Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 16 Bài 16 Tiết 61 Thuyết minh về một thể loại văn học

I. Mục tiêu

 Giúp học sinh

 1. Kiến thức:

- Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.

- Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.

 2. Kĩ năng

- Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học.

- Tìm ý , lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.

- Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó.

-Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài 300 chữ.

 3. Thái độ: Lm văn thuyết minh dựa vo bố cục

II. Trọng tâm: Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.

III. Chuẩn bị

 1. Gv: Bảng phụ

 2.Hs : Chuẩn bị theo yêu cầu của sgk

IV. Tiến trình

 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện

 2. Kiểm tra miệng

 - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs

 - Gv nhắc lại yêu cầu về cách làm bài văn thuyết minh : nắm được yêu cầu của đề bài , phạm vi tri thức khách quan , khoa học về đối tượng thuyết minh . Nắm được bố cục của bài thuyết minh , yêu cầu sử dụng ngôn ngữ

 3. Bài mới :

 GTB: Qua việc nhắc lại bài giáo viên giới thiệu vào bài học .

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 7096 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 16 Bài 16 Tiết 61 Thuyết minh về một thể loại văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:26 /11/2011 Bài 16,Tiết 61 THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC Tuần 16 Tập làm văn I. Mục tiêu Giúp học sinh 1. Kiến thức: - Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. - Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. 2. Kĩ năng - Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học. - Tìm ý , lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. - Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó. -Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài 300 chữ. 3. Thái độ: Làm văn thuyết minh dựa vào bố cục II. Trọng tâm: Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. III. Chuẩn bị 1. Gv: Bảng phụ 2.Hs : Chuẩn bị theo yêu cầu của sgk IV. Tiến trình 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Gv nhắc lại yêu cầu về cách làm bài văn thuyết minh : nắm được yêu cầu của đề bài , phạm vi tri thức khách quan , khoa học về đối tượng thuyết minh . Nắm được bố cục của bài thuyết minh , yêu cầu sử dụng ngôn ngữ …………… 3. Bài mới : GTB: Qua việc nhắc lại bài giáo viên giới thiệâu vào bài học . Hoạt động 1 Đọc đề bài và tìm hiểu đề sgk /153 Gv ghi đề bài -> Hs đọc đề bài - Hướng dẫn học sinh nhận diện luật thơ ? Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh thì điều đầu tiên người viết phải làm gì ? ¡ Quan sát - Gv treo bảng phụ có ghi bài thơ ? Bài thơ có mấy dòng , mỗi dòng có mấy chữ ? ? Số dòng , số chữ ấy có bắt buộc không ? Cóthể tuỳ ý thêm bớt được không ? ¡ Bắt buộc , không tuỳ ý thêm bớt . Vì đây là thể thơ thất ngôn bát cú . -> Tiếng có thanh huyền và thanh ngang gọi là tiếng bằng , kí hiệu là B ; các tiếng có thanh hỏi , ngã ,sắc , nặng gọi là tiếng trắc , kí hiệu T . ? Hãy ghi ký hiệu bằng trắc cho từng tiếng trong bài thơ đó ? -> Hs lên bảng ghi cụ thể trên bài thơ về cách gieo vần . -> Câu thứ 5 nếu ghi “ Bủa tay “ thì “ Bủa “ vần trắc còn ghi “ Dang tay “ thì “ Dang “ vần bằng . -> Nếu nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các dòng thì các em chú ý qui định sau : - Nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới cũng tiếng trắc thì gọi là” đối“ nhau Nếu dòng trên là tiếng bằng mà ứng với dòng dưới cũng tiếng bằng thì gọi là “niêm “ với nhau Và các em chỉ căn cứ vào vị trí ở ba tiếng theo thứ tự 2,4,6 . I. Từ quan sát đến mô tả , thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học Đề bài : Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú . 