I-MỤC TIÊU:
Giúp HS :
1.Kiến thức:
Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác .
2.Kỹ năng:
Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích phân môn tiếng Việt.
II- CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của GV:
- Đọc kỹ SGK, SGV,STK.Soạn giáo án .
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ .
2.Chuẩn bị của HS:
- Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.
- Trả lời tốt các câu hỏi SGK.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp:.(1’)
Kiểm tra sĩ số,tác phong HS .
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Nêu những đặc điểm hình thức nhận biết và các chức năng của câu nghi vấn ?
3. Bài mới:
47 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1676 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 22 Tiết 82 Câu cầu khiến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Ngày soạn 06/ 01/ 2012
Ngày dạy: ...../1/2012
Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
I-MỤC TIÊU:
Giúp HS :
1.Kiến thức:
Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác .
2.Kỹ năng:
Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích phân môn tiếng Việt.
II- CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của GV:
- Đọc kỹ SGK, SGV,STK.Soạn giáo án .
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ .
2.Chuẩn bị của HS:
- Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.
- Trả lời tốt các câu hỏi SGK.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp:.(1’)
Kiểm tra sĩ số,tác phong HS .
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Nêu những đặc điểm hình thức nhận biết và các chức năng của câu nghi vấn ?
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
15’
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến
I. Đặc điểm hình thức và chức năng :
- Đọc các đoạn trích a,b (ghi trên bảng phụ)
s Tìm các câu nêu yêu cầu, sai khiến của người nói trong các câu trên?.
- Đọc các đoạn trích (a), (b)
4HS phát hiện:
Câu cầu khiến
- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.
- Đi thôi con.
1-Bài tập tìm hiểu:
*Xét ví dụ1: ( SGK/30)
Câu cầu khiến:
a) Thôi đừng lo lắng.Cứ về đi.
b) Đi thôi con.
sĐặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến ?
4HS phát hiện:
Có những từ cầu khiến như thôi,
đừng,đi,…
-Đặc điểm hình thức:
+Có từ cầu khiến như thôi
đừng,đi ,Đi thôi
sKhi nói,khi viết câu cầu khiến có điểm gì đặc biệt ?
4HS nhận xét:
-Khi nói :ngữ điệu cầu khiến
-Khi viết : kết thúc câu bằng dấu
+Ngữ điệu cầu khiến
+Kết thúc câu bằng dấu chấm
s Xét mục đích nói của các câu cầu khiến trong các đoạn trích trên là gì?
chấm
4HS nhận xét:
- Thôi đừng ... ( khuyên bảo )
- Cứ về đi ( yêu cấu )
- Đi thôi ... ( yêu cầu )
-Chức năng:
a) khuyên bảo , yêu cầu
b) yêu cầu
Gọi HS đọc to VD2
GV đọc lại đúng ngữ điệu
sCách đọc câu “Mở cửa” trong câu (b) có khác với cách đọc câu “Mở cửa” trong câu (a) không ?
Đọc theo yêu cầu
-Nghe đọc mẫu của GV
4HS nhận xét:
Cách đọc câu b nhấn mạnh giọng hơn.
*Xét ví dụ 2:( SGK/30)
s Chức năng của mỗi câu như thế nào ?
s Nhờ vào đâu để biết là câu cầu khiến ?
KL:
Câu “Mở cửa” trong ví dụ (a) dùng để trả lời câu hỏi . Đó là câu trần thuật.
Câu “Mở cửa! ” trong ví dụ (b) dùng để đề nghị, ra lệnh . Đó là câu cầu khiến.
4Câu a :
Mở cửa -> dùng để trả lời câu hỏi ( câu trần thuật)
- Câu b:
Mở cửa!->dùng để đề nghị, ra lệnh (câu cầu khiến.)
4 HS nhận xét:
Nhờ vào ngữ cảnh, ngữ điệu vì không có từ cầu khiến
- Câu a :
Mở cửa -> dùng để trả lời câu hỏi ( câu trần thuật)
- Câu b:
Mở cửa!->dùng để đề nghị, ra lệnh (câu cầu khiến.)
+ Hệ thống hoá kiến thức
s Đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu cầu khiến ?
-Gọi HS đọc ghi nhớ
4Dựa vào SGK để phát biểu.
-Gọi HS đọc ghi nhớ
2.Ghi nhớ:
(SGK/31)
20’
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập
II. Luyện tập :
Bài 1:Gọi HS đọc các câu trích dẫn
s Dựa vào đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến ?
sNhận xét về chủ ngữ trong những câu trên , thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi ntnào ?
Đọc các câu trích dẫn trong BT1
4HS phát hiện:
Dựa vào từ cầu khiến mỗi câu : hãy/ đi / đừng
4 Trong câu (a) vắng chủ ngữ, dựa vào ngữ cảnh thì ta biết đó là Lang Liêu. Nếu thêm vào chủ ngữ, câu sẽ rõ ý nghĩa hơn
- câu (b) , chủ ngữ là “ông giáo”, nếu bớt chủ ngữ, câu sẽ kém lịch sự hơn.
