Giáo án Ngữ văn 8 từ tuần 30 đến tuần 34

I.Mục tiêu:

-Giúp học sinh hình dung được lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô lie là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sinh động khắc họa tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng giả học đòi làm sang và gây được tiếng cười sảng khoái cho khán giả

-Giáo dục học sinh lối sống giản dị, tránh học đòi những kiểu lố lăng trong xã hội.

-Rèn kỷ năng phân tích tác phẩm kịch

II. Chuẩn bị: -GV: giáo án, SGK, VBT, bảng phụ

HS: xem bài mới, SGK, VBT

III. Phương pháp: đọc diễn cảm, vấn đáp, hoạt động nhóm

IV. Tiến trình:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới

 

doc38 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 từ tuần 30 đến tuần 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Tiết 117: ÔNG GIỐC ĐANH MẶC LỄ PHỤC Ngày dạy: I.Mục tiêu: -Giúp học sinh hình dung được lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô lie là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sinh động khắc họa tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng giả học đòi làm sang và gây được tiếng cười sảng khoái cho khán giả -Giáo dục học sinh lối sống giản dị, tránh học đòi những kiểu lố lăng trong xã hội. -Rèn kỷ năng phân tích tác phẩm kịch II. Chuẩn bị: -GV: giáo án, SGK, VBT, bảng phụ HS: xem bài mới, SGK, VBT III. Phương pháp: đọc diễn cảm, vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Tiến trình: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới Hoạt động 1: hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích Đọc diễn cảm gây được không khí kịch GV đọc, gọi học sinh đọc GV: trình bày đôi nét về tác giả, tác phẩm Học sinh trình bày- nhận xét Cho học sinh nắm một số từ khó SGK Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản GV: nêu xuất xứ văn bản? HS: nằm trong vở kịch Trưởng giả học làm sang của nhà văn Pháp mô lie GV: căn cứ vào chỉ dẫn cho biết lớp kịch có mấy cảnh? HS: vở kịch có hai cảnh -Trước khi ông Giuốc đanh mặc lễ phục (từ đầu… dàn nhạc) -Sau khi ông Giuốc đanh mặc lễ phục (phần còn lại) Gọi học sinh đọc từ đầu đến dàn nhạc GV: cảnh này diễn ra cuộc đối thoại của nhân vật nào? Đối thoại về việc gì? Chủ nhân trong việc này là ai? HS: hai nhân vật Giuốc đanh và phó may Đối thoại về những trang phục của Giuốc đanh, trong đó có bộ lễ phục. Chủ nhân trong việc này là Giuốc đanh. GV: theo em ở đoạn đầu tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc đanh được thể hiện như thế nào và bị lợi dụng ra sao? -Vì sao ộng Giuốc đanh phát khùng? -Lí luận của ông ra sao khi cự lại phó may về việc đôi giày chật? -Oâng có biết bộ lễ phục may không đúng qui cách không? -Vì sao ông chấp nhận? GV: qua đó em thấy ông ta là người như thế nào? GV: như vậy trong cảnh thứ nhất ta thấy kẻ trưởng giả học làm sang bị lợi dụng như thế nào? HS: bộ lễ phục may ẩu, bị ăn bớt vải nên quần cộc, áo chẻn, bít tất chật, đôi giày chật. GV: thường người bị kẻ xấu lợi dụng thật đáng thương. Nhưng ông Giuốc đanh lại là kẻ đáng cười? Vì sao? HS: giàu có nhưng ngu dốt, học làm sang trong khi không đáng được sang trọng. I. Đọc hiểu chú thích: 1.