? Vì sao, viết cho ai?
I. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản tường trình
1, Khái niệm văn bản tường trình :
Ghi nhớ 1 sgk
2, Đặc điểm của văn abnr tường trình
- Người viết : H/s THCS à có liên quan đến vụ việc
- Người nhận : G/v bộ môn, hiệu trưởng nhà trường à người có them quyền, trách nhiệm biết và giải quyết
- Người viết tường trình pahỉ khiêm tốn, trung thực, khách quan… trình bày theo quy định của văn bản này
II. Cách làm văn bản tường trình
Phần 1 Quốc hiệu
Tiêu ngữ
Phần 2 :
- Người nhận bản tường trình
- Nội dung tường trình : Thời gian, địa điểm, diễn biến, sự việc, nguyên nhân, hậu quả, người chịu trách nhiệm à Khách quan, trung thực
- Lời đề nghị (cam đoan), chữ ký họ tên người viết tường trình
III. Luyện tập :
Hoạt động 4 :
Hướng dẫn học ở nhà
- Viết một văn bản tường trình cho một tình huống cần viết bản tường trình ở bài tập trên
Tiết 128
Luyện tập làm văn bản tường trình
A. Mục tiêu cần đạt :
- Ôn tập lại những kiến thức về văn abnr tường trình : Mục đích, yêu cầu cấu tạo của 1 văn bản tường trình, nâng cao văn bản viết bản tường trình
- Rèn kỹ năng nhận biết tình huống cần viết văn bản tường trình, viết được 1 văn bản tường trình đúng quy cách
B. Chuẩn bị của thầy – trò :
- Một số tình huống và mẫu văn bản tường trình, viết được một văn bản tường trình đúng quy cách
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 :
Ôn tập lý thuyết
- H/s trả lời 3 câu hỏi ở sgk tiết 136 – 137
- G/v tổng kết theo bảng hệ thống sau trên máy chiếu
Văn bản tường trình
- Mục đích :
+ Trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người viết tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét
- Người viết : Tham gia, hoặc chứng kiến vụ việc…
- Bố cục phổ biến theo mẫu
- Người nhận : Cấp trên, cơ quan nhà nước
I. Ôn tập lý thuyết
Văn bản tường trình
- Mục đích :
+ Công việc, công tác trong 1 tác giả nhất định, kết quả, bài học để sơ kết, tổng kết trước cấp trên, nhân dân
- Người viết : Người tham gia, phụ trách công việc, tổ chức
- Bố cục : Theo mẫu
- Người nhận : Cấp trên, cơ quan nhà nước
* Những mục không thể thiếu trong 2 văn bản trên
+ Quốc hiệu
+ Tên văn bản
+ Thời gian, địa điểm viết
+ Người, cơ quan, tổ chức nhận
+ Nội dung
+ Người viết ký tên
* Phần nội dung tường trình cần cụ thể, khách quan, chính xác, trung thực
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1 :
- Cả 3 trường hợp a, b, c không cần viết tường trình vì :
+ Với a : Cần viết rõ bản khẳng định nhận thức rõ khuyết điểm và quyết tâm sữa chữa
+ Với b : Có thể viết thông báo cho các bạn biết kế hoạch chuẩn bị…
+ Với c : Cần viết báo cáo công tác của chi đội gửi cô tổng phụ trách
- Chổ sai của a, b, c là người viết chưa phân biệt được mục đích của văn bản tường trình với văn bản báo cáo thông báo, chưa nhận rõ tình huống như thế nào thì cần viết văn bản tường trình
Bài tập 2 :
H/s trình bày 2 tình huống do bản thân quyết định và giải quyết lý do
Bài tập 3 :
Từ một trong 3 tình huống trên hãy viết thành văn bản tường trình cụ thể
- H/s làm việc, viết xong, sữa chữa đọc lại, đọc to trước lớp – h/s nhận xét
Bài tập 4 :
Hướng dẫn làm bài tập 4, 5 ở sách bài tập ngữ văn 8
Tiết 129
Trả bài kiểm tra văn
A. Mục tiêu cần đạt :
- Cũng cố về các văn bản đã học, tiếp tục cũng cố các kiến thức kiểu câu, các kiểu hành động nói và lựa chọn trật tự từ trong câu
- Rèn kỹ năng tự nhận xét và chữa bài làm của bản thân theo sự hướng dẫn của g/v
B. Chuẩn bị của thầy – trò :
