1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức:
-Hệ thống các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở học kì I.
1.2. Kĩ năng :Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì I để hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản.
1.3. Thái độ: Có ý thức củng cố tích hợp ngang với văn , tập làm văn .
2. Trọng tâm: Hệ thống các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học
3. Chuẩn bị
3.1. Gv : bảng phụ
3.2. Hs : Thực hiện theo yêu cầu sgk
4. Tiến trình
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
2. Kiểm tra miệng : Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
3. Bài mới
GTB: Để giúp các em củng cố lại kiến thức từ vựng và ngữ pháp mà các em đã học từ đầu năm đến nay , Gv sẽ hệ thống lại kiến thức ấy qua bài học hôm nay .
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4031 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 16 Bài 16 Tiết 63 Ôn tập tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:21/11/2011
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Bài 16,Tiết 63
Tuần 16
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức:
-Hệ thống các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở học kì I.
1.2. Kĩ năng :Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì I để hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản.
1.3. Thái độ: Có ý thức củng cố tích hợp ngang với văn , tập làm văn .
2. Trọng tâm: Hệ thống các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học
3. Chuẩn bị
3.1. Gv : bảng phụ
3.2. Hs : Thực hiện theo yêu cầu sgk
4. Tiến trình
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
2. Kiểm tra miệng : Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
3. Bài mới
GTB: Để giúp các em củng cố lại kiến thức từ vựng và ngữ pháp mà các em đã học từ đầu năm đến nay , Gv sẽ hệ thống lại kiến thức ấy qua bài học hôm nay .
Hoạt động 1
Ôn lại các bài học của phần từ vựng và sau đó thực hành .
- Hs thảo luận hoặc làm việc độc lập -> Sau đó trình bày kết quả về các bài ôn tập , cho ví dụ
-> Gv nhận xét , sửa chữa .
I/ Từ vựng
1. Lý thuyết
- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ .
- Trường từ vựng
- Từ tượng hình , từ tượng thanh
- Từ ngữ địa phương và biệt ngữ
BT a ( sgk/ 157 )
Hs thực hành vào bảng phụ
Dựa vào kiến thức về VHDG và về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ , hãy điền từ ngữ thích hợp vào ô trống theo sơ đồ sau ( Gv ghi một truyện cổ tích như sgk )
? Giải thích những từ ngữ có nghĩa hẹp trong sơ đồ trên . Cho Ví dụ .
Truyền thuyết : Thánh Gióng , An Dương Vương ……
CỔ tích : Tấm Cám , Cây khế ………
Ngụ ngôn : Ve và kiến , Kiến giết voi , thầy bói xem voi …………
Truyện cười : Thà chết còn hơn , Lợn cưới áo mới .
? Cho biết trong những câu giải thích ấy có từ ngữ nào chung ?
¡ Truyện dân gian , tức là từ ngữ có cấp độ khái quát cao hơn .
* Câu hỏi b và c ở sgk /158 Gv cho thức hành khi ôn tập lý thuyết .
Hoạt động 2
Ôn tập ngữ pháp
Hs nhắc lại ghi nhớ về trợ từ , thán từ , tình thái từ , câu ghép .
Hs thực hành trang 158
- Bạn chỉ có làm hai bài tập thôi à !
-Ngay cả bác cũng không giúp cháu được à?
Than ôi ! Ngay cả nó mà cũng không vượt qua được cơn bệnh
xã hội .
- Nói quá .
- Nói giảm nói tránh
2. Thực hành
Truyện dân gian:
Truyền thuyết, cổ tích , truyện cười,ngụ ngôn
Truyền thuyết : truyện dân gian về các nhân vật và sự kiện lịch sử xa xưa có nhiều yếu tố thần kỳ .
Cổ tích : truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo .
Ngụ ngôn : truyện dân gian mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc con người nói bóng chuyện con người .
Truyện cười : truyện dân gian dùng hình thức gây cười để mua vui hoặc phê phán , đả kích .
II/ Ngữ pháp
1. Lý thuyết
- Trợ từ , thán từ
- Tình thái từ
- Câu ghép và các kiểu câu ghép .
Câu của Bác : 3 sự kiện liên tiếp xảy ra cùng một lúc .
2. Luyện tập
a. Trợ từ và tình thái từ :
Tôi bùi ngùi nhìn lão , bảo :
- Kiếp ai cũng thế thôi cụ ạ ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ?
* Trợ từ và thán từ :
- Này bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn . Chứ cứ nằm đấy , chốc nữa họ vào thúc sưu , không có họ lại đánh cho thì khổ ………
- Vâng , cháu cũng đã nghĩ như cụ …….
b. Câu ghép : Pháp chạy , Nhật hàng , vủa Bảo Đại thoái vị .
-> Có thể tách thành ba câu đơn , nhưng ý diễn đạt sẽ thay đổi ( ý tách rời nhau )
c. Đoạn trích gồm 3 câu : câu thứ nhất và câu thứ ba là câu ghép .
Câu 1: câu ghép liên hợp có quan hệ so sánh
Câu 3 : câu ghép chính phụ ( nhân quả )
4.4. Câu hỏi và bài tập củng cốù :
-Gv đặt câu hỏi lại các kiến thức đã ôn tập
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học
- Trả bài tập làm văn số 3
- Xem lại bài viết số 3
V/ Rút kinh nghiệm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- tiet63.doc