I/ Mục tiêu
1. Kiến thức:
-HS biết:Kiến thức về văn bản thuyết minh( trong cụm các bài học về văn bản thuyết minh đã học và sẽ học)
- HS hiểu:Đặc điểm và tác dụng của các phương pháp thuyết minh.
2. Kĩ năng :
-HS thực hiện được: Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng.
+ Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật.
+ Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống.
- HS thực hiện thành thạo:Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu.
+ Lựa chọn phương pháp phù hợp như định nghĩa , so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc , đặc điểm, công dụng của đối tượng.
3.Thi độ:- Thói quen- tính cách:Cĩ ý thức lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp với mỗi đề.
II. Nội dung học tập: các phương pháp thuyết minh
III.Chuẩn bị
1. GV : Bảng phụ , thước
2. HS : Chuẩn bị theo yêu cầu sgk
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Ổn định tổ chức kiểm diện
2. Kiểm tra miệng
? Văn bản thuyết minh là gì ? Đọc thuộc lịng ghi nhớ ?
TL : Là văn bản thông dụng dùng phương thức trình bày giới thiệu giải thích đặc điểm , tính chất .của sự vật , hiện tượng .
? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về điều gì ?
3. Tiến trình bài học
GTB : Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm , tính chất , nguyên nhân của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên , xã hội bằng phương thức trình bày , giới thiệu giải thích . Đó chỉ là khái niệm cơ bản về nghị luận thuyết minh , còn phương pháp thuyết minh thì sao ? Nó có những phương pháp nào ? Giờ học hôm nay chúng ta sẽ rõ
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 10344 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 12 Bài 12 Tiết 47 Phương pháp thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 12,Tiết 47
Tuần 12 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
Tập làm văn
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức:
-HS biết:Kiến thức về văn bản thuyết minh( trong cụm các bài học về văn bản thuyết minh đã học và sẽ học)
- HS hiểu:Đặc điểm và tác dụng của các phương pháp thuyết minh.
2. Kĩ năng :
-HS thực hiện được: Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng.
+ Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật.
+ Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống.
- HS thực hiện thành thạo:Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu.
+ Lựa chọn phương pháp phù hợp như định nghĩa , so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc , đặc điểm, công dụng của đối tượng.
3.Thái độ:- Thói quen- tính cách:Cĩ ý thức lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp với mỗi đề.
II. Nội dung học tập: các phương pháp thuyết minh
III.Chuẩn bị
1. GV : Bảng phụ , thước
2. HS : Chuẩn bị theo yêu cầu sgk
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Ổn định tổ chức kiểm diện
2. Kiểm tra miệng
? Văn bản thuyết minh là gì ? Đọc thuộc lịng ghi nhớ ?
TL : …Là văn bản thông dụng dùng phương thức trình bày giới thiệu giải thích đặc điểm , tính chất ….của sự vật , hiện tượng .
? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về điều gì ?
3. Tiến trình bài học
GTB : Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm , tính chất , nguyên nhân ……của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên , xã hội bằng phương thức trình bày , giới thiệu giải thích . Đó chỉ là khái niệm cơ bản về nghị luận thuyết minh , còn phương pháp thuyết minh thì sao ? Nó có những phương pháp nào ? Giờ học hôm nay chúng ta sẽ rõ .
Hoạt động 1(10p)
Giới thiệu bài và giúp Hs nhận thức muốn làm bài thuyết minh có tri thức .
- Hs trả lời theo câu hỏi 1a sgk.126 .
? Các văn bản thuyết minh vừa học : “ Cây dừa Bình Định , Tại sao lá cây có màu xanh lục , Huế
Khởi nghĩa Nông Văn Vân , Con giun đất …” Trong các văn bản ấy tác giả đã sử dụng các loại tri thức gì ?
¡ …. Đọc sách , học tập tra cứu hoặc tham quan , quan sát .
? Làm thế nào để có những tri thức ấy ?
¡….học hỏi , nghiên cứu , quan sát và phải có tri thức , kiến thức về đối tượng cần thuyết minh .
? Quan sát tra cứu phân tích có nghĩa là thế nào ?
-> Gv hướng dẫn Hs muốn có tri thức thì phải :
¡ Quan sát : Tức là nhìn ra sự vật có những đặc trưng gì ? Có mấy bộ phận ?
Đọc sách , học tập tra cứu ( ví dụ như bài : Vì sao lá cây có màu xanh lục ? Khởi nghĩa Nông Văn Vân )
Tham quan , quan sát : ( ví dụ : Cây dừa Bình Định, Huế ) để có tri thức -> Có tri thức thì thuyết minh mới hay , mới sinh động .
? Vậy đặc điểm của văn bản thuyết minh là gì ?
¡ Cung cấp tri thức .
? Theo em , muốn có được văn bản thuyết minh về một đối tượng nào đó , người viết cần phải chuẩn bị những gì ?
¡ Phải có kiến thức về đối tượng , nắm được đặc điểm tiêu biểu và cấu tạo của nó , phải biết được đối tượng hình thành như thế nào và có ý nghĩa gì trong đời sống con người .
-> Quan trọng hơn cả là phải nắm được đặc trưng của đối tượng , vì nó giúp ta phân biệt sự vật này với sự vật khác .
I/ Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh
1. Quan sát học tập , tích luỹ tri thức để làm bài văn chứng minh
* Yêu cầu :
- Phải có tri thức ( kiến thức )
- Phải quan sát , tìm hiểu sự vật hiện tượng .
- Nắm được bản chất , đặc trưng của chúng .
? Để có được các bài thuyết minh : Cây dừa Bình Định , Tại sao lá cây có màu xanh lục ……người viết cần có những kiến thức gì ?
