1. Mục tiêu
Giúp học sinh
1.1. Kiến thức:
- Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ
- Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cch khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết.
1.2. Rèn kỹ năng :
- Đọc- hiểu một đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử.
- Cảm thụ được cảm xúc mnh liệt thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát.
1.3. Thái độ: Gio dục hs lịng yu thương cha mẹ , đất nước
2. Trọng tm: Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ
3. Chuẩn bị
3.1. Gv :Bảng phụ
3.2. Hs : Soạn theo yêu cầu sgk
4. Tiến trình
4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện
4.2. Kiểm tra miệng
4. 3. Bài mới
GTB: Trong những năm đầu 20 của thế kỷ xx, ngoài thơ văm yêu nước của PBC PCT còn có những sáng tác thể hiện nỗi đau thời thế một cách kín đáo của nhiều tác giả hoạt động trong khu vực hợp pháp . Điển hình cho những nhà thơ ấy kà Trần Tuấn Khải . Thơ ông thường dùng những biểu hiện mang tính đa nghĩa để gửi gắm tâm sự yêu nước của mình .” Hai chũ nước nhà “ là một trong số ấy .
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 18 Bài 18 Tiết 67 Hai chữ nước nhà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:6 /12/2011
Bài 18,Tiết 67
Tuần 18
Văn bản Hướng dẫn đọc thêm
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ
- Trần Tuấn Khải
1. Mục tiêu
Giúp học sinh
1.1. Kiến thức:
- Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ
- Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết.
1.2. Rèn kỹ năng :
- Đọc- hiểu một đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử.
- Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát.
1.3. Thái độ: Giáo dục hs lịng yêu thương cha mẹ , đất nước…
2. Trọng tâm: Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ
3. Chuẩn bị
3.1. Gv :Bảng phụ
3.2. Hs : Soạn theo yêu cầu sgk
4. Tiến trình
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng
4. 3. Bài mới
GTB: Trong những năm đầu 20 của thế kỷ xx, ngoài thơ văm yêu nước của PBC PCT còn có những sáng tác thể hiện nỗi đau thời thế một cách kín đáo của nhiều tác giả hoạt động trong khu vực hợp pháp . Điển hình cho những nhà thơ ấy kà Trần Tuấn Khải . Thơ ông thường dùng những biểu hiện mang tính đa nghĩa để gửi gắm tâm sự yêu nước của mình .” Hai chũ nước nhà “ là một trong số ấy .
Hoạt độâng 1
- Gv hướng dẫn học sinh đọc – Gv đọc – Gọi Hs đọc lại – Nhận xét
- Yêu cầu Hs đọc chú thích .
? Nêu vài nét về tiểu sử tác giả ? Điểm nổi bật về bút pháp của ông là gì ?
¡ Thơ ông thường mượn những hình ảnh quen thuôc hay những sự kiện lịch sử để nói lên tấm lòng yêu nước , cổ vũ đấu tranh một cách kín đáo . Ông thường chọn những khoảnh khắc đặc biệt –rồi hoá thân vào nhân vật để bày tỏ nỗi lòng -> Thơ văn của ông giàu sức gợi cảm , được truyền tụng rộng rãi .
? Xác định tác phẩm và thể loại ?
? Thể thơ này có thế mạnh là gì ?
¡ Bộc lộ nhiều cung bậc tình cảm khác nhau .
->Đoạn trích trong sgk là phần mở đầu của bài thơ gồm 36 câu trên tổng số 101 câu của cả bài .
? Xác định nội dung của đoạn thơ ?
¡ Lời trăn trối của cha trước giờ vĩnh biệt trong cảnh nước mất nhà tan .
? Tìm hiểu bố cục của bài thơ ?
¡ Ba phần : ( gv treo bảng phụ)
- Tám câu đầu : tâm trạng của người cha trong cảnh ngộ éo le đau đớn .
I/ Đọc – Hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả- tác phẩm:sgk
b. Từ khĩ: sgk
c. Thể loại:
Thể song thất lục bát
3. Bố cục: Ba phần
- Hai mươi câu tiếp : hiện tình đất nước trong cảnh đau thương .
- Tám câu cuối :thế bất lực của người cha và lời trao gởi cho con .
Hoạt động 2
- Gọi Hs đọc lại 8 câu đầu
? Tìm những chi tiết tả bối cảnh không gian xảy ra câu chuyện ?
? Tìm những chi tiết miêu tả hoàn cảnh éo le và tâm trạng cuả hai nhân vật ?
¡ Cha bị bắt giải sang Tàu không ngày trở lại . Con muôn theo cha phụng dưỡng nhưng cha khuyên hãy vì tình nhà nghĩa nước mà ở lại .
? Trong bối cảnh đó , lời khuyên ấy có ý nghĩa như thế nào ?
¡ Lời trăn trối , khắc cốt ghi xương .
? Phương thức biểu đạt
? Giọng thơ của ai ? Kể lại sự việc gì ?
? Em có nhận xét gì về vị thế của người cha ? (bất lực)
? Ông nhắc đến sự nghiệp cuả tổ tông để nhằm mục đích gì ?
¡ Khơi gợi niềm tự hào dân tộc và ý chí phục thù
- HS thảo luận :
? Tại sao tác giả lại lấy nhan đề “ Hai chũ nước nhà ?
? Bài thơ này thành công chủ yếu về mặt nào ?
¡ Mượn chuyện lịch sử – Khích lệ lòng yêu nước
-> Gv chốt ý – Hs đọc ghi nhớ
II/ Tìm hiểu văn bản
1. Cảnh ngộ và tâm trạng của người cha trên ải bắc
- Gặp nhau nơi heo hút , ảm đạm và thê lương .
- Tình nhà nghĩa nước đều sâu đậm nên đều tột cùng đau đớn xót xa.
2. Hiện tình đất nước
- Nỗi đau mất nước được biểu hiện bằng giọng thơ thông 1thiết lẫn căm hờn .
3. Lời trao gửi
- Người cha hun đúc ý chí gánh vác đất nước cho con .
Ghi nhớ sgk /163
4.4. Câu hỏi bài tập củng cố
? Nỗi đau mất nước của nhà thơ được thể hiện bằng giọng thơ như thế nào ? ( thống thiết , lâm ly )
? Tác giả nhắc đến sự nghiệp của tổ tông để làm gì ?
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học
- Học thuộc bài thơ, ghi nhớ, nội dung ghi
– Chuẩn bị : Hoạt động ngữ văn : làm thơ 7 chữ
+ Tập làm thơ 7 chữ theo yêu cầu sgk
5.Rút kinh nghiệm
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- ti↑t 68.doc