1. Quan sát : Bài : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác a. Số tiếng số dòng 8 dòng / 1bài 1dòng / 7 tiếng b. Bằng trắc VD : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác . T B B T T B B T T B B T T B T T B B B T T T B T T T B B T B B T B B T T T B B T T B B T T B B T T B B B T T B B c. Đối và niêm ? Nếu kết quả quan sát , hãy nêu mối quan hệ bằng trắc giữa các dòng ? ¡ Hs thảo luận đại diện nhóm trình bày -> Gv nhận xét sửa chữa . T B B T T B B T T B B T T B T T B B B T T T B T T T B B T B B T B B T T T B B T T B B T T B B T T B B B T T B B Nhất , tam , ngũ bất luận Nhị , tứ , lục phân minh . -> Hs lập lại câu đối và niêm nhau . Gv : Trong thể thất ngôn bát cú đường luật ngoài các việc xem số tiếng , số dòng , luật bằng trắc , đối và niêm thì cách gieo vần trong thể thơ trên cũng phải đặc biệt chú ý . Vậy “vần “ là gì ? Nó là bộ phận của tiếng không kể dấu thanh và phụ âm đầu (nếu có ) . Những tiếng có bộ phận vần giống nhau , ví dụ : an , than, can , man , …..là những tiếng hiệp vần với nhau . * Chú ý : - Vần có thanh huyền hoặc thanh ngang gọi là vần bằng . - Vần có thanh hỏi, ngã, sắc , nặng gọi là vần trắc . ? Hãy cho biết mỗi bài thơ có những tiếng nào vần với nhau , nằm ở vị trí nào trong dòng thơ và đó là vần bằng hay trắc ? -> Gv : Thơ muốn nhịp nhàng thì phải ngắt nhịp , chỗ ngắt nhịp đọc hơi ngừng lại một chút trước khi đọc tiếp đến hết dòng . Chỗ ngắt nhịp cũng đánh dấu một chỗ ngừng có nghĩa . - Hs đọc lại bài thơ . Đối nhau : 1-2 ; 3-4; 5-6; 7-8. Niêm nhau : 1-8; 2-3;4-5;6-7. d. Vần Vị trí những tiếng hiệp vần nằm ở cuối các câu : 1,2,4,6,8 -> Vần bằng ? Hãy cho biết câu thơ bảy tiếng trong bài ngắt nhịp như thế nào ? - Gv cho Hs minh hoạ một vài câu thơ đọc theo nhịp như thế . Hoạt động 2 Phát biểu thuyết minh thể thơ , lập dàn bài ? Phần mở bài nên dùng phương pháp nào ? ¡ Nêu định nghĩa chung về thể thơ . Dựa vào những câu hỏi của phần quan sát để lập dàn ý cho phần thân bài . ? Nhận xét ưu , khuyết cuả thể thơ ? ¡ Ưu : tề chỉnh , cân đối , nhịp nhàng , giàu nhạc điệu . Khuyết : gắn bó cảm xúc , không được phóng khoáng như thơ tự do . ? Muốn thuyết minh đặc điểm một thể thơ , ta phải làm gì ? - Hs dựa vào ghi nhớ trả lời . Hướng dẫn luyện tập - Hs thảo luận . Thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn “ Lão Hạc “ – Nam Cao . ? Định nghĩa truyện ngắn là gì ? ( sgk/154 – phần đọc thêm ) ? Các yêu tố của truyện ngắn ? - Tự sự- miêu tả –biểu cảm …….. ? Tự sự là gì ? ( là yếu tố chính quyết định cho sự tồn tại của một truyện ngắn ) - Sự việc chính và nhân vật chính . e. Nhịp 4/3 ; 2/2/3 ; 3/2/2 . 2. Lập dàn bài a. Mở bài VD: - Thất ngôn bát cú là một thể thơ thông dụng trong các thể thơ Đường luật . - Các nhà văn thơ cổ điển Việt Nam rất yêu chuộng thể thơ này . b. Thân bài Nêu đặc điểm của thể thơ : - Số câu , số tiếng ( chữ ) trong mỗi bài . - Luật bằng trắc , đối – niêm . - Cách gieo vần . - Cách ngắt nhịp ….. c. Kết bài Vai trò của bài thơ thất ngôn bát cú từ xưa đến nay . * Ghi nhơ sgk / 54 II/ Luyện tập BT1 : Thuyết minh truyện ngắn “ Lão Hạc” của Nam Cao . 1. Định nghĩa truyện ngắn . 2. Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn . - Tự sự + Lão Hạc giữ tải sản cho con trai bằng mọi giá . + Con trai lão Hạc bỏ đi ; lão Hạc đối thoại với câu vàng , bán con vàng ; đối thoại với ông Giáo ; xin - Sự việc phụ và nhân vật phụ . Hs đọc lại phần đọc thêm và đọc ghi nhớ . bả chó tự tử …. - Miêu tả , biểu cảm - Bố cục , lời văn, chi tiết ………. 4. Câu hỏi bài tập củng cố ? Thuyết minh về một thể loại văn học là thuyết minh về điều gì? O. Vần, nhịp ,thể loại ,… 5. Hướng dẫn học sinh tự học - Thuyết minh lại thể thơ “ Thất ngôn bát cú “ - Làm bài tập : Thuyết minh truyện : Tôi Đi Học và Chiếc Lá Cuối Cùng . - Chuẩn bị : Muốn làm thằng cuội + Trả lời các câu hỏi sgk V/ Rút kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • doctiet61.doc