Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 48: Phương pháp thuyết minh - Năm học 2019-2020

Xét các văn bản: Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh lục?, Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất.

? Những văn bản trên đã sử dụng các loại tri thức gì?

GV: Để viết được các đoạn văn thuyết minh đó, đòi hỏi người viết phải có kiến thức về nhiều mặt về các lĩnh vực: đời sống xã hội, Địa lí, lịch sử, sinh học, vốn văn hoá,.

? Theo em làm thế nào để có được những tri thức ấy?

=> Để có được những tri thức ấy người viết phải biết quan sát học tập, tích luỹ tri thức về đối tượng. Tức là phải hiểu biết đối tượng thuyết minh là cái gì, có đặc điểm gì tiêu biểu, có cấu tạo ra sao, hình thành như thế nào, có giá trị ý nghĩa gì đối với con người, Nghĩa là nắm được bản chất, đặc trưng của sự vật đó.

? Vậy quan sát, tra cứu, phân tích nghĩa là thế nào?

-> Quan sát tức là nhìn ra sự vật, có nhưng đặc trưng gì, có mấy bộ phận. Từ đó phát hiện ra đặc điểm tiêu biểu của sự vật, để có thể phân biệt sự vật ấy với sự vật khác (xứ Huế khác hẳn với các địa danh khác). Tra cứu có nghĩa là người viết tự đọc sách, học tập, tra cứu từ điển, sách giáo khoa để có thêm những hiểu biết chính xác, khoa học về đối tượng thuyết minh. Phân tích ví dụ, đối tượng có thể chia làm mấy bộ phận, mỗi bộ phận có đặc điểm gì,quan hệ của các bộ phận ấy với nhau ra sao. Làm được như vậy thì có được tri thức để thuyết minh.

? Theo em bằng tưởng tượng suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh được không?

? Muốn có tri thức để làm bài văn thuyết minh người viết phải làm thế nào?

 