Đọc: 2.Chú thích: II. Tìm hiểu văn bản: 1.Cấu trúc văn bản: 2. Phân tích văn bản: a. Trước khi ông Giuốc đanh mặc lễ phục: -Ông Giuốc đanh phát khùng vì: + Bộ lễ phục chậm mang đến + Đôi bít tất lụa chật +Đôi giày khiến ông đau chân -Lí luận của ông ta thật vô nghĩa “Tôi tường… thấy thế” -Chấp nhận bộ lễ phục may không đúng qui cách =>Giuốc đanh là người có tiền, thích sang trọng nhưng quê kệch, dốt nát thành ra nhố nhăng. 4.Củng cố: GV: hoàn cảnh xuất thân của ông Giuốc đanh là gì? A. Trong một gia đình thượng lưu quí tộc B.Trong một gia đình thương nhân giàu có (x) C.Trong một gia đình trí thức D.Trong một gia đình nông dân 5.Dặn dò: học bài , soạn phần tiếp theo V. Rút kinh nghiệm: Tiết 118: ÔNG GIỐC ĐANH MẶC LỄ PHỤC(TT) Ngày dạy: I.Mục tiêu: II. Chuẩn bị: -GV: giáo án, SGK, VBT, bảng phụ HS: xem bài mới, SGK, VBT III. Phương pháp: đọc diễn cảm, vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Tiến trình: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Gọi học sinh đọc đoạn còn lại GV: cảnh tiếp theo là cuộc đối thoại của ai? HS: cuộc đối thoại của ông Giuốc đanh và đám thợ phụ GV: cuộc đối thoại diễn ra xung quanh việc gì? Ơû đoạn này tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét GV: lí do diễn ra việc này là gì? HS: bọn thợ muốn moi tiền, ông Giuốc đanh thích được tân bốc GV: phản ứng của ông Giuốc đanh khi được tâng bốc như thế nào? HS trả lời, nhận xét GV: qua đó bộc lộ đặc điểm nào trong tính cách ông Giuốc đanh? GV: theo em điều mỉa mai đáng cười trong việc này là gì? HS:kẻ háo danh được khoác danh hảo lại tưởng thật. Cả cái danh hảo cũng phải mua bằng tiền GV: theo em lớp kịch này gây cười cho khán giả ở những khía cạnh nào? HS thảo luận trả lời HS: cười vì sự ngu dốt của Giuốc đanh, chỉ vì thói học làm sang mà bị bác phó may và thợ phụ lợi dụng kiếm chác. Cười khi ông tưởng rằng áo hoa ngược mới sang trọng. Cười khi ông cứ mãi moi tiền để mua lấy cái danh hão. GV: nêu giá trị nội dung và nghệ thuật? HS trả lời, gọi học sinh đọc ghi nhớ -Cuộc đối thoại diễn ra xung quanh việc tâng bốc địa vị xã hội của ông Giuốc đanh Ông lớn- cụ lớn- đức ông => biện pháp nghệ thuật tăng tiến -Phản ứng của ông Giuốc đanh khi được tâng bốc: +Cực kì sung sướng +Liên tục thưởng tiền cho bọn thợ may => kẻ háo danh, ưa nịnh * Ghi nhớ: SGK/122 4.Củng cố: GV: Thái độ của Oâng Giuốc đanh trước việc “ đến mất tong cả tiền” để thưởng cho các chú thợ phụ như thế nào? A. Không hề tiếc rẻ mà sẳn sàng cho hết để được làm sang B. Có tiếc tiền nhưng sẳn sàng cho hết để được làm sang (x) C.Không muốn mất tiền vì những việc đó D.Tức giận vì phải mất tiền thưởng cho các chú thợ phụ 5.Dặn dò: học bài , xem trước bài “ lựa chọn trật tự từ trong câu” V. Rút kinh nghiệm: Tiết 119: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Ngày dạy: I.Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong một số câu trích từ các tác phẩm văn học, chủ yếu là những tác phẩm đã học -Viết được một đoạn văn ngắn thể hiện được khả năng sắp xếp trật tự từ hợp l II. Chuẩn bị: -GV: giáo án, SGK, VBT, bảng phụ HS: xem bài mới, SGK, VBT III. