A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Cảm nhận được tâm sự và khát vọng của hồn thơ Tản Đà
- Thấy được tính chất mới mẻ trong một sáng tác viết theo thể thỏ truyền thống cảu Tản Đà.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ.
1.Kiến thức.
- Tâm sự buồn chán thực tại: ước muốn thoát li rất “ ngông” và tấm lòng yêu nước của Tản Đà
- Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thỏ Muốn làm thằng cuội.
2.Kĩ năng.
- Phân tích tác phẩm để thấy được tâm sự của nhà thơ Tản Đà.
- Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống.
3.Thái độ.
- Nghiêm túc trong giờ học.
C.PHƯƠNG PHÁP.
- Vấn đáp, thảo luận nhóm.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức. 8A1: Sĩ số Vắng: (P: .; KP: .)
8A2: Sĩ số Vắng: (P: .; KP: .)
2.Kiểm tra bài cũ.
Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ đập đá ở Côn Lôn và trình bày hoàn cảnh sáng tác của
bài thơ này ?
3.Bài mới : GV giới thiệu bài
Bên cạnh bộ phận thơ văn yêu nước lưu truyền bí mật thì còn có mảng thơ văn công khai thuộc xu hướng lãng mạn mở đầu cho phong trào thơ mới. Tản Đà.
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 9375 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 16 Muốn làm thằng cuội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:16 Ngày soạn: 29.11.2013
Tiết ppct: 61 Ngày day :02.12.2013
(Hướng dẫn đọc thêm)
MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
-Tản Đà-
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Cảm nhận được tâm sự và khát vọng của hồn thơ Tản Đà
- Thấy được tính chất mới mẻ trong một sáng tác viết theo thể thỏ truyền thống cảu Tản Đà.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ.
1.Kiến thức.
- Tâm sự buồn chán thực tại: ước muốn thoát li rất “ ngông” và tấm lòng yêu nước của Tản Đà
- Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thỏ Muốn làm thằng cuội.
2.Kĩ năng.
- Phân tích tác phẩm để thấy được tâm sự của nhà thơ Tản Đà.
- Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống.
3.Thái độ.
- Nghiêm túc trong giờ học.
C.PHƯƠNG PHÁP.
- Vấn đáp, thảo luận nhóm.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức. 8A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..)
8A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..)
2.Kiểm tra bài cũ.
Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ đập đá ở Côn Lôn và trình bày hoàn cảnh sáng tác của
bài thơ này ?
3.Bài mới : GV giới thiệu bài
Bên cạnh bộ phận thơ văn yêu nước lưu truyền bí mật thì còn có mảng thơ văn công khai thuộc xu hướng lãng mạn mở đầu cho phong trào thơ mới. Tản Đà...........
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đôi nét về tác giả, tác phẩm.
(?) Em hãy nêu vài nét về tác giả tác phẩm?
(?) Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
(?) Bài thơ này thuộc thể thơ gì? tại sao em biết được điều đó ?
* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật
(?) Bài thơ có bố cục mấy phần ?
Hs thảo luận 2’
(?) Thơ trữ tình lãng mạn là tiếng nói trực tiếp của tác giả.Vậy, nhân vật trữ tình trong bài thơ này là ai ?
(?) Nhân vật trữ tình ở đây có tâm sự gì? Tâm sự ấy thuộc về cá nhân hay cộng đồng?
(?) Lời thơ nói tới nổi buồn đó là nổi buồn của ai?
(?)Đi theo nỗi buồn, còn có tình cảm nào lớn hơn cả nỗi buồn ? ( chán)
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết.
(?) Đọc diễn cảm lại toàn bài thơ và nhận xét chung về giọng điệu của bài thơ ?
* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học.
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả/ SGK
2. Tác phẩm
Trích trong quyển Khối tình con I.(1979)
3. Thể loại
Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tìm hiểu từ khó. / SGK
2. Tìm hiểu văn bản.
3.Tổng kết:
* Nghệ thuật
- Những tìm tòi, đổi mới về thể thơ.
- Ngôn ngữ bình dị, tự nhiên, giàu tính khẩu ngữ.
- Kết hợp tự sự và trữ tình.
- Có giọng thơ hóm hỉnh, duyên dáng.
* Nội dung
Thể hiện nỗi chán ghét thực tại tầm thường, khao khát vươn tới vẻ đẹp toàn thiện, toàn mĩ của thiên nhiên.
* Ý nghĩa: Văn bản thể hiện nỗi chán ghét thực tại tầm thường, khao khát vươn tới vẻ dẹp toàn thiện toàn mĩ của thiên nhiên.
* Ghi nhớ: sgk
4, Luyện tập
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài học :
- Học thuộc bài thơ.
- Cảm nhận về nghệ thuật mới mẻ.
