Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 12 Trường THCS An Lâm

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khỏe con người và đạo đức xã hội.

- Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong văn bản.

2. Kĩ năng

- Tích hợp với phần tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh một vấn đề của đời sống xã hội.

- Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.

3. Thái độ.

- Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ của bản thân và cộng đồng

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV soạn bài, bảng phụ.

2. Học sinh: Đọc trước bài bước đầu nắm bắt nội dung. Tìm hiểu tình hình hút thuốc lá trong thôn xóm, địa phương mình.

C. PHƯƠNG PHÁP: - Phân tích, thảo luận nhóm

- Phương pháp đàm thoại, tích hợp

- Học theo nhóm: Thảo luận, trao đổi, phân tích tác hại của việc hút thuốc lá và việc cần làm ngay để phòng chống tệ nạn hút thuốc lá.

- Minh họa: Tranh ảnh minh họa về tác hại của việc hút thuốc lá.

D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định tổ chức:8C

2. Kiểm tra bài cũ: ? Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông?

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Qua bài “Thông tin.”, các nhà khoa học đã cảnh báo chúng ta một nguy cơ gây ô nhiễm môi trường là nạn sử dụng bao bì ni lông một cách bừa bãi. Song, trong cuộc sống thời hiện đại, còn biết bao nhiêu tệ nạn nữa cần cảnh báo con người. Một trong những tệ nạn ấy là “nghiện thuốc lá.”

 