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Tiến trình: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ:GV: nêu tác dụng của trật tự từ trong câu? HS trả lời đúng ghi nhớ SGK/112 (8 đ) VBT đầy đủ 2 điểm 3.Bài mới Hoạt động 1:GV tổ chức cho học sinh giải các bài tập theo thứ tự SGK GV cho học sinh làm việc độc lập sau đó gọi học sinh đứng lên trình bày Gọi học sinh nhận xét GV nhận xét BT 6 giáo viên hướng dẫn học sinh làm Gọi học sinh lên bảng trình bày kết quả Gọi học sinh nhận xét GV nhận xét bổ sung II/ Luyện tập: BT1: VBT/89 BT2: VBT/ 89,90 BT3,4: VBT/90,91 BT5: VBT/92 4.Củng cố: Gv kiểm tra lại vở bài tập của học sinh 5.Dặn dò: xem lại bài, chuẩn bị bài luyện tập đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận V. Rút kinh nghiệm: Tiết 120: LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ TỰ SƯ,Ï MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Ngày dạy: I.Mục tiêu:- Giúp học sinh Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận mà các đã học trong tiết tập làm văn trước. Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc. II. Chuẩn bị: -GV: giáo án, SGK, VBT, bảng phụ HS: xem bài mới, SGK, VBT III. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Tiến trình: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ:GV: Đọc đoạn văn sau “ Huống chi thành Đại La… muôn đời” và cho biết tác giả đã sử dụng yếu tố nào để làm sáng tỏ luận điểm trên (3 đ)? A. Miêu tả B.Biểu cảm C.Tự sự D.Lập luận GV: nêu tác dụng yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn nghị luận? (7 đ) HS: làm cho bài văn nghị luận được rõ ràng, cụ thể, sinh động và do đó có sức thuyết phục mạnh mẽ 3.Bài mới Hoạt động 1: cho học sinh thảo luận câu hỏi mục II.2 SGK/125 GV cho học sinh thảo luận 5 phút Gọi học sinh trình bày, nhận xét GV nhận xét Các luận điểm trên đều có thể đưa vào bài viết trừ luận điểm d Hoạt động 2: tổ chức cho học sinh sắp xếp các luận điểm GV cho học sinh thảo luận 7 phút Gọi học sinh trình bày, nhận xét GV nhận xét GV treo bảng phú các luận điểm đã được sắp xếp một cách hợp lí cho học sinh ghi vào bài tập Hoạt động 3: hướng dẫn học sinh tập đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận Gọi học sinh đọc 2 đoạn văn SGK/ 125 GV: em thấy có nên đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào trong quá trình lập luận của mình không? Vì sao? Nhận xét về việc đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào trong hai đoạn văn nghị luận trên? HS: nên đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào trong quá trình lập luận để lập luận có sức thuyết phục hơn đối với người đọc. Yếu tố tự sự và miêu tả đã mang lại hiệu quả diễn đạt cho đoạn văn nghị luận. Tuy nhiên vẫn có một số yếu tố không phù hợp với luận điểm (Một số bạn… điện tử) GV cho học sinh chọn một trong các luận điểm b,c,e để viết đoạn văn có yếu tố tự sự và miêu tả Sau khi học sinh viết, gọi 2,3 học sinh đọc, gọi học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét. Cho học sinh tự viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả HS đọc, giáo viên nhận xét, tổng kết biểu dương đoạn văn hay II/ Luyện tập: 1/ Định hướng làm bài 2/ Xác lập luận điểm -Có thể đưa vào các luận điểm a,b,c,d 3/ Sắp xếp luận điểm a/ gần đây, cách ăn mặc của… trước nữa b/ Các bạn lầm… sành điệu e/ Việc ăn mặc… con b. Việc chạy… cho cha mẹ 4. Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả -Đưa yếu tố tự sự và miêu tả để lập luận có sức thuyết phục hơn 4.Củng cố: GV: tác dụng của việc miêu tả những thuận lợi của thành Đại La? A. Giúp cho người đọc hình dung được những vẽ đẹp cụ thể của thành Đại La B.Thuyết phục người đọc bằng cách giúp họ hình dung chi tiết những thuận lợi của thành Đại La(x) C. Giúp cho đoạn văn thêm dễ hiểu, do đó thu hút người đọc D.Giúp cho việc trình bày luận điểm của tác giả chặt chẽ và lôgic hơn 5.Dặn dò: xem lại bài, chuẩn bị tiết chương trình địa phương V. Rút kinh nghiệm: Tuần 31: Tiết 121: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Ngày dạy: I.Mục tiêu: -Kiểm tra kiến thức về phân môn Tiếng Việt của học sinh ở HK II -Giáo dục cho học sinh tính trung thực, chính xác -Rèn kỷ năng thực hành cho học sinh II. Chuẩn bị: -GV: Đề bài HS: xem bài, giấy, bút III. Phương pháp: IV. Tiến trình: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới 1. Đề bài: I. Trắc nghiệm: 3 đ Khoanh tròn chữ cái mà em cho là đúng nhất trong các câu(từ 1à4) 1. Câu nghi vấn dưới đây dùng để làm gì? Sao cụ lo xa quá thế? A.Phủ định B.Biểu lộ cảm xúc C.Cầu khiến D.Hỏi 2.Câu nào dưới đây không phải là câu cảm thán? A. Thế thì con biết làm thế nào được! B.Thảm hại thay cho nó! C.Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! D.Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu! 3.Trật tự của câu nào sau đây nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được nói đến ? A. Sen tàn cúc lại nở hoa B.Những buổi trưa hè nắng to C.Lác đác bên sông chợ mấy nhà D.Tràng thở phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi 4.Các chức năng chính của câu cầu khiến là gì? A.Dùng để ra lệnh hoặc sai khiến B.Dùng để yêu cầu hoặc đề nghị C.Dùng để van xin hoặc khuyên bảo D.Cả A,B,C 5.Nối câu ở cột A phù hợp với hành động nói tương ứng với cột B A B 1.Ôi sức trẻ a.Hành động trình bày 2.Trâu của lão cày một ngày được mấy đường? b.Hành động bộc lộ tình cảm, cảm xúc 3.Một hôm, người chồng ra biển đánh cá c.Hành động hỏi 4.Tôi sẽ giúp ông d.Hành động điều khiển 5.Đi tìm lại con cá và đòi một cái nhà rộng e.Hành động hứa hẹn II. Tự luận: 7 điểm 1.Cho biết chức năng của các câu nghi vấn, cầu khiến và cảm thán? Mỗi kiểu câu đặt một ví dụ.(4,5 đ) 2.Xác định kiểu hành động nói trong các câu sau:( 2 đ) a.Sao cụ lo xa quá thế? b.Không ông giáo ạ! 3.Dựa vào câu sau hãy viết bằng cách chuyển từ “rón rén” vào vị trí khác có thể được.(0,5 đ) “Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chổ chồng nằm” 2.Đáp án: I.Trắc nghiệm: (3 đ) 1.A 2.A 3.C 4.D 5. 1b, 2c, 3a, 4e, 5d II. Tự luận: (7 đ) 1. Học sinh nêu được mỗi chức năng (1 đ) -Cho mỗi ví dụ đúng (0,5 đ) 2.a.Bộc lộ cảm xúc b.Phủ định bác bỏ 3. Học sinh chuyển đúng (0,5 đ) 4.Củng cố: GV yêu cầu học sinh nộp bài 5.Dặn dò: xem lại những điều đã học ở phần Tiếng Việt V. Rút kinh nghiệm: Tiết 121: THƠ VĂN TÂY NINH BÀI 2: MÁ TƠI THỜ TIỀN CỤ HỒ ĐỌC THÊM: XÃ HỊA HIỆP- LIỆT SĨ ĐẶNG THỊ HIỆP Ngày dạy: I.Mục tiêu:Giúp học sinh -Thấy được lịng tin yêu của người dân miền Nam đối với cách mạng, BH -Giáo dục cho học sinh tình cảm yêu nước, yêu Bác Hồ, tự hào về truyền thống cách mạng của quê hương Tây Ninh II. Chuẩn bị: -GV: giáo án, SGK, VBT, bảng phụ HS: xem bài mới, SGK, VBT III. