Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 42 Luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể, kết hợp với miêu tả và biểu cảm

I. Mục tiêu bài học

1. Mục tiêu chung

- Nắm chắc kiến thức về ngôi kể

- Trình bày dạt yêu cầu một câu chuyện có kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm

2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

a. Kiến thức

Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự

Sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.

Những yêu cầu khi trình bày bài văn nói kể chuyện

b. Kĩ năng

- Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôI kể khác nhau; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể

- Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm

- Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ.

II. Kĩ năng sống cơ bản đ¬ược giáo dục trong bài

1. Kĩ năng tư¬ duy sáng tạo

2. Kĩ năng giao tiếp

3. Kĩ năng tự nhận thức

4. Kĩ năng giải quyết vấn đề

5. Kĩ năng lắng nghe tích cực

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2.Học sinh:

IV. Ph¬ương pháp/ kĩ thuật dạy học

- Kĩ thuật: động não, khăn trải bàn (thảo luận nhóm)

- Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, thông báo giải thích, thảo luận nhóm.

V. Các b¬¬¬¬¬¬¬¬¬.

1. Ổn định lớp( 1’)

2. Kiểm tra đầu giờ( 4’).

Tiến hành trong giờ.

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động

* Khởi động

H: Khi kể một câu chuyện cần đảm bảo có những yếu tố nào?

- Cần; ngôi kẻ, sự việc, nhân vật.