doc13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 12 Trường THCS An Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/ 10/2013 TUẦN 12: TIẾT 45 Văn bản ôn dịch, thuốc lá A. Mục tiêu CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khỏe con người và đạo đức xã hội. - Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong văn bản. 2. Kĩ năng - Tích hợp với phần tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh một vấn đề của đời sống xã hội. - Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết. 3. Thái độ. - Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ của bản thân và cộng đồng B. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: Đọc SGK, SGV soạn bài, bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc trước bài bước đầu nắm bắt nội dung. Tìm hiểu tình hình hút thuốc lá trong thôn xóm, địa phương mình. C. Phương pháp: - Phân tích, thảo luận nhóm - Phương pháp đàm thoại, tích hợp - Học theo nhóm: Thảo luận, trao đổi, phân tích tác hại của việc hút thuốc lá và việc cần làm ngay để phòng chống tệ nạn hút thuốc lá. - Minh họa: Tranh ảnh minh họa về tác hại của việc hút thuốc lá. D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học 1. Ổn định tổ chức:8C 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Qua bài “Thông tin...”, các nhà khoa học đã cảnh báo chúng ta một nguy cơ gây ô nhiễm môi trường là nạn sử dụng bao bì ni lông một cách bừa bãi. Song, trong cuộc sống thời hiện đại, còn biết bao nhiêu tệ nạn nữa cần cảnh báo con người. Một trong những tệ nạn ấy là “nghiện thuốc lá...” G/v hướng dẫn h/s đọc. 3 h/s đọc G/v kiểm tra việc nhớ từ khó ? Ta có thể hiểu như thế nào về cách đặt đầu đề của văn bản? ? Có thể bỏ dấu phẩy ở phần tiêu đề được không? Tại sao? ? Vì sao có thể gọi “Ôn dịch thuốc lá” là một văn bản thuyết minh (H/s tự lí giải) ? Hãy tách văn bản theo bố cục 3 phần và nêu ý chính của mỗi đoạn? ? Những tin tức nào được thông báo trong phần mở bài? ? Trong đó thông tin nào được nêu thành chủ đề của văn bản ? ? Nhận xét về đặc điểm lời văn thuyết minh trong thông tin này? ? Tác hại của thuốc lá được thuyết minh trên những phương diện nào? ? Sự huỷ hoại của thuóc lá được con người phân tích trên các chứng cớ nào? - Khói thuốc lá đầu độc những người chung quanh ? Nhận xét cách trình bày ở đoạn văn này? ? Từ đó cho ta thấy mức độ tác hại của thuốc lá đối cới con người như thế nào? ? Thuốc lá đã có ảnh hưởng như thế nào đến đạo đức của con người? ? Em có nhận xét gì về việc sử dụng thông tin nổi bật ở đoạn này? ? ở đoạn này tác giả đã sử dụng phương pháp so sánh như thế nào? Tác dụng? ? Điều đó cho thấy mức độ tác hại của thuốc lá đến cuộc sống đạo đức con người như thế nào? ? Những thông tin này có hoàn toàn mới lạ với em không? ? Toàn bộ thông tin phần thân bài cho ta hiểu biết về thuốc như thế nào? ? Phần cuối văn bản cung cấp thông tin gì về vấn đề giải thích ? ? Em hiểu thế nào là chiến dịch chống thuốc lá? ? Cách thuyết minh ở đây là dùng số liệu thống kê và so sánh? ? Hãy chỉ ra các biểu hiện cụ thể? ? Tác dụng của phương pháp thuyết minh này là gì? ? Thái độ của tác giả ở phần cuối văn bản ? ? Em hiểu gì về thuốc lá sau khi đọc văn bản này? * H/s đọc ghi nhớ H/s thảo luận nhóm ? Khi nói về hiểm hoạ thuốc lá, tác giả dẫn lời của Trần Hưng Đạo : Nếu… ăn dâu. Lời dẫn này dùng với dụng ý gì? ? Em dự định sẽ làm gì trong chiến dịch chống thuốc lá rộng khắp hiện nay ? I. Tìm hiểu chung 1, Đọc 2, Từ khó - Ôn dịch thuốc lá : + Chỉ dịch thuốc lá + Tỏ thái độ nguyền rủa, tẩy chay dịch bệnh này - Nếu bỏ dấu phẩy : + Nội dung không sai + Tính chất biểu cảm không rõ bằng khi sử dụng dấu phẩy 3, Thể loại: Thuyết minh một vấn đề khoa học xã hội 4, Bố cục: 3 phần - Mở bài : Từ đầu...nặng hơn cả AIDS. Thông báo về nạn dịch thuốc lá - Thân bài : Tiếp đến con đường phạm pháp tác hại của thuốc lá - Kết bài : Phần còn lại, kiến nghị chống thuốc lá II. Phân tích 1, Thông báo về nạn dịch thuốc lá * Ôn dịch mới xã hội ở cuối thế kỷ này : Nạn AIDS và ôn dịch thuốc lá - Thuốc lá đang đe doạ sức khoẻ và tính mạng loài người => Các từ thông dụng của ngành y tế, dùng phép so sánh => thông báo gắn gọn chính xác, nhấn mạnh được hiểm hoạ to lớn của thuốc lá 2, Tác hại của thuốc lá * Tác hại của thuốc lá : + Sức khoẻ, đạo đức cá nhân + Sức khoẻ, đạo đức cộng đồng Tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ, đạo đức của cá nhân : a, Đối với sức khoẻ người hút, cộng đồng - Chất hắc – in => gây ho hen, ung thư vòm hang, phổi - Chất Ni – cô - tin => gây huyết áp cao, tác động mạnh, nhồi máu cơ tim, có thể tử vong => Khoa học đã phân tích và minh hoạ bằng số liệu cụ thể => có thể thuyết phục bạn đọc => Thuốc lá huỷ hoại nghiêm trọng sức khoẻ con người và là nguyên nhân của nhiều bệnh tật và tử vong b, Đối với đạo đức - Tỉ lệ thanh thiếu niên ở nước tan gang với Âu – Mĩ - Để có tiền hút thuốc => sinh ra trộm cắp - Từ nghiện thuốc có thể dẫn đến nghiện ma tuý => Phương pháp so sánh : Cảnh báo nạn hút thuốc ở nước nghèo => từ đó nãy sinh ra tệ nạn khác ở thanh thiếu niên nước ta => Thuốc lá huỷ hoại lối sống, nhân cách con người Việt Nam nhất là thanh thiếu niên H/s tự bộc lộ * Tóm lại : Thuốc lá là một thứ độc hại ghê ghớm đối với sức khoẻ ca nhân và cộng đồng. Có thể huỷ hoại nhân cách tuổi trẻ 3, Kiến nghị chống thuốc lá - Chiến dịch chống thuốc lá: Là các hoạt động tự nhiên rộng khắp nhằm chống lại 1 cách hiệu quả ôn dịch thuốc lá - ở Bỉ : Vi phạm phạt 40$, tái phạt 50$ - Khẩu hiệu những năm cuối thế kỷ XX. Một Châu Âu không còn thuốc lá - Nước ta nghèo hơn Châu Âu nay lại theo đòi các nước phát triển, nhiểm thêm các bệnh do thuốc lá… => Thuyết phục một cách khách quan của chiến dịch chống thuốc lá => Tác giả : Cổ vũ chiến dịch chống thuốc lá, tin ở sự chiến thắng ở chiến dịch này III. Tổng kết - Thuốc lá là ôn dịch gây tác hại nghiêm trọng đến sức khoẻ, lối sống của cá nhân và cộng đồng - Vì thế chúng ta cần phải quyết tâm chống lại nạn dịch này. - Cảnh báo thuốc lá là thứ kẻ thù nguy hiểm - Muốn thắng nó cần phải hành động bền bỉ, lâu dài 4. Củng cố : - GV hệ thống hoá kiến thức của bài E. Hướng dẫn về nhà - Học bài, hoàn thành bài tập Học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị bài tiếp theo. Ngày soạn: 29/ 10/2013 TUẦN 12: TIẾT 46 Tiếng Việt câu ghép ( tiếp theo) A. Mục tiêu CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức. - Mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu ghép - Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép 2. Kĩ năng. - Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp. - Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp. 3. Thái độ. - Có ý thức vận dụng vào giao tiếp. - Giáo dục ý thức cẩn trọng khi đặt câu b. Chuẩn bị 1. - Giáo viên: - Bảng phụ ghi ví dụ mục I1 2. - Học sinh: - Học sinh xem lại bài ''Câu ghép'' ở tiểu học C. Phương