¡ Địa lý , lịch sử , sinh vật …
? Để có kiến thức về đối tượng , người viết cần phải làm gì ?
¡ Quan sát , tra cứu , xem xét để phát hiện đặc điểm tiêu biểu , chủ yếu và thứ yếu .
? Trong văn bản thuyết minh có hư cấu không ? Vì sao ?
¡ Không Vì nó cung cấp tri thức ->Tính chính xác
-> Gv cho Hs đọc lại ý 1 trong ghi nhớ sgk/128 .
Hoạt động 2(10p)
Tìm hiểu một số phương pháp thuyết minh
- Hs đọc các ví dụ phần a (2) sgk/126 .
? Tìm các câu chứa từ “ là “ . Từ “ là “ biểu thị ý gì ?
¡ Ý nhận định , phán đoán , giải thích .
-> Những câu nêu nhận định , phán đoán trong bài thuyết minh là những câu nêu định nghĩa và văn bản sử dụng – những câu này là văn bản thuyết minh bằng phương pháp nêu định nghĩa .
? Các câu định nghĩa có vị trí như thế nào và giữ vai trò gì ?
¡ Thường đứng ở vị trí đầu bài , đoạn đầu , giữ vai trò giới thiệu .
? Phương pháp nêu định nghĩa , giải thích có yêu cầu gì và diễn đạt như thế nào ?
¡ Định nghĩa : Chỉ ra đặc điểm , công dụng riêng.
Sử dụng từ “ là “ biểu thị sự phán đoán .
Thảo luận nhóm : Có thể nêu câu hỏi :
Sách là gì ? Bút là gì ? Bàn là gì ?
Hướng dẫn học sinh trả lời
VD: - Sách là đồ dùng học tập đối với học sinh .
- Sách là người bạn .
- Sách là phương tiện giữ gìn và truyền bá kiến thức .
- Không được hư cấu .
2. Tìm hiểu một số phương pháp thuyết minh
a. Phương pháp nêu định nghĩa giải thích
-> Đọc ví dụ ở phần b/ 127 .
? Trong bài “ Cây dừa Bình Định “ nói về công dụng của cây dừa , tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
¡ Liệt kê .
-> Đó là cách thuyết minh bằng phương pháp liệt kê .( cả văn bản “ Thông tin về ………năm 2000)
? Dùng phương pháp liệt kê để làm gì ?
¡Kể ra đầy đủ các đặc điểm tính chất của sự vật.
? Trong hai bài “ Thông tin …2000 , Ôn dịch…lá “ người viết đã dùng những phương tiện gì để làm rõ tác hại của bao bì ni lông và thuốc lá ?
¡ Sử dụng một số ví dụ và số liệu cụ thể để cho thấy mức độ tác hại của bao bì ni lông và Ôn dịch thuốc lá . -> Gọi là phương pháp .
? Tác dụng của phương pháp này ?
¡ Làm văn bản giàu sức thuyết phục .
? Nếu xoá bỏ các ví dụ và những con số ,vấn đề nêu ra sẽ như thế nào ?
¡ Mơ hồ , không có cơ sở tin cậy .
? Trong văn bản “ Ôn dịch thuốc lá “ hãy tìm những câu có phép so sánh ? Thuyết minh bằng so sánh có tác dụng gì ? ( Hs thảo luận )
¡ Nguy hại của thuốc lá còn nặng hơn cả AIDS :
+ Sự đáng sợ của thuốc lá so với cái đáng sợ của giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu -> Cho thấy tác hại sâu xa , tiềm ẩn của thuốc lá là rất đáng sợ .
? Trong văn bản Huế đã trình bày theo trình tự các mặt như thế nào ?
¡ Thiên nhiên , những công trình kiến trúc , sản phẩm , món ăn , truyền thống đấu tranh kiên cường -> Cho ta cái nhìn toàn diện về Huế .
- > Cách trình bày theo tùng mặt như vậy là phương pháp phân tích phân loại .
? Muốn làm tốt bài văn thuyết minh người viết cần có những phương pháp nào ?
¡ Bao gồm năm phương pháp
b. Phương pháp liệt kê
c. Phương pháp nêu ví dụ và dùng sô liệu
d. Phương pháp so sánh
đ. Phương pháp phân tích phân loại
- Hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 2(20p)
- Hướng dẫn luyện tập : BT1,2 thảo luận . BT3 cả lớp làm –Gv chia lớp 3 nhóm – thảo luận
Gv nhấn mạnh lại kiến thức ở phần ghi nhớ .
* Ghi nhớ sgk/128
II/ Luyện tập
BT1,2 :
Tác giả dùng tri thức ,( kiến thức ) của một bác sĩ , một người tâm huyết với một tệ nạn trong đời sống xã hội để thuyết minh . Những phương pháp được dùng : So sánh , nêu ví dụ , số liệu , phân tích tác hại .
-> Nổi bật cái nguy hại của thuốc lá => Vấn đề đặt ra tăng tính thuyết phục .
BT3:
Thuyết minh đòi hỏi những kiến thức cụ thể , chính xác , không được hư cấu suy diễn …
Phương pháp chủ yếu dùng : số liệu , sự kiện cụ thể .
4. Tổng kết:
?Thế nào là phương pháp thuyết minh .Có mấy cách thuyết minh .
O. Hs trả lời trong ghi nhớ ( 5 phương pháp )
5. Hướng dẫn học tập
- Học thuộc ghi nhớ – Làm bài tập còn lại
- Xem lại bài viết số 2 – Bài kiểm tra văn .
V/ Phụ lục:
VI/Rút kinh nghiệm
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- tiet47.doc