- Một số lỗi cần chữa các loại, 1 vài bài, đoạn văn khá để đọc biểu dương
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 :
Kiểm tra việc tự chữa bài của h/s ở nhà
Hoạt động 2 :
G/v nhận xét chung về tình hình bài làm tại lớp, những ưu, nhược điểm chính về mặt nội dung, hình thức
Hoạt động 3 :
G/v chữa một số lỗi tiêu biểu các loại
Hoạt động 4 :
G/v cùng h/s đọc – bình 1 số bài, đoạn văn khá, giỏi về từng mặt
Hoạt động 5 :
H/s tiếp tục tự chữa bài làm của bản thân
Tiết 130
Kiểm tra tiếng việt
A. Mục tiêu cần đạt :
- Ôn lại kiến thức về các kiểu câu, về hành động nói, về hội thoại
- Rèn kỹ năng xác định các kiểu câu, kỹ năng xác định lượt thoại
B. Chuẩn bị của thầy – trò :
- G/v ra đề, đáp án, biểu điểm, in bài
- H/s ôn tập, chuẩn bị làm bài cho tốt
C. Hoạt động dạy học :
- G/v phát bài kiểm tả đã in sẵn cho h/s làm bài, hết giừo thu bài về nàh chấm
* Đề và đáp án có trong tập hồ sơ
Tiết 131
Trả bài tập làm văn số 7
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp h/s cũng cố lại kiến thức và kỹ năng đã học về phép lập luận chứng minh, giải thích, cách đặt câu, ding từ, đưa yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận
B. Chuẩn bị của thầy - trò :
- Một số đoạn, bài khá, một số lỗi tiêu biểu các loại, đặc biệt là lỗi đưa yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
* G/v kiểm tra việc tự chữa bài của h/s
* Nhận xét bài làm của h/s, đánh giá ưu, nhược điểm miêu tả, biểu cảm vào bài văn nghị luận
* Đọc – bình một số đoạn văn, bài văn khá
* Hướng dẫn h/s tiếp tục tự chữa bài viết ở nhà
Tiết 132
Văn bản thông báo
A. Mục tiêu cần đạt :
- Giúp h/s hiểu những tình huống cần viết văn bản thông báo, đặc điểm của văn bản thông báo và biết cách làm văn bản thông báo đúng quy cách
- Rèn kỹ năng nhận diện và phân biệt văn bản thông báo so với ví dụ, thông báo, tường trình, báo cáo… bước đầu viết văn bản thông báo đơn giản, đúng quy cách
B. Chuẩn bị của thầy - trò :
Sưu tầm một số văn bản thông báo các loại để phân tích mẫu
C. Tổ chức các hoạt động dạy học ;
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu đặc điểm của văn bản thông báo
H/s đọc kỹ 2 văn bản thông báo ở sgk và TLCH
? Ai là người viết thông báo ?
? Ai là đối tượng thông báo?
? Thông báo nhằm mục đích gì?
? Nội dung chính trong các thông báo ấy là gì?
? Nhận xét hình thức trình bày thông báo
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn cách làm văn bản thông báo
? H/s đọc, nhận xét, giải thích 3 tình huống sgk tình huống nào cần thiết thông báo?
Lưu ý :
- Lời văn cần rõ ràng, chính xác, tránh người đọc hiểu lầm
- Trình bày theo đúng mẫu chuẩn
- Thông báo cần gửi đến tay người nhận kịp thời
I. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản thông báo
H/s đọc to ghi nhớ 1, 2 sgk
I. Hướng dẫn cách làm văn bản thông báo
1, Những tình huống cần làm văn bản
- Tình huống a : Tường trình
- Tình huống b : Thông báo
- Tình huống c : Thông báo
2, Cách làm văn bản thông báo
Các mục cần có
- Tên cơ quan…
- Tên văn bản thông báo
- Nội dung thông báo
- Quốc hiệu…
- Địa điểm…
- Nơi nhận thông báo
- Họ tên, chức vụ, chữ ký…
Hoạt động 3 :
Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1 : Sách bài tập ngữ văn (94 – 95)
- Cần thông báo cả 3 tình huống
Bài tập 2 : Lỗi của văn bản thông báo
- Diễn đạt chưa đúng ngữ pháp
- Nội dung chưa nêu kế hoạch kiểm tra, công tác vệ sinh học đường
- H/s tự sửa chữa
File đính kèm:
- Giao an NV8 TT123132doc.doc