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Tiến trình: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Hoạt động 1: giúp học sinh đọc và tìm hiểu chú thích GV gọi học sinh đọc GV: trình bày đơi nét về tác giả? HS trả lời, GV chốt lại ý Bài do Nguyễn Thị Nguyệt kể, Sinh Thu ghi lại, được đăng trong tập “ lịng dân Tây Ninh đối với Bác Hồ” do ban tuyên giáo tỉnh ủy Tây Ninh xuất bản 1990 Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản GV: theo em bà cụ trong truyện cất tiền ở đâu? HS: trong khung hình Bỏ vào chai và chơn dưới đất GV: vì sao bà lại cất giữ những đồng tiền ấy? HS: đĩ là tiền của cụ Hồ , là tiền của cách mạng GV: bà cụ cất tiền để làm gì? HS: thể hiện lịng tơn kính đối với Bác Mong muốn đến ngày thống nhất đất nước sẽ dùng tiền đĩ liên hoan với bộ đội GV: việc bà cụ giữ tiền cĩ ý nghĩa gì? HS trả lời, nhận xét GV nhận xét GV: bà cụ cất tiền cụ Hồ trong hồn cảnh như thế nào? HS: chính quyền miền nam cấm lưu hành Truy lùng gắt gao những người chống lại chúng GV: hành động cất tiền của bà cụ xuất phát từ tình cảm gì? HS: lịng yêu nước, yêu Bác Hồ GV: hành động cất tiền của bà cụ phản ánh điều gì ở người dân miền Nam? HS trả lời, nhận xét GV hướng dần học sinh đọc thêm các tác phẩm cịn lại Gọi học sinh đọc Cho học sinh nắm ý chính từng bài I.Đọc và tìm hiểu chú thích 1.Đọc 2.Tác giả- tác phẩm Bài do Nguyễn Thị Nguyệt kể, Sinh Thu ghi lại được đăng trong tập “ lịng dân Tây Ninh đối với Bác Hồ” II. Tìm hiểu văn bản 1.Hành động gửi tiền của bà cụ Việc gửi tiền và sự trân trọng thờ tiền của bà cụ là sự thể hiện tình cảm và lịng tin của người dân Tây Ninh cũng như tất cả tình cảm của người dân miền Nam đối với Bác Hồ, với cách mạng 2. Lịng yêu nước và sự gắn bĩ của người dân Tây Ninh với Bác Hồ, cách mạng Hành động của bà cụ bắt nguồn từ lịng yêu nước sâu xa, là biểu hiện của sự gắn bĩ của người dân vời Bác Hồ, cách mạng III/ Tổng kết: truyện phản ánh tinh thần yêu nước, gắn bĩ với Bác Hồ, cách mạng của người dân Tây Ninh Đọc thêm Xã Hịa Hiệp Liệt sĩ Đặng Thị Hiệp 4.Củng cố: GV yêu cầu học sinh tĩm tắt truyện 5.Dặn dò: xem thêm một số tác phẩm viết về mẹ, chị Tây Ninh V. Rút kinh nghiệm: Tiết 122: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT Ngày dạy: I.Mục tiêu:Giúp học sinh nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu được SGK dẫn ra, qua đĩ trao dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trường hợp tương tự khi nĩi và viết II. Chuẩn bị: -GV: giáo án, SGK, VBT, bảng phụ HS: xem bài mới, SGK, VBT III. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Tiến trình: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Hoạt động 1: phát hiện và chữa lỗi trong những câu cho sẵn Gọi học sinh đọc các câu SGK Cho học sinh phát hiện chữa lỗi sai đĩ Học sinh thảo luận 7 phút, học sinh trình bày, gọi học sinh nhận xét, GV nhận xét Câu a: khi viết một câu cĩ kiểu kết hợp A và B thì A và B phải cùng loại, trong B là từ cĩ nghĩa rộng, A là từ cĩ nghĩa hẹp Trong câu này thì A ( quần áo, giày dép), B (đồ dùng học tập) thuộc hai loại khác nhau. B khơng phải là từ ngữ cĩ nghĩa rộng hơn A. Ta cĩ thể sửa lại + Chúng em… quần áo, giày dép và đồ dùng học tập + Chúng em… quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác +Chúng em… giấy bút, sách vở và nhiều đồ dùng học tập khác -Câu b: khi viết một câu cĩ kiểu kết hợp “A nĩi chung và B nĩi riêng” thì A phải là từ ngữ cĩ nghĩa rộng hơn B, lỗi ở đây là thanh niên khơng phải thanh niên là từ ngữ cĩ nghĩa rộng hơn bĩng đá. + Trong thanh niên nĩi chung và trong sinh viên nĩi riêng niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành cơng. Hoặc trong thể thao nĩi chung và trong bĩng đá nĩi riêng… Câu c: khi viết một câu cĩ kiểu kết hợp “A,B và C” thì A,B,C phải là từ ngữ thuộc cùng một trường từ vựng biểu thị một khái niệm cùng một phạm trù. Lão