docx6 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 48: Phương pháp thuyết minh - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...../...../201 Ngày dạy:...../...../201 TIẾT 48: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Kiến thức về văn bản thuyết minh(trong cụm các bài học về văn bản thuyết minh đã học và sẽ học) - Đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh. 2. Kĩ năng - Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng. - Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật. - Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống. - Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh về nguồn gốc, đặc điểm, công dụng của đối tượng. 3. Thái độ - Thấy được tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh, biết vận dụng khi xây dựng văn bản thuyết minh. 4. Năng lực: - Năng lực chung: đọc hiểu, tự nhận thức, đánh giá - Năng lực riêng: thẩm mĩ, giao tiếp bằng ngôn ngữ, tư duy II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu, ảnh tác giả O. hen- ri. 2. HS: Trả lời câu hỏi sgk. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép trong tiết dạy 3. Bài mới (44 phút) Hoạt động của GV HĐ của trò Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4’) Trình chiếu video thuyết minh về bao bì ni lông. GV dẫn vào bài Tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm chung của văn bản thuyết minh. Vậy để cung cấp được những tri thức, chúng ta cần đến những điều kiện nào? và cần có những phương pháp thuyết minh nào trong kiểu bài này? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được những câu hỏi đó? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20’) HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh Xét các văn bản: Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh lục?, Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất. ? Những văn bản trên đã sử dụng các loại tri thức gì? - Đọc văn bản. - Nhận xét 1. Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh GV: Để viết được các đoạn văn thuyết minh đó, đòi hỏi người viết phải có kiến thức về nhiều mặt về các lĩnh vực: đời sống xã hội, Địa lí, lịch sử, sinh học, vốn văn hoá,... ? Theo em làm thế nào để có được những tri thức ấy? => Để có được những tri thức ấy người viết phải biết quan sát học tập, tích luỹ tri thức về đối tượng. Tức là phải hiểu biết đối tượng thuyết minh là cái gì, có đặc điểm gì tiêu biểu, có cấu tạo ra sao, hình thành như thế nào, có giá trị ý nghĩa gì đối với con người, Nghĩa là nắm được bản chất, đặc trưng của sự vật đó. ? Vậy quan sát, tra cứu, phân tích nghĩa là thế nào? -> Quan sát tức là nhìn ra sự vật, có nhưng đặc trưng gì, có mấy bộ phận. Từ đó phát hiện ra đặc điểm tiêu biểu của sự vật, để có thể phân biệt sự vật ấy với sự vật khác (xứ Huế khác hẳn với các địa danh khác). Tra cứu có nghĩa là người viết tự đọc sách, học tập, tra cứu từ điển, sách giáo khoa để có thêm những hiểu biết chính xác, khoa học về đối tượng thuyết minh. Phân tích ví dụ, đối tượng có thể chia làm mấy bộ phận, mỗi bộ phận có đặc điểm gì,quan hệ của các bộ phận ấy với nhau ra sao. Làm được như vậy thì có được tri thức để thuyết minh. ? Theo em bằng tưởng tượng suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh được không? ? Muốn có tri thức để làm bài văn thuyết minh người viết phải làm thế nào? - Thảo luận. - Đại diện trình bày ý kiến HS trả lời HS trả lời HS trả lời a. Ví dụ: b. Nhận xét Văn bản Cây dừa Bình Định sử dụng tri thức về đời sống xã hội, Địa lí. Văn bản Tại sao lá cây có màu xanh lục sử dụng những tri thức về sinh học. Văn bản Huế sử dụng tri thức về địa lí, lịch sử, nền văn hoá. Văn bản Khởi nghĩa Nông Văn Vân sử dụng tri thức lịch sử. Văn bản Con giun đất sử dụng tri thức sinh học. =>Phải qsát, học tập, tích luỹ mới có những vốn kiến thức. c. Kết luận ? Trong các câu văn trên, ta thường gặp từ gì? Sau từ ấy, người ta cung cấp một kiến thức như thế nào? ? Em có nhận xét gì về vị trí, vai trò của hai câu văn trong các văn bản thuyết minh chứa chúng? Hai câu văn đó đều đứng ở vị trí đầu bài giữ vai trò giới thiệu cho người đọc thấy được nét chung chủ yếu của đối tượng là gì trước khi thuyết minh cụ thể từng phương diện. GV: Hai câu văn trên thuộc loại câu định nghĩa, giải thích được sử dụng để thực hiện phương pháp nêu định nghĩa, giải thích trong bài văn thuyết minh. ? Hãy nêu vai trò và đặc điểm của loại câu văn định nghĩa, giải thích trong văn bản thuyết minh? GV: Khi sử dụng phương pháp này để thuyết minh cần tránh những lỗi thường gặp như định nghĩa quá rộng, quá hẹp hay trùng lặp làm cho người đọc không nhận thức được sự vật. Ví dụ như nói: "thức ăn là lương thực", "Ngữ văn là môn dạy đọc và viết" đều là định nghĩa không phù hợp quá hẹp hay quá rộng. Đọc các văn bản GV tổ chức thảo luận nhóm, chia lớp làm 5 nhóm, mỗi nhóm trả lời câu hỏi, tìm hiểu 1đoạn văn, 1 phương pháp thuyết minh. - Đại diện các nhóm trả lời - Bổ sung ý kiến 2. Phương pháp thuyết minh a. Phương pháp nêu đinh nghĩa, giải thích - Thường