pháp: - Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu. - Phân tích các tình huống mẫu: để nhận ra, hiểu câu ghép và giá trị, tác dụng của việc sử dụng chúng phù hợp với tình huống giao tiếp. - Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách sử dụng câu ghép phù hợp với tình huống giao tiếp. - Thực hành có hướng dẫn: Viết câu hoặc đoạn văn có sử dụng câu ghép. - Học theo nhóm: trao đổi, phân tích về những đặc điểm, cách tạo lập câu ghép theo tình huống cụ thể. D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học 1. Ổn định tổ chức:8C 2. Kiểm tra bài cũ: ? Câu ghép có đặc điểm gì? Cách nối vế trong câu ghép? Ví dụ? Đọc bài tập 5 (115) 3. Bài mới: H/s đọc ví dụ sgk : ? Xác định và gọi tên quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép ? ? Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì? ? Từ bài tập 3, 4 mà các em vừa làm ở tiết trước, hãy tìm thêm các vế trong câu ghép còn có quan hệ ý nghĩa nào nữa? H/s đọc to ghi nhớ Bài tập 1 : H/s làm theo nhóm H/s đọc yêu cầu bài tập 1 Các nhóm làm Các nhóm nhận xét G/v tổng hợp H/s chia thành hai nhóm để thảo luận I. Quan hệ ý nghĩa các vế trong câu ghép 1.Ví dụ – Nhận xột - Vế A : Có lẽ tiếng việt của chúng ta đẹp - Vế B : (bởi vì) tâm hồn… rất đẹp - Vế A : Kết quả ; Vế B : Nguyên nhân => Quan hệ ý nghĩa : Nguyên nhân, kết quả - Vế A : Biểu thị ý nghĩa khẳng định - Vế B : Biểu thị ý nghĩa giải thích * Quan hệ nghuên nhân – Kết quả * Quan hệ mục đích Nếu ai buồn phiền cau có thì gương cũng buồn phiền cau có theo * Quan hệ điều kiện – Kết quả: Mặc dù trời mưa, nhưng anh vẫn không đến muộn * Quan hệ tương phản : Anh ấy càng cố gắng làm việc thì sức khoẻ càng yếu 2. Ghi nhớ : sgk II. Luyện tập Bài tập 1 a, Quan hệ nguyên nhân – Kết quả. Vế chứa từ vì => chỉ nguyên nhân b, Quan hệ điều kiện kết quả c, Quan hệ tăng tiến d, Quan hệ tương phản - Câu 1 dùng quan hệ từ “rồi” => chỉ quan hệ tham gia nối tiếp - Câu 2 : Quan hệ nguyên nhân – kết quả Bài tập 2 : a, Câu ghép trong đoạn trích : Câu 2, 3, 4, 5 b, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong mỗi câu ghép là quan hệ điều kiện – kết quả (ta có thể thêm quan hệ từ khi… thì) Bài tập 3 : * Xét về mặt lập luận : Mỗi câu ghép trình bày một sự việc mà lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép thành một câu đơn thì không đảm bảo của tính mạch lạc lập luận * Xét về giá trị biểu hiện : Tác giả cố ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể “dài dòng của lão Hạc” Bài tập 4 : a, Quan hệ ý nghĩa ở câu ghép thứ 2 là quan hệ điều kiện. Để thể hiện rõ mối quan hệ này, không nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn b, Nếu tách mỗi vế thành một câu đơn thì ta có cảm tưởng nhân vật nói nhát gừng vì quá nghẹn ngào, đau đớn - Viết như tác giả khiến ta hình dung sự kể lể, van vỉ tha thiết của nhân vật 4. Củng cố : - GV hệ thống hoá kiến thức của bài E. Hướng dẫn về nhà - Học bài, hoàn thành bài tập, - Chuẩn bị: “Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm” -------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 29/ 10/2013 TUẦN 12: TIẾT 47 Tập làm văn Phương pháp thuyết minh A. Mục tiêu CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức. - Kiến thức về văn bản thuyết minh (trong cụm các bài học về văn bản thuyết minh đã học và sẽ học). Đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh bản thuyết minh 2. Kĩ năng. - Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng. - Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật. - Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống. - Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu. - Lựa chọn phương pháp phù hợp như định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc, đặc điểm, công dụng của đối tượng. 