Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 16 Bài 16 Tiết 62 Muốn làm thằng cuội

I.MỤC TIU:

a.Kiến thức:

- Tâm sự buồn chán thực tại: ước muốn thoát li rất “ngông” và tấm lòng yêu nước của Tản Đà.

- Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thơ Muốn Làm Thằng Cuội.

b.Kĩ năng:

- Phân tích tác phẩm để thấy được tâm sự của nhà thơ Tản Đà.

- Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống.

 c.Thái độ:Cảm thông được thái độ mất nước của tác giả.

II. TRỌNG TÂM: - Tâm sự buồn chán thực tại: ước muốn thoát li rất “ngông” và tấm lóng yêu nước của Tản Đà. Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thơ

III.CHUẨN BỊ:

 1.GV: Bảng phụ,chn dung Tản Đà

 2. HS:Tập ghi,soạn bi.

IV.TIẾN TRÌNH:

1.Ổn định tổ chức và kiểm diện

2.Kiểm tra miệng:

 .Đọc thuộc lịng bi thơ”Đập đá ở côn lôn”- Phan Bội Châu?Qua đó thấy được ý chí chiến đấu và tinh thần gang thép của người chiến sĩ cách mạng như thế nào? (9 đ)

 O-HS đọc bài thơ

 -Sức chịu đựng gang thép,tấm lịng trung thnh

 . Bài thơ muốn làm thằng cuội của tác giả nào?

3.Bi mới

 Gio vin giới thiệu v ghi tựa bi ln bảng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3733 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 16 Bài 16 Tiết 62 Muốn làm thằng cuội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:26/11/2011 Bài 16,Tiết: 62 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM Tuần 16 MUỐN LÀM THẰNG CUỘI VĂN BẢN -TẢN ĐÀ- I.MỤC TIÊU: a.Kiến thức: - Tâm sự buồn chán thực tại: ước muốn thoát li rất “ngông” và tấm lòng yêu nước của Tản Đà. - Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thơ Muốn Làm Thằng Cuội. b.Kĩ năng: - Phân tích tác phẩm để thấy được tâm sự của nhà thơ Tản Đà. - Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống. c.Thái độ:Cảm thơng được thái độ mất nước của tác giả. II. TRỌNG TÂM: - Tâm sự buồn chán thực tại: ước muốn thoát li rất “ngông” và tấm lóng yêu nước của Tản Đà. Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thơ III.CHUẨN BỊ: 1.GV: Bảng phụ,chân dung Tản Đà 2. HS:Tập ghi,soạn bài. IV.TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện 2.Kiểm tra miệng: .Đọc thuộc lịng bài thơ”Đập đá ở cơn lơn”- Phan Bội Châu?Qua đĩ thấy được ý chí chiến đấu và tinh thần gang thép của người chiến sĩ cách mạng như thế nào? (9 đ) O-HS đọc bài thơ -Sức chịu đựng gang thép,tấm lịng trung thành……… . Bài thơ muốn làm thằng cuội của tác giả nào? 3.Bài mới Giáo viên giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động1:Đọc- hiểu văn bản GV hướng dẫn hs đọc bài thơ GV đọc mẫu một lần- gọi hs đọc lại GV nhận xét giọng đọc của hs GV gọi hs đọc chú thích sau về tác giả Nêu vài nét về tiểu sử Tản Đà? OHS nêu GV treo chân dung Tản Đà nhấn mạnh vài điểm chính. GV đặt câu hỏi về từ khĩ cho hs trả lời. Bài thơ thuộc thể loại thơ gì? Hoạt động2: GV gọi hs đọc câu hỏi 1,2,3,4/tr 156 GV hướng dẫn hs trả lời câu hỏi GV chia lớp thành 4 nhĩm thảo luận(7’) -Nhĩm1:câu1,nhĩm2:câu2 Nhĩm3:câu3,nhĩm4:câu4 O.Đại diện nhĩm trả lời,nhĩm khác nhận xét GV nhận xét,ghi bảng GV hướng dẫn hs tổng kết nội dung và nghệ thuật - Gv gọi hs đọc ghi nhớ GV giáo dục tư tưởng cho hs I. Đọc- hiểu chú thích 1.Đọc 2.Chú thích: a.Tác giả-tác phẩm: sgk b.Từ khĩ: c.Thể loại: Thất ngơn bát cú đường luật II.Tìm hiểu văn bản: Câu1:Tác giả buồn chán trần thế vì:lo lắng trước sự tồn vong của đất nước. Cơ đơn thất vọng,bế tắc trước xã hội lúc bấy giờ. Câu2:Ngơng :Biểu hiện bản lĩnh của con người cĩ cá tính mạnh mẽ,cĩ mối bất hịa sâu sắc với xã hội,khơng chịu ép mình trong khuơn khổ lễ nghi,lấy sự ngơng,ngạo để chống đối lại nĩ. Câu3:Cười ở đây cĩ hai ý nghĩa -Cười thỏa mãn vì đã mang khát vọng thốt li -Cười mĩa mai,khinh bĩ cõi trần gian “bé tí” Câu4:Lời lẽ giản dị,trong sáng -Sức tưởng tượng,phong phú,táo bạo. -Thể thơ khơng gị bĩ,cơng thức. *Ghi nhớ:sgk/157 4.Câu hỏi và bài tập củng cố : Đọc lại diễn cảm lại hai bài thơ trên. OHS đọc sgk 5.Hướng dẫn học sinh tự học : GV:Treo bảng phụ:-Học thuộc hai bài thơ,hai ghi nhớ -Soạn bài :Ơn tập tiếng việt V.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doctiet62.doc
Giáo án liên quan