*Hoạt động 1: HDHS ôn tập về ngôi kể

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5368 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 42 Luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể, kết hợp với miêu tả và biểu cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 42: LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ, KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I. Mục tiêu bài học 1. Mục tiêu chung - Nắm chắc kiến thức về ngôi kể - Trình bày dạt yêu cầu một câu chuyện có kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm 2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng a. Kiến thức Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự Sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự. Những yêu cầu khi trình bày bài văn nói kể chuyện b. Kĩ năng - Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôI kể khác nhau; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể - Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm - Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ. II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1. Kĩ năng tư duy sáng tạo 2. Kĩ năng giao tiếp 3. Kĩ năng tự nhận thức 4. Kĩ năng giải quyết vấn đề 5. Kĩ năng lắng nghe tích cực III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2.Học sinh: IV. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật: động não, khăn trải bàn (thảo luận nhóm) - Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, thông báo giải thích, thảo luận nhóm. V. Các b. 1. Ổn định lớp( 1’) 2. Kiểm tra đầu giờ( 4’). Tiến hành trong giờ. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động * Khởi động H: Khi kể một câu chuyện cần đảm bảo có những yếu tố nào? - Cần; ngôi kẻ, sự việc, nhân vật.... *Hoạt động 1: HDHS ôn tập về ngôi kể - Mục tiêu + Hiểu được ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính H: Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào? HSTL. GV chốt. H: Có những VB nào đã học ở lớp 8 sử dụng ngôi kể này? (VD: “Tôi đi học”, “Trong lòng mẹ”) H: Nêu tác dụng của ngôi kể này? -> kể theo ngôi thứ nhất, người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua; Có thể trực tiếp nói ra những suy nghĩ, tình cảm của chính mình, kể như người ở trong cuộc-> Làm tăng tính chân thực, tính thuyết phục, “như là có thật” của câu chuyện. H: Như thế nào là kể theo ngôi thứ 3? Nêu tác dụng của ngôi kể này? Em hãy lấy ví dụ về cách kể này? HS: TL nhóm nhỏ 2’ -> đại diện 1 nhóm báo cáo. GV: Nhận xét -> kết luận. GV: Chốt. - Cách kể nay giúp người kể có thể kể một cách linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật. - Ví dụ: các VB: “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc”, “Đánh nhau với cối xay gió”, “Chiếc lá cuối cùng”... H: Theo em, tại sao ta phải thay đổi cách kể? HS: TL. GV: Chốt. GV: Nhấn mạnh: Tuỳ vào mỗi cốt truyện cụ thể, ở những tình huống cụ thể mà người viết lựa chọn ngôi kể cho phù hợp. Cũng có khi trong cùng 1 truyện, người viết lại dùng các ngôi kể khác nhau (thay đổi ngôi kể) để quan sát các sự vật, sự việc ở những điểm nhìn khác nhau, làm tăng tính sinh động, phong phú khi miêu tả svật, sviệc, con người. H: Yếu tố miêu tả, biểu cảm đóng vai trò gì trong văn bản tự sự? HS: TL. GV: Chốt. H: Khi kể chuyện theo ngôi kể cần đảm bào yêu cầu gì? HSTL, Gv chốt. *) Hoạt động 3: HDHS luyện nói (*) Mục tiêu - Xác định ngôi kể trong một văn bản tự sự - Thay đổi ngôi kể trong một văn bản tự sự, thấy được tác dụng của việc lựa chon ngôi kể trong một tác phẩm truyện - Lập dàn ý cho câu chuyện sắp được kể - Chọn được vị trí để kể sao cho có thể nhìn they người nghe - Chú ý lựa chọn ngôn ngữ nói mạch lạc, tự nhiên, sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm để kể theo dàn ý đã chuẩn bị - Biết nói với âm lượng đủ nghe, ngữ liệu hấp dẫn, phù hợp với nhân vật và diễn biến truyện - Biết nghe, nhận xét về phần trình bày của bạn cả về nội dung và hình thức. (*) Cách tiến hành. H/S: Đọc và xác định y/c bài tập H: Khi kể lại nội dung đoạn văn trên ở ngôi kể thứ nhất thì ta phải thay đổi như thế nào? HS: TL nhóm lớn 3’ ( Ghi ra bảng nhóm). Báo cáo, nhận xét. GV: Chốt. GV: Yêu cầu HS kể lại đoạn văn trên theo ngôi kể thứ nhất cho cả lớp nghe (Trong khi kể, kết hợp các đông tác, cử chỉ, nét mặt để miêu tả và thể hiện tình cảm. HS: kể theo nhóm. HS: Đại diện các nhóm lên kể lại trước lớp. HS: Nhóm khác nhận xét GV: Nhận xét, chỉnh sửa nếu cần. I. ¤n tËp vÒ ng«i kÓ 1. KÓ theo ng«i thø nhÊt - Ng­êi kÓ x­ng “t«i”. Trùc tiÕp kÓ nh÷ng g× m×nh ®· tr¶i qua, chøng kiÕn 2. Ng«i kÓ thø ba - Ng­êi kÓ tù giÊu m×nh, gäi tªn c¸c sù vËt b»ng chÝnh tªn gäi cña chóng. 3. ViÖc thay ®æi ng«i kÓ. ViÖc thay ®æi ng«i kÓ lµ do môc ®Ých, ý ®å nghÖ thuËt cña ng­êi viÕt, gióp c¸ch kÓ chuyÖn phï hîp víi cèt truyÖn, nh©n vËt vµ hÊp dÉn ng­êi ®äc. 4, Vai trß cña yÕu tè miªu t¶, biÓu c¶m: T¹o nªn c¸ch kÓ sinh ®éng, cã c¶m xóc. 5, Yªu cÇu cña viÖc kÓ chuyÖn theo ng«i kÓ cã kÕt hîp yÕu tè miªu t¶, biÓu c¶m: Râ rµng, tù nhiªn, hÊp dÉn, l­u lo¸t. II. LuyÖn nãi 1. ChuÈn bÞ KÓ l¹i ®o¹n trÝch: “ T¾t ®Ìn” cña Ng« TÊt Tè theo ng«i thø nhÊt ( kÓ chuyÖn kÕt hîp víi miªu t¶, biÓu c¶m) Khi kÓ l¹i néi dung ®o¹n v¨n trªn ë ng«i kÓ thø nhÊt th× ta cÇn thay ®æi c¸c yÓu tè kÓ: + ChuyÓn ®æi ng«i kÓ thµnh ng«i thø nhÊt. + ChuyÓn lêi tho¹i trùc tiÕp thµnh gi¸n tiÕp. + Lùa chän chi tiÕt miªu t¶ vµ biÓu c¶m cho s¸t hîp víi ng«i kÓ thø nhÊt 2. LuyÖn nãi Sù viÖc cÇn kÓ l¹i nh­ sau: “ T«i x¸m mÆt, véi vµng ®Æt con bÐ xuèng ®Êt, ch¹y ®Õn ®ì lÊy tay ng­êi nhµ LÝ tr­ëng vµ van xin: “Ch¸u van «ng, nhµ ch¸u võa míi tØnh l¹i ®­îc 1 lóc, xin «ng tha cho”, h¾n nãi: “Tha nµy, tha nµy...” Võa nãi h¾n võa bÞch lu«n vµo ngùc t«i mÊy bÞch...x«ng vµo trãi chång t«i. Lóc Êy, tøc qu¸ kh«ng thÓ chÞu ®­îc, t«i míi liÒu m¹ng cù l¹i: “Chång t«i ®au èm, «ng kh«ng ®­îc phÐp hµnh h¹!” Cai lÖ t¸t vµo mÆt t«i 1 c¸i ®¸nh bèp råi cø thÕ nh¶y vµo c¹nh chång t«i . T«i nghiÕn hai hµm r¨ng: “Mµy trãi ngay chång bµ ®i, bµ cho mµy xem!”. Råi t«i tóm lÊy cæ h¾n, Ên dói ra cöa....ra thÒm”. 4. Củng cố (1’): GV: Khái quát. - Muốn giờ luyện nói có chất lượng và hiệu quả, chúg ta cần lưu ý chuẩn bị bài nói bằng cách viết đề cương chứ không nên viết thành văn, không học thuộc lòng, không nói từ đầu chí cuối bằng 1 giọng đều đều. - Cần phân biệt được giọng nói với lời thoại của các nhân vật trong truyện; Phân biệt lời văn miêu tả với lời văn đối thoại, lời văn tự sự với lời văn biểu cảm. 5. Hướng dẫn học bài (2’): - Về nhà luyện nói tốt cho đoạn văn vừa thực hành trước lớp - Tìm 1 số đoạn văn trong các vb đã học, thử thay đổi ngôi kể - Soạn bài: Câu ghép. + Đọc phần ngữ liệu. + Trả lời các câu hỏi sau các phần ngữ liệu.

File đính kèm:

  • docTiet 42.doc