3. Thái độ. - Giáo dục ý thức tìm hiểu các đặc điểm, phương pháp kiểu văn bản TM B. Chuẩn bị 1. - Giáo viên: - Giáo án, TLTK, SGK. 2. - Học sinh: Xem trước bài ở nhà, phiếu học tập C. Phương pháp: - Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, Thảo luận… - Phương pháp đàm thoại, tích hợp. D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học 1. Ổn định tổ chức: 8C 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu thế nào là văn bản thuyết minh? - Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh? BT 3 (118) 3. Bài mới: ? H/s tìm hiểu mục I, 1 sgk ? Các loại tri thức được sử dụng trong 1 số văn bản thuyết minh? Thuyết minh : Cũng cố tri thức cho người đọc về một đối tượng nào đó… ? Vậy muốn viết một văn bản thuyết minh đạt yêu cầu thì người viết cần phảI có tri thức. Vậy tri thức được hình thành, tích luỹ bằng những con đường nào? G/v lưu ý quan sát ở thuyết minh khác với miêu tả ? Bằng tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức thuyết minh không? Để nêu bật đặc điểm bản chất tiêu biểu của sinh vật, hiện tượng, người ta thường sử dụng các phương pháp H/s đọc ví dụ a và trả lời câu hỏi ? Trong các câu văn trên ta thường gặp từ gì? ? sau từ ấy, người ta cũng cố một kiến thức như thế nào? ? Nêu vai trò và đặc điểm của câu văn định nghĩa, giả thiết trong văn bản thuyết minh? ? Vậy thế nào là phương pháp định nghĩa trong văn bản thuyết minh? Đọc VD sgk ? Phương pháp liệt kê thể hiện như thế nào trong văn bản thuyết minh? ? Tác dụng của phương pháp liệt kê đối với việc trình bày tính chất của sự vật Vậy thế nào là phương pháp liệt kê trong văn bản thuyết minh? H/s đọc VD sgk ? Chỉ ra VD trong đoạn văn ? Tác dụng của sự việc, nêu VD đối viới việc trình bày cách sử phạt người hút thuốc lá ở nơi công cộng ? Vậy thế nào là phương pháp nêu ví dụ trong thuyết minh VD : Văn bản “Ôn dịch, thuốc lá” đã dùng những số liệu nào? Văn bản : “ Thông tin …. 2000” đa xđưa ra những số liệu để cho thấy tác hại của bao bì ni lông đối với môi trường ? Vậy thê nào là phương pháp dùng số liệu trong văn bản thuyết minh? Tác dụng của việc sử dụng số liệu? Đọc VD cho biết tác dụng của phương pháp so sánh? G/v dẫn dắt vấn đề như sgk ? Bài Huế đã trình bày các đặc điểm của Thành Phố Huế theo những mặt nào? ? Vậy thế nào là phương phương pháp phân loại phân tích? H/s đọc to ghi nhớ I. Cách hình thành và tích luỹ tri thức để làm văn bản thuyết minh - Các văn bản thuyết minh đã học, cung cấp các tri thức về : + Sự vật (cõy dừa) + Khoa học (lá cây, con giun) + Lịch sử (khởi nghĩa) + Văn hoá (Huế) * Con đường hình thành tri thức : - Quan sát : Tìm hiểu đối tượng về màu sắc, hình dáng, kích thước, đặc điểm, tính chất… - Tra cứu tài liệu : Tìm hiểu đối tượng trong sách, báo, tài liệu, từ điển… (đọc có định hướng, lựa chọn, ghi chép một cách khoa học…) - Phải biết phân tích : Chia tách đối tượng theo cấu tạo của nó (có mấy bộ phận, là những bộ phận nào? Bộ phận nào chính (phụ)? Đặc điểm các bộ phận và mối quan hệ giữa các bộ phận như thế nào?...) => Thao tác quan trọng * Tóm lại : Tri thức phải đầy