E.RÚT KINH NGHIỆM.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.------------------------------------------ & -------------------------------------------
Tuần:16 Ngày soạn: 07.12.2012
Tiết: 61 Ngày day :10.12.2012
(Hướng dẫn đọc thêm)
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ
(Trích) -Trần Tuấn Khải-
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Bổ sung kiến thức về văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX.
- Cảm nhận được cảm xúc trữ tình yêu nước trong đoạn thơ
- Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ.
1.Kiến thức.
- Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ.
- Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết..
2.Kĩ năng.
- Đọc- hiểu một đoạn thơ để khai thác đề tài lịch sử.
- Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát.
3.Thái độ.
- Nghiêm túc trong giờ học.
C.PHƯƠNG PHÁP.
- Vấn đáp, thảo luận nhóm.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
Lớp:…………….Vắng:………………
Phép:….................Không phép:……....
2.Kiểm tra bài cũ.
Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Muốn làm thằng Cuội . Với riêng em, em thích nhất câu thơ nào trong bài ấy? Giải thích ?
3.Bài mới : GV giới thiệu bài
Qua Mục Nam quan ( bây giờ là Hữu nghị quan – cửa khâu biên giới Việt – Trung ở Lạng Sơn ), nhớ lại chuyện Nguyễn Trãi tiễn cha là Nguyễn Phi Khanh bị giặc Minh bắt về Trung Quốc, nhà thơ Tố Hữu viết :
"Ai lên ải bắc ngày xưa ấy,
Khóc tiễn cha đi mấy dặm trường .
Hôm nay biên giới mùa xuân ấy
Núi trắng hoa mơ, cờ đỏ đường !"
Còn Trần Tuấn Khải – một nhà thơ yêu nước nổi tiếng đầu thế kỉ XX – lại mượn hẳn câu chuyện lịch sử cảm động này để giải bày tâm sự yêu nước thương nòi và kích động tinh thần cứu nước của nhân dân ta hồi đầu thế kỉ XX
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đôi nét về tác giả, tác phẩm.
(?) Em hãy nêu vài nét về tác giả tác phẩm?
(?) Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
(?) Bài thơ này thuộc thể thơ gì? tại sao em biết được điều đó ?
* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật
(?) Bài thơ có bố cục mấy phần ?
Hs thảo luận 2’
(?) Cảnh tượng cuộc ra đi được miêu tả qua lời thơ nào ?
(?) Cảnh tượng thiên nhiên được miêu tả trong những câu thơ đó như thế nào ?
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết.
(?) Cảm nghĩ về 2 chữ nước nhà đã trở thành đề tài lớn trong thơ VN. Em biết những bài thơ ( câu thơ ) nào khác diễn tả tình yêu quê hương đất nước của con người trong khói lửa chiến tranh ? ( HS tự bộc lộ )
GV: Hướng dẫn
HS: Suy nghĩ, trả lời.
* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học.
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả/ SGK
2. Tác phẩm
Hai chữ nước nhà trích
3. Thể loại
Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tìm hiểu từ khó. / SGK
2. Tìm hiểu văn bản.
3.Tổng kết:
* Nghệ thuật
- Kết hợp tự sự với biểu cảm.
- Thể thơ truyền thống tương đối phong phú về nhịp điệu.
- Giọng thơ trữ tình, thống thiết.
* Nội dung
Mượn lời của Nguyễn Phi Khanh nói với con là Nguyễn Trãi, tác giả bày tỏ và khơi gợi nhiệt huyết yêu nươvs của người Việt Nam trong cảnh nước mất nhà tan.
* ý nghĩa: Mượn lời của Nguyễn Phi Khanh nói với con là Nguyễn Trãi, tác giả bày tỏ và khơi gợi nhiệt huyết yêu nước của người Việt Nam trong cảnh nước mát nhà tan.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài học :
- Học thuộc bài thơ.
- Cảm nhận về nghệ thuật mới mẻ.
* Bài học :
Ôn tập Tiềg Việt
E.RÚT KINH NGHIỆM.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.------------------------------------------ & -------------------------------------------
Tuần:16 Ngày soạn:12.12.2012
Tiết: 63 Ngày day :15.12.2012
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT MÔN NGỮ VĂN 8
THỜI GIAN: 45 PHÚT
I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình học kì I môn ngữ văn 8 theo nội dung tiếng Việt. Nhằm đánh giá năng lực trau dồi vốn từ của học sinh.
- Giúp hs vận dụng kiến thức về Tiếng Việt để viết một đoạn văn.
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA.
- Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra:
+ Cho học sinh làm kiểm tra phần trắc nghiệm: 15 phút
+ Cho học sinh làm kiểm tra phần tự luận: 30 phút
III.THIẾT LẬP MA TRẬN.
- Liệt kê tất cả chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình ngữ văn 8, kì I
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận
IV.BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN.