Hạc, bước đường cùng, Ngơ Tất Tố khơng cùng một trường từ vựng Lão Hạc, bước đường cùng, tắt đèn đã giúp… Nam Cao, Nguyễn Cơng Hoan, Ngơ Tất Tố đã…. Câu d. Trong câu hỏi lựa chọn “A hay B” chẳng hạn “ Anh đi Hà Nội hay đi Hải Phịng?” thì A và B là những từ khơng cĩ quan hệ rộng hẹp với nhau. Trong câu này trí thức là từ cĩ nghĩa rộng hơn. Cần sữa: em muốn thành một người trí thức hay một thủy thủ -Em muốn thành một giáo viên hay một bác sĩ Câu e: khi viết một câu cĩ kiểu kết hợp “ khơng chỉ A mà cịn B” thì A và B khơng bao giờ là những từ ngữ cĩ quan hệ rộng hẹp. A(NT) bao hàm B ( sắc sảo về ngơn từ) cần sửa bài thơ khơng chỉ hay về nghệ thuật mà cịn sắc sảo về nội dung -Bài thơ khơng chỉ hay về nghệ thuật mà cịn sắc sảo về ngơn từ. Câu g: từ cao gầy chì hình dáng, từ mặc áo ca rơ chỉ trang phục. hai từ khơng thuộc cùng một trường từ vựng Sửa lại: trên sân ga chỉ cĩ hai người, một người thì cao, gầy cịn một người thì lùn và mập Câu h: trong câu này nên là một quan hệ từ nối các vế cĩ mối quan hệ nhân quả -Giữa chị Dậu cần cù chịu khĩ và chị rất mực yêu thương chồng con, khơng cĩ mối quan hệ đĩ. -Sửa: chị Dậu rất cần cù chịu khĩ và yêu thương chồng con Câu i: hai vế khơng phát huy… người xưa và người phụ nữ… nặng nề đĩ khơng thể nối với nhau bằng, nếu… thì được -Sửa lại: nếu khơng… thì người phụ nữ Việt Nam ngày nay khơng thể hồn thành những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề đĩ. Câu k: hai vế của hai câu cĩ tính chất giống nhau -Sửa: hút thuốc lá vừa cĩ hại cho sức khỏe vừa tốn kém về tiền bạc Hoạt động 2: phát hiện và chữa lỗi trong lời nĩi và bài viết của mình hoặc người khác Học sinh nêu lỗi sai về diễn đạt của mình hoặc người khác Các em tự sửa sai HS nhận xét, GV nhận xét 1. Phát hiện và chữa lỗi sai. a. Quần áo, giày dép khơng cùng loại với đồ dùng học tập -Sửa lại: Chúng em đã giúp các bạn học sinh vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác b. Lỗi là thanh niên khơng phải là từ ngữ cĩ nghĩa rộng hơn bĩng đá Sửa: trong thanh niên nĩi chung và trong sinh viên nĩi riêng niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành cơng c.Lão Hạc, bước đường cùng, Ngơ Tất Tố khơng cùng một trường từ vựng Sửa: Lão Hạc, bước đường cùng, tắt đèn đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nơng dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945 d. Người trí thức bao hàm cả bác sĩ -Em muốn thành một giáo viên hay một bác sĩ e. Nghĩa từ nghệ thuật bao hàm từ ngơn từ -Bài thơ khơng chỉ hay về nghệ thuật mà cịn sắc sảo về nội dung g. Hai từ khơng thuộc trường từ vựng. Trên sân ga chỉ cịn lại hai người. một người thì cao gầy cịn một người thì lùn và mập h. Nên biểu thị quan hệ nhân quả. Nội dung câu khơng cĩ quan hệ đĩ. Chị Dậu cần cù chịu khĩ và rất mực yêu thương chồng con. i. hai vế khơng cĩ quan hệ nhân quả khơng thể dùng nếu … thì Nếu khơng… thì người phụ nữ Việt Nam ngày nay khơng thể hồn thành những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề đĩ k.hai vế cĩ tính chất giống nhau -Hút thuốc lá vừa cĩ hại cho sức khỏe, vừa tốn kém về tiền bạc 4.Củng cố: GV : Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lơgic? A. Anh cuối đầu thơng thả chào. B.Nĩ khơng chỉ ngoan ngỗn mà cịn rất lễ phép (x) C. Linh là một học sinh chăm ngoan của lớp D.Tuy phải làm nhiều việc trong gia đình nhưng bạn ấy vẫn học giỏi 