đủ, chính xác và đọ tin cậy cao II. Phương pháp thuyết minh 1, Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích - Các từ thường gặp : “Là” - Cung cấp 1 kiến thức : Văn hoá, nguồn gốc, thân thế, khoa học… - Giữ vai trò giới thiệu chung, đứng ở đầu văn bản - Có cấu trúc ngữ pháp : C và V. (C: chủ thể; V: cung cấp thông tin về đặc điểm, tính chất, công dụng) => Giúp cho người đọc hiểu được đối tượng * Là phương pháp vận dụng tri thức để nêu khái niệm của hiện tượng, sự vật, tức là thông qua định nghĩa để xác định thuộc loại sự vật hiện tượng gì, có những đặc điểm nổi bật nào 2, Phương pháp liệt kê * Ví dụ : - Cách làm : Kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất… của sự vật theo 1 trình tự nào đó VD: Cây dừa : thân cây => lá dừa => cọng dừa => gốc dừa già => nước dừa,…. - Tác dụng : Giúp người đọc hiểu sâu sắc, toạn diện và có ấn tượng về nội dung được thuyết minh * Là phương pháp trình bày tri thức theo một trình tự nhất định (thời gian, không gian, cấu tạo, đặc điểm tính chất) => tạo sự phong phú, trong nội dung thuyết minh, tăng sức thuyết phục đối với người đọc, người nghe 3, Phương pháp nêu ví dụ VD : ở Bỉ…. 500$ => Nêu VD cụ thể để đọc tin vào vấn đề thuyết minh Tác dụng : Khiến người đọc tin bvào những điều mà người viết cung cấp * Là phương pháp nêu ra dẫn chứng cụ thể, xác thực, đáng tin cậy để minh hoạ cho vấn đề đáng được thuyết minh (Các VD có thể lấy từ thực tế cuộc sống hoặc diễn ra theo các tài liệu) 4, Phương pháp dùng số liệu : * Là phương pháp sử dụng các số liệu vào quá trình thuyết minh (muốn có số liệu phải tìm hiểu, khảo sát, thống kê, mang tính khoa học chính xác) => làm cho người đọc dễ nắm bắt và có sức thuyết phục 5, Phương pháp so sánh Là phương pháp so sánh đối chiếu sự vật, sự việc đang được thuyết minh với sự vật, sự việc khác nhằm nổi bật bản chất về vấn đề đang dược thuyết minh 6, Phương pháp phân loại, phân tích * Văn bản Huế được trình bày đặc điểm thành phần Huế theo các mặt : Là trung tâm văn hoá, nghệ thuật lớn, sự kết hợp hàI hoà của núi, sông, biển, những công trình kiến trúc nổi tiếng. Những sản phẩm đặc biệt nổi tiếng với những món ăn, thành phần đấu tranh kiên cường * Là phương pháp chia vấn đề, đối tượng đang được thuyết minh bằng nhiều loại, nhiều mặt, những khía cạnh để làm rõ từng ý => làm cho nội dung thuyết minh được trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc II. Luyện tập Bài tập 1 : Bài “Ôn dịch, thuốc lá” thể hiện những kiến thức về y học : Tác hại của khói thuốc vào phổi, hồng cầu, động mạch…, kiến thức của người quan sát đời sống xã hội (tâm lí : cho rằng hút thuốc lá là văn minh, sang trọng, hút thuốc ảnh hưởng đến cả người không hút, kể cả cái thai trong bụng mẹ! Tỷ lệ người hút thuốc lá là rất cao => ảnh hưởng tới bữa ăn gia đình !) => Tìm hiểu vấn đề bức xúc của xã hội Bài tập 2 : Bài viết sử dụng các phương pháp thuyết minh là : so sánh, đối chiếu, phân tích (từng tác hại), nêu số liệu H/s phát hiện và phương pháp thuyết minh ở trong bài rồi đánh giá Bài tập 3 : - Thuyết minh đòi hỏi những kiến thức cụ thể, chính xác, khách quan, xác thực, khoa học - Phương pháp thuyết minh chủ yếu ở văn bản này là : dùng số liệu, sự kiện cụ thể E. Hướng dẫn học ở nhà H/s làm bài tập 4 Học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị bài tiếp theo ---------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 29/ 10/2013 TUẦN 12: TIẾT 48 Trả bài kiểm tra Văn Trả bài Tập làm văn số 2 A. Mục tiêu CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố khắc sâu kiến thức văn học: truyện và kí hiện đại đầu học kì I chương trình Ngữ văn lớp 8 - Đánh giá được kiến thức về phần tập làm văn Tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm. 2. Kĩ năng - Chỉ ra ưu, khuyết điểm trong bài của học sinh. - Sửa lỗi cho bài viết của HS. 3. Thái độ. - Giáo dục ý thức tự chữa lỗi cho bài viết của HS. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Giáo án. - Học sinh: Xem trước bài cũ ở nhà. C.Phương pháp. - Vấn đáp, trao đổi, hoạt động nhóm, thực hành. D. Tiến trình bài dạy. 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới A. Chữa, trả bài kiểm tra văn I. Đỏp ỏn, biểu điểm: Cõu 1 (3 điểm): a) (1 điểm) Qua đoạn trớch “Tức nước vỡ bờ”, em thấy đặc điểm nổi bật trong tớnh cỏch của chị Dậu là gỡ? - Dịu dàng mà vẫn cứng cỏi, (0,25 đ) - Quyết liệt trong ứng xử. (0,25 đ) - Giàu tỡnh yờu thương đối với chồng con, hàng xúm. (0,25 đ) - Tiềm tàng một tinh thần phản khỏng, chống ỏp bức. (0,25 đ) b) (2 điểm) Giỏ trị nhõn đạo trong văn bản “Tức nước vỡ bờ”? - Lờn ỏn xó hội thống trị ỏp bức vụ nhõn đạo đối với con người, đặc biệt là người lao động nghốo. (0,5 đ) - Cảm thụng cuộc sống thống khổ của người nụng dõn nghốo. (0,5 đ) - Tin tưởng vào những phẩm chất tốt đẹp của người lao động. (0,5 đ) - Cổ vũ tinh thần phản khỏng chống ỏp bức của người nụng dõn. (0,5 đ) Cõu 2 (3 điểm): Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn “ Lão Hạc” em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ? - Tình cảnh của người nông dân trong xã hội cũ: nghèo khổ, bế tắc, bị bần cùng hoá trong xã hội thực dân nửa phong kiến. (1,0 đ) - Họ có vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tụy hi sinh vì người thân. (1,0 đ) ( ''Tức nước vỡ bờ'' sức mạnh của tình thương, của tiềm năng phản kháng. ''Lão Hạc'': ý thức về nhân cách, lòng tự trọng, yêu thương...) (1,0 đ) Cõu 3 (4 điểm) Viết một bài văn ngắn trỡnh bày cảm nghĩ của em về một nhõn vật em yờu thớch trong cỏc văn bản truyện kớ Việt Nam đó học ở chương trỡnh Ngữ Văn 8 - Yờu cầu viết đỳng thể loại văn: Biểu cảm cú cỏc yếu tố tự sự, miờu tả. - Lời văn trong sỏng, giàu cảm xỳc. - Núi rừ được nhõn vật mỡnh viết là ai, trong tỏc phẩm nào, cảm nghĩ của mỡnh về nhõn vật đú ra sao. - Tựy theo mức độ bài viết theo yờu cầu để chấm điểm *.Đề cho học sinh khuyết tật. * Đỏp ỏn, biểu điểm: Cõu 1 (4 điểm): a) (2 điểm) Qua đoạn trớch “Tức nước vỡ bờ”, em thấy đặc điểm nổi bật trong tớnh cỏch của chị Dậu là gỡ? - Dịu dàng mà vẫn cứng cỏi, (0,5 đ) - Quyết liệt trong ứng xử. (0,5 đ) - Giàu tỡnh yờu thương đối với chồng con, hàng xúm. (0,5 đ) - Tiềm tàng một tinh thần phản khỏng, chống ỏp bức. (0,5 đ) b) (2 điểm) Giỏ trị nhõn đạo trong văn bản “Tức nước vỡ bờ”? - Lờn ỏn xó hội thống trị ỏp bức vụ nhõn đạo đối với con người, đặc biệt là người lao động nghốo. (0,5 đ) - Cảm thụng cuộc sống thống khổ của người nụng dõn nghốo. (0,5 đ) - Tin tưởng vào những phẩm chất tốt đẹp của người lao động. (0,5 đ) - Cổ vũ tinh thần phản khỏng chống ỏp bức của người nụng dõn. (0,5 đ) Cõu 2 (4 điểm): Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn “ Lão Hạc” em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ? - Tình cảnh của người nông dân trong xã hội cũ: nghèo khổ, bế tắc, bị bần cùng hoá trong xã hội thực dân nửa phong kiến. (1,0 đ) - Họ có vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tụy hi sinh vì người thân. (1,0 đ) ( ''Tức nước vỡ bờ'' sức mạnh của tình thương, của tiềm năng phản kháng. ''Lão Hạc'': ý thức về nhân cách, lòng tự trọng, yêu thương...) (2,0 đ) Cõu 3 (2 điểm) Viết một bài văn ngắn trỡnh bày cảm nghĩ của em về một nhõn vật em yờu thớch trong cỏc văn bản truyện kớ Việt Nam đó học ở chương trỡnh Ngữ Văn 8 - Yờu cầu viết đỳng thể loại văn: Biểu cảm cú cỏc yếu tố tự sự, miờu tả. - Lời văn trong sỏng, giàu cảm xỳc. - Núi rừ được nhõn vật mỡnh viết là ai, trong tỏc phẩm nào, cảm nghĩ của mỡnh về nhõn vật đú ra sao. - Tựy theo mức độ bài viết theo yờu cầu để chấm điểm II. Nhận xét bài làm của Hs. 1. Ưu điểm: - Hs hiểu đề, nắm được nội dung trọng tâm của phần kiểm tra. - Biết phát biểu cảm nghĩ về nhân vật mình yêu thích. - Biết khái quát, tổng hợp kiến thức vào làm bài. - Một số bài viết tương đối tốt 2. Nhược điểm: - Còn khá nhiều bài chưa biết khái quát, tổng hợp kiến thức chung, phần trọng tâm chưa khắc sâu. - Nhiều bài cảm nhận về nhân vật lạc sang kể chuyện. - Còn sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, chữ xấu, cẩu thả. III. Chữa lỗi. GV đưa 1 số lỗi tiêu biểu yêu cầu Hs phát hiện loại lỗi và chưã đúng.GV chữa chuẩn. - GV: yêu cầu Hs tự chữa lỗi trong bài. B . Chữa, trả bài viết số 2 Đề: Em hãy kể lại 1 câu chuyện vui (hay buồn) đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng em. Gv : Hướng dẫn Hs lần lượt thực hiện các bước của tiết trả bài . I.Tìm hiểu đề- lập dàn ý: * Gợi ý: A. Mở bài: giới thiệu: Câu chuyện buồn của em là gì? Thời gian, không gian xảy ra câu chuyện? ấn tượng chung? B Thân bài: - Kể lại câu chuyện theo 1 trình tự nhất định: + Mở đầu + Diễn biến + Kết thúc - Trong khi kể cần chú ý kết hợp miêu tả sự việc, con người và thể hiện t/c, thái độ của mình trước sự việc, con người được miêu tả. Các yếu tố miêu tả và biểu cảm cần bám vào sự việc và nhân vật.... C. Kết bài: - Cảm nghĩ của em về câu chuyện ấy. Biểu điểm: - Điểm giỏi: Diễn đạt tốt, đủ ý, kết hợp 3 yếu tố kể, tả, biểu cảm tốt. - Điểm khá: Tương đối đủ ý; diến đạt lưu loát, sai một số lỗi chính tả. - Điểm TB; Đảm bảo 1/2 ý , diễn đạt khá lưu loát; có chỗ còn lủng củng,.. - Điểm yếu: Bài viết kém sinh động, không kết hợp kể với tả và biểu cảm, dựa nhiều vào sách, sai nhiều lỗi chính tả. II. Nhận xét bài làm của Hs. 1. Ưu điểm: - Biết lựa chọn ngôi kể phù hợp , nắm được yêu cầu của đề - Kể được nội dung câu chuyện để lại ấn tượng sâu sắc trong em. - Một số bài viết tương đối tốt: Nương, Nụ, Ngọc, Mai Hương, Hiếu. - Diễn đạt khá tốt, biết kết hợp các yếu tố tả, biểu cảm trong văn tự sự. 2. Nhược điểm: - Còn sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, chữ xấu, cẩu thả. - Phần trọng tâm còn sơ lược, 1 số bài viết còn nặng về kể lể. - Nhiều bài kết hợp yếu tố tự sự với MT và BC còn chưa tốt. III. Chữa lỗi. GV đọc 1 số lỗi tiêu biểu yêu cầu Hs phát hiện loại lỗi và chưã đúng. GV chữa chuẩn. GV: yêu cầu Hs tự chữa lỗi trong bài. 4. Củng cố: ? Nêu những lỗi thường hay mắc trong văn tự sự? E. Hướng dẫn về nhà: - Tiếp tục chữa lỗi trong bài. - Ôn tập văn tự sự có yếu tố miờu tả, biểu cảm. - Tiết sau: Bài toán dân số: tóm tắt, đọc và trả lời câu hỏi SGK ----------------------------------------------------------------------------------- Ngày...thỏng...năm 2013 Kớ duyệt Phạm Thị Hường =

File đính kèm:

  • docVAN 8 TUAN 12 CHUAN KTKN.doc