( Thể hiện trong giáo án lên lớp)
V.ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
( Thể hiện trong giáo án lên lớp)
VI.XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.------------------------------------------ & -------------------------------------------
Tuần:16 Ngày soạn:12.12.2012
Tiết: 63 Ngày day :15.12.2012
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Nắm được các kỹ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ.
1.Kiến thức.
- Sự đa dạng của đối tượng trong văn bản thuyết minh
- Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.
2.Kĩ năng.
- Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học.
- Tìm ý, lập dàn ý cho một bài văn thuyết minh về một thể loại văn học
- Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật cảu thể loại văn học đó
- Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học dài 300 chữ.
3.Thái độ.
- Nghiêm túc trong giờ học.
C.PHƯƠNG PHÁP.
- Vấn đáp, thảo luận nhóm.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
Lớp:…………….Vắng:………………
Phép:….................Không phép:……....
2.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra vở soạn
3.Bài mới : GV giới thiệu bài
Ở tiết trước, các em đã tìm hiểu về phương pháp thuyết minh về một thứ đồ dùng . Tiết này, thầy giới thiệu tiếp cho các em phương pháp thuyết minh nữa đó là : phương pháp thuyết minh một thể loại văn học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
* HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát đến mô tả,thuyết minh một thể loại văn học.
Gọi hs đọc đề bài và 2 bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn
(?) Mỗi bài thơ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy tiếng
(?) Số dòng, số chữ có bắt buộc không? Có thể tuy ý thêm bớt được không ?
* Học sinh thảo luận nhóm(2P)
(?) Hãy xác định bằng, trắc trong mỗi bài thơ trên ?
(?) Xác định các vần trong bài thơ ?
(?) Xác định cách ngắn nhịp trong hai bài thơ ?
(?) Qua phân tích vd, vậy muốn thuyết minh đặc điểm của một thể loại văn học phải làm gì ?
* HOẠT ĐỘNG 2: Lập dàn bài
Học sinh thảo luận nhóm:
(?) Bố cục của bài văn thuyết minh một thể loại vh chia làm mấy phần? Đó là những phần nào ?
(?) Phần mở bài nêu nd gì ? Hãy mở bài cho bài văn thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú ?
(?) Với phần thân bài có những nội dung gì
Số câu, số chữ trong mỗi câu, vần, bằng, trắc, ngắt nhịp
(?) Khi đã nêu đặc điểm của thể thơ , em có nhận gì về ưu, nhược và vị trí của thơ trong thơ VN ?
- Ưu : Thể thơ có vẻ đẹp hài hoà, cân đối cổ điển , nhạc điệu trầm bổng, phong phú
- Nhược : Thể thơ gò bó vì có nhiều ràng buộc
(?) Phần kết bài có nội dung ntn? Và có thể nêu vài nét về nội dung đó ?
- Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ.
* HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?
GV: Hướng dẫn
HS: Thực hiện làm bài
* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học.
I, TÌM HIỂU CHUNG:
1. Quan sát đến mô tả, thuyết minh một thể loại văn học.
* Đề bài : “ Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”
a. Quan sát
- Số dòng trong mỗi bài : 8
- Số tiếng trong mỗi dòng : 7
- Quy luật bằng, trắc của thể thơ :
b, Lập dàn bài
* Mở bài :
Nêu định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú
* Thân bài :
- Nêu các đặc điểm của thể thơ
- Số câu, số chữ trong mỗi bài
- Quy luật bằng trắc của thể thơ
- Cách geo vần của thể thơ
- Cách ngắt nhịp phổ biến của mỗi dòng
* Nhận xét ưu, nhược và vị trí của thể thơ trong thơ VN
* Kết bài : Cảm nhận của về vẻ đẹp nhạc điệu của thể thơ
2, Kết luận:
Ghi nhớ : sgk /54
II, LUYỆN TẬP
Đề bài : Thuyết minh truyện ngắn lão hạc của Nam Cao
+ MB: Định nghĩa truyện ngắn là gì ?
+ TB: Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn ( yếu tố tự sự gồm sự việc chính và nhân vật, Miêu tả, biểu cảm, đánh giá; Bố cục, lời văn, hợp)
- Tự sự là yếu tố chính, quyết định cho sự tồn tại của một truyện ngắn . Gồm sự việc chính và nhân vật chính
VD : Sự việc chính: LH giữ tài sản cho con trai bằng mọi giá
* Ngoài ra còn có các sự việc, nhận vật phụ
VD : Sự việc phụ : con trai lão Hạc bỏ đi : lão
+ KB : Vai trò của truyện ngắn trong nên văn học VN
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài học :
Học thuộc bài cũ.
* Bài soạn:
Soạn bài : “ Thuyết minh một thể loại văn học ; chuẩn bị kiểm tra tiếng việt”
E.RÚT KINH NGHIỆM.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.------------------------------------------ & -------------------------------------------
File đính kèm:
- Giao an ngu van 8 tuan 16.doc