5.Dặn dò: xem lại văn nghị luận, chuẩn bị bài viết V. Rút kinh nghiệm: Tiết 123,124: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN Ngày dạy: I.Mục tiêu:Giúp học sinh vận dụng kỷ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh( hoặc giải thích một vấn đề xã hội hoặc văn học) Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài văn sau kết quả được tốt hơn. II. Chuẩn bị: -GV: đề bài HS: xem bài, giấy, viết III. Phương pháp: IV. Tiến trình: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Đề bài: hãy viết một bài văn nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chống bày trừ ( như cờ bạc hoặc tiêm chích ma tuý, hoặc tiếp xúc với các văn hoá phẩm không lành mạnh..) Dàn bài: I.Mở bài: cuộc sống con người càng phát triển đồng nghĩa với việc các tệ nạn xã hội ngày càng một gia tăng mà điển hình là tệ nạn ma tuý II.Thân bài: -Tác hại của ma tuý + Đối với cá nhân:làm cơ thể tiền tuỵ đôi khi mất cả mạng sống, là con đường ngắn nhất dẫn tới AIDS +Đối với gia đình: làm cho vợ, mẹ, con luôn sống trong sự đau khổ, hạnh phúc gia đình tan vở, cuộc sống gia đình sụp đổ +Đối với xã hội: ma tuý dẫn tới những vụ trộm cướp rồi giết người -Trách nhiệm của người học sinh đối với tệ nạn ma tuý + Tự bào vệ mình, tránh xa ma tuý +Ngăn chặng ma tuý phát triển vào học đường +Giúp đỡ những người nghiện, đừng để họ lúng sâu vào ma tuý III. Kết bài: hãy tránh xa ma tuý, đừng rơi vào tệ nạn ma tuý, cùng nhau kiên quyết bày trừ tệ nạn ma tuý 4.Củng cố: giáo viên thu bài 5.Dặn dò: xem lại phần văn chuẩn bị cho tiết tổng kết phần văn V. Rút kinh nghiệm: Tuần 32 Tiết 125: TỔNG KẾT PHẦN VĂN Ngày dạy: I.Mục tiêu: -Giúp học sinh bước đầu củng cố ,hệ thống hoá kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong SGK 8, khắc sâu các kiến thức cơ bản của những văn bản tiêu biểu -Tập trung ôn tập cụm văn thơ( 18,19,20,21) II. Chuẩn bị: -GV: giáo án, SGK, VBT, bảng phụ HS: xem bài mới, SGK, VBT III. Phương pháp: vấn đáp, gợi dẫn IV. Tiến trình: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Hoạt động 1: giới thiệu bài Hệ thống văn bản 8 khá phong phú, việc tổng kết phần văn được thực hiện trong ba tiết 31,33,34 bài 31 các em sẽ lập bảng thống kê tác phẩm văn học từ bài 15 và nêu sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản bài 15,16 và 18,19 Hoạt động 2: lập bảng thống kê mẫu SGK/130 GV gọi học sinh trình bày GV nhận xét cho HS ghi vào tập I.Bảng thống kê các tác phẩm VHVN từ bài 15( trừ văn bản truyện ký VN, VHNN, VB nhật dụng) Văn bản Tác giả Thể loại Giá trị ND chủ yếu Vào nhà ngục Q Đ cảm tác Phan Bội Châu TNBC Phong thái ung dung đường hoàng và khí phách kiên cường bất khuất vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của tác giả Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh TNBC Hình tượng đẹp, lẫm liệt ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp nguy nan vẫn không sờn lòng đổi chí. Muốn làm thằng cuội Tản Đà TNBC Tâm sự của tản Đà bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường, xấu xa muốn thoát li bằng mộng tưởng lên cung trăng làm bạn chị Hằng Hai chữ nước nhà Trần Tuấn Khải Song thất lục bát Tâm sự yêu nước của Trần Tuấn Khải và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào. Nhớ rừng Thế Lữ Thơ tự do Niềm khát khao tự do mãn

File đính kèm:

  • docNGU VAN 8_PHAN 6.DOC
Giáo án liên quan