I/. Mục tiêu cần đạt: HS
Cảm nhận được niềm vui của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó được diễn tả bằng những vần thơ tứ tuyệt bình dị.
II/. Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, SGK, SGV.
-HS: Bài soạn, SGK.
III/. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1/. Kiểm tra:
Câu 1: Bài thơ “Khi con tu hú” của tác giả:
a. a. Tế Hanh
b. Tố Hữu
c. Vũ Đình Liên
d. Thế Lữ
Câu 2: Bài thơ được sáng tác theo thể thơ:
a. a. Song thất lục bát
b. Thất ngôn tứ tuyệt
c. Thất ngôn bát cú
d. Lục bát
Câu 3: Tác giả đã đón nhận cảnh tươi đẹp của mùa hè bằng:
a. a. Sức mạnh của tâm hồn
b. Bằng thính giác
c. Bằng thị giác
d. Bằng vị giác
Câu 4: Câu thơ “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu” thể hiện tâm trạng:
a. Vui tươi, rộn ràng của tác giả
b. Sự sống đang sinh sôi nảy nở trong lòng tác giả
c. Sự nồng nhiệt với cuộc sống tự do của tác giả
d. Sự thèm khát cuộc sống tự do của tác giả.
2/. Bài mới: GV giới thiệu bài
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2206 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tiết 81 Tức cảnh Pác Bó, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 BÀI 20
Tiết 81
TỨC CẢNH PÁC BÓ
Hồ Chí Minh
I/. Mục tiêu cần đạt: HS
Cảm nhận được niềm vui của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó được diễn tả bằng những vần thơ tứ tuyệt bình dị.
II/. Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, SGK, SGV.
-HS: Bài soạn, SGK.
III/. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1/. Kiểm tra:
Câu 1: Bài thơ “Khi con tu hú” của tác giả:
Tế Hanh
Tố Hữu
Vũ Đình Liên
Thế Lữ
Câu 2: Bài thơ được sáng tác theo thể thơ:
Song thất lục bát
Thất ngôn tứ tuyệt
Thất ngôn bát cú
Lục bát
Câu 3: Tác giả đã đón nhận cảnh tươi đẹp của mùa hè bằng:
Sức mạnh của tâm hồn
Bằng thính giác
Bằng thị giác
Bằng vị giác
Câu 4: Câu thơ “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu” thể hiện tâm trạng:
Vui tươi, rộn ràng của tác giả
Sự sống đang sinh sôi nảy nở trong lòng tác giả
Sự nồng nhiệt với cuộc sống tự do của tác giả
Sự thèm khát cuộc sống tự do của tác giả.
2/. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Bài học sinh ghi
Hoạt động I:
GV: Hãy giới thiệu sơ lược về Hồ Chí Minh?
HS: Hồ Chí Minh sinh 19/5/1980 – 2/9/1969. Ở xã Kim Liên – huyện Nam Đàng – tỉnh Nghệ An.
GV: Hãy nêu hoàng cảnh sáng tác bài thơ?
HS: Trả lời phần chú thích (SGK.28)
Hoạt động II:
GV: đọc bài thơ
HS: đọc lại bài thơ
GV:bài thơ được viết theo thể thơ gì?
HS: thất ngôn tứ tuyệt
GV: hãy kể tên một số bài thơ cùng thể này mà em đã học?HS: Cảnh khuya …
GV:Bài thơ này có giọng điệu ntn?
HS: thoải mái, pha chút vui đùa hóm hỉnh.
GV: Tâm trạng của Bác Hồ được biểu ntn qua bài thơ?HS: Vui thích, thoải mái.
GV: Câu thơ thứ nhất nói về việc gì?
HS: việc ở và nếp sinh hoạt hằng ngày cảu Bác.
GV: Nếp sinh hoạt cảu Bác ntn?
HS: Sinh hoạt đều đặn.
GV: Qua đó cuộc sống của Bác ntn?
HS: Bác sống rất ung dung và hòa điệu với nhịp sống núi rừng.
GV: Câu thứ hai nói về việc gì trong sinh hoạt của Bác khi ở Pác Bó?
HS: nói về chuyện ăn ở của Bác.
GV: cháo bẹ (ngô), rau, măng là những thực phẩm ntn?
HS: thực phẩm chủ yếu thường trực hằng bữa của Bác.
GV: Từ “sẵn sàng” trong câu có nghĩa ntn?
HS:
-Cháo bẹ, rau măng lúc nào cũng có.
-Tuy hoàn cảnh thiếu thốn, gian khổ như vậy nhưng tinh thần của Bác lúc nào cũng sẵn sàng, chấp nhận, khắc phục và vượt qua.
GV: câu thứ ba tả cái gì?
HS: nói về công việc hằng ngày của Bác.
Giảng: Người ngồi bên chiếc bàn đá tự tạo chông chênh để dịch cuốn lịch sử Đảng cộng sản Liên Xô ra TV, làm tài liệu học tập, tuyên truyền cho cán bộ chiến sĩ.
GV: trong câu cuối, từ nào có ý nghĩa quan trọng vàchi pgối toàn bài? Vì sao?
HS: từ “sang”. Nó thể hiện được tư tưởng của Bác.
GV: Vì sao Bác lại cảm thấy cuộc sống gian khổ “thật là sang”?
HS: Vì chính nơi ấy, chính cuộc sống ấy là mơ ước là nguyện vọng và là nơi Bác có thể tìm ra con đường cứu nước và đó cũng là niềm vui lớn của Bác.
Hoạt động III:
GV: Hãy nêu ý nghĩa của văn bản?
HS: trả lời phần ghi nhớ (SGK. 30)
I/. Giới thiệu:
1/. Tác giả: 19/5/1980 – 2/9/1969.
2/. Tác phẩm: SGK
II/. Tìm hiểu văn bản:
- Sáng ra bờ suối tối vào hang.
→Cuộc sống ung dung, tự tại.
- Cháu bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
- Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng.
→Điều kiện làm vệc và nội dung công việc.
- Cuộc đời cách mạng thật là sang.
III/. Tổng kết:
Ghi nhớ (SGK. 30)
3/. Củng cố:
HS: đọc lại bài thơ
GV: hãy cho biết “thú lâm tuyền” ở Nguyễn Trãi và BÁo Hồ có gì giống và khác nhau?HS:
-Giống nhau: đều ẩn cư
-Khác nhau:
+ Nguyễn Trãi: Do cảm thấy bất lực trước thực tế xã hội, muốn “lánh đục về trong” tự an ủi bằng lối sống “an bần lạc đạo”
+ Hồ Chí Minh: Vì sự nghiệp cao cả, muốn hào mình với cuộc sống thiên nhiên.
Về nhà học thuộc bài thơ và phần ghi nhớ, xem phần tìm hiểu văn bản.
4/. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
Soạn bài: Câu cầu khiến
-Thế nào là câu cầu khiến?-Trả lời các câu hỏi ở mục I (SGK. 30-31)
File đính kèm:
- (T81)Tuc-canh-Pacbo.doc