gặp từ là biểu thị sự phán đoán. Sau từ là, người ta quy sự vật vào loại của nó và chỉ ra đặc điểm, công dụng riêng của sự vật đó. - Đứng ở đầu đoạn, giới thiệu khái quát về đặc điểm nổi bật của đối tượng ? Hai ví dụ phần 2b sử dụng phương pháp thuyết minh nào? -> Sử dụng phương pháp liệt kê. Đọc hai ví dụ, em thấy phương pháp liệt kê có tác dụng như thế nào đối với việc trình bày tính chất của sự việc? Hs trả lời b. Phương pháp liệt kê -Phương pháp liệt kê có tác dụng kể đầy đủ, kể lần lượt các đặc điểm, tính chất của sự vật theo một trình tự thích hợp tạo cho bài thuyết minh có sức thuyết phục đối với người đọc về một vấn đề nào đó. (Ở đây là công dụng nhiều mặt của cây dừa và tác hại nhiều mặt của việc sử dụng bao bì ni lông bừa bãi. ? Chỉ ra ví dụ được dùng trong đoạn văn? Nêu tác dụng của nó với việc trình bày cách xử phạt những người hút thuốc lá nơi công cộng? ->Ví dụ nằm trong ngoặc đơn của đoạn trích nói về việc xử phạt người hút thuốc lá ở nước Bỉ được thực hiện rất nghiêm khắc GV: Phương pháp nêu ví dụ là phương pháp thuyết minh có sức thuyết phục, được sử dụng rất phổ biến. Bài thông tin về ngày trái đất năm 2000 đã vận dụng phương pháp này rất có hiệu quả. Ví dụ được chọn để thuyết minh phải khách quan trình bày phải có thứ tự HS trả lời c. Phương pháp nêu ví dụ -Việc đưa ví dụ giúp người đọc hình dung được cụ thể hơn vấn đề. (Ở đây là hiểu được những tác hại của việc hút thuốc lá.) Đoạn văn cung cấp những số liệu nào? Nếu không có số liệu, có thể làm sáng tỏ được vai trò của cỏ trong thành phố không? GV: Số liệu là một loại ví dụ dùng vào trường hợp các sự vật có biểu hiện đặc trưng ở số lượng. Ví dụ, nói về một tượng Phật lớn thì phải nói cao bao nhiêu vai rộng bao nhiêu. Chẳng hạn, một tượng phật ở Nhạc Sơn, Tứ Xuyên, Trung Quốc, cao 71 m vai rộng 24 m, trên mu bàn chân tượng có thể để 20 chiếc xe con. Thế là người đọc hình dung được quy mô to lớn của tượng Phật. Hs trả lời d. Phương pháp dùng số liệu (con số) - Cung cấp những số liệu cụ thể về dưỡng khí và thán khí trong không khí, về khả năng hấp thụ thán khí và nhả ra dưỡng khí của cỏ. Nhờ đó ta thấy rõ vai trò của cỏ trong thành phố đối với cuộc sống con người. =>Đó là tác dụng của việc dùng phương pháp nêu số liệu trong văn thuyết minh. ? Tác dụng của phương pháp so sánh được sử dụng trong ví dụ ?Hãy cho biết bài Huế đã trình bày các đặc điểm của thành phố Huế theo những mặt nào? ? Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh em rút ra nhận xét gì? =>Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu sáng rõ người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại Gọi hs đọc lại phần ghi nhớ. Hs trả lời Hs trả lời e. Phương pháp so sánh -Sử dụng phương pháp so sánh có tác dụng làm nổi bật bản chất của vấn đề cần được thuyết minh đó là diện tích rộng lớn của biển Thái Bình Dương. g. Phương pháp phân loại, phân tích - Trình bày theo các mặt: Huế là sự kết hợp hài hoà của núi, sông, biển. Huế có những công trình kiến trúc nổi tiếng. Huế có những sản phẩm đặc biệt. Huế nổi tiếng với những món ăn. Huế là thành phố đấu tranh kiên cường. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (20’) ?: Em hãy chỉ ra phạm vi tìm hiểu vấn đề thể hiện trong bài viết "Ôn dịch thuốc lá"? Trả lời cá nhân II. Luyện tập BT 1: Phạm vi tìm hiểu vấn đề trong bài Ôn dịch thuốc lá: Tác hại do thuốc lá gây ra đối với người hút: giảm sức khoẻ, gây bệnh hiểm nghèo. Tác hại của việc hút thuốc đối với những người xung quanh (phương diện xã hội). So sánh việc hút thuốc lá ở Việt Nam với các nước Âu - Mĩ. Tình hình chống hút thuốc lá ở các nước phát triển. => Người viết đã phải huy động tối đa vốn hiểu biết để viết bài thuyết minh về vấn đề đó. ? Bài viết đã dùng phương pháp thuyết minh nào để nêu bật tác hại của việc hút thuốc lá? Thi tìm nhanh BT 2: Bài viết đã sử dụng các phương pháp thuyết minh: liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phương pháp phân loại, phân tích. ? Qua đọc văn bản đó em nhận thấy thuyết minh đòi hỏi có kiến thức như thế nào? Văn bản này đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào? Thảo luận nhóm BT 3: Thuyết minh đòi hỏi những kiến thức cụ thể, chính xác khoa học. Bài văn Ngã ba Đồng Lộc sử dụng các phương pháp thuyết minh: Phương pháp nêu định nghĩa, phương pháp nêu ví dụ, phương pháp dùng số liệu, phương pháp so sánh D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’) vẽ sơ đồ tư duy về phương pháp thuyết minh E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (1’) ?Nêu những phương pháp thuyết minh thường gặp? Chỉ ra một vài phương pháp trong một bài văn thuyết minh đã học? Bài Ôn dịch, thuốc lá: sử dụng phương pháp liệt kê, phân tích, nêu số liệu để thuyết minh tác hại của thuốc lá với con người. - Nắm nội dung bài học - Làm bài tập - Tiết sau trả bài kiểm tra V, TLV số 2 * RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................. *****************************

File đính kèm:

  • docxphuong-phap-thuyet-minh_04092020.docx