- câu (c) nếu thay đổi chủ ngữ, sẽ thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu
Bài 1:
a) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
b) Ông giáo hút trước đi.
c) Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống đựơc không .
*Thêm, bớt chủ ngữ :
a) Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
-> không thay đổi ý nghĩa
b) Hút trước đi.
-> kém lịch sự hơn.
c) Nay các anh đừng làm gì nữa ….
-> thay đổi ý nghĩa của câu.
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu BT2
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
s Xác định câu cầu khiến
Đọc yêu cầu BT2
Thảo luận nhóm
4HS phát hiện:
Câu cầu khiến
a) Thôi, im cái điệu mưa dầm sùi
Bài 2:
-Câu cầu khiến:
s Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó.
Nâng cao : Có một xu hướng đáng chú ý : độ dài của câu cầu khiến thường tỉ lệ nghịch với sự nhấn mạnh ý nghĩa cầu khiến, câu càng ngắn thì ý nghĩa cầu khiến càng mạnh.
sụt ấy đi.
b) Các em đừng khóc.
c) Đưa tay cho tôi mau ! Cầm lấy tay tôi này !
4HS nhận xét sự khác nhau
a) Thôi im cái điệu mưa dầm sùi sụt ấy đi.-> vắng chủ ngữ, có từ cầu khiến “đi”
b) Các em đừng khóc.
->Có chủ ngữ ,có từ cầu khiến “đừng”
c) Đưa tay cho tôi mau!Cầm lấy tay tôi này !
-> vắng chủ ngữ,không có từ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến
a) Thôi im cái điệu mưa dầm sùi sụt ấy đi.-> vắng chủ ngữ, có từ cầu khiến “đi”
b) Các em đừng khóc.
->Có chủ ngữ ,có từ cầu khiến “đừng”
c) Đưa tay cho tôi mau!Cầm lấy tay tôi này !
-> vắng chủ ngữ,không có từ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến
Bài 3: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
sSo sánh hình thức và ý nghĩa của 2 câu sau :
a) Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột !
b) Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
Thảo luận nhóm
4HS phân biệt được:
- Câu (a) vắng chủ ngữ
-Câu (b) có chủ ngữ, ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của người nói đối với người nghe.
Bài 3:
a) Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột !
-> vắng chủ ngữ.
b) Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
-> có chủ ngữ, ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của người nói đối với người nghe.
Bài 4:
Bài 4:
sNhận xét về cách nói của Dế Choắt? Vì sao Dế Choắt không dùng câu cầu khiến mà dùng câu nghi vấn ? Cách nói như thế thể hiện điều gì?
4HS nhận xét:
-Ý cầu khiến nằm trong câu nghi vấn trở nên nhẹ và ít lộ rõ,phù hợp với tính cách của Dế Choắt( yếu đuối, khiêm nhường nhút nhát )vai kém hơn Dế Mèn.
Ý cầu khiến nằm trong câu nghi vấn trở nên nhẹ và ít lộ rõ,phù hợp với tính cách của Dế Choắt( yếu đuối, khiêm nhường nhút nhát)
vai kém hơn Dế Mèn.
Gọi HS đọc yêu cầu BT5
sSo sánh ý nghĩa của hai câu “ Đi đi con”và “Đi thôi con”,xét khả năng thay thế của hai câu này?
-Đọc yêu cầu BT5
4Hai câu “ Đi đi con!”và “Đi thôi con.”không thể thay thế cho nhau,vì nó rất khác nhau:
-“ Đi đi con!”->người mẹ khuyên con vững tin vào đời.(chỉ có người con đi)
-“Đi thôi con.”->người mẹ bảo con đi cùng mình(người con và mẹ cùng đi)
Bài 5:
Hai câu “ Đi đi con!”và “Đi thôi con.”không thể thay thế cho nhau,vì nó rất khác nhau:
-“ Đi đi con!”->người mẹ khuyên con vững tin vào đời.(chỉ có người con đi)
-“Đi thôi con.”->người mẹ bảo con đi cùng mình
2’
Hoạt động 3: Củng cố.
-Cho HS đọc ghi nhớ khắc sâu kiến thức bài học
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
5. Hướng dẫn về nhà: (1’ )
-Học bài và làm hoàn tất các bài tập vào vở.
-Chuẩn bị bài “ Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh” .
IV.RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
TUẦN 23
Ngày soạn: 13/ 01/ 2012
Ngày dạy:..../1/2012
Tiết 86 CÂU CẢM THÁN
I-MỤC TIÊU:
Giúp HS :
1.Kiến thức:
- Hiểu rõ đặc điểm , hình thức của câu cảm thán . Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu cảm thán .
2.Kỹ năng:
Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng câu cảm thán trong khi nói và viết.
3.Thái độ:
Giáo dục HS biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp .
II- CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của GV:
- Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo liên quan đến soạn giảng .Soạn giáo án .
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ .
2.Chuẩn bị của HS:
- Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.
- Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu của GV.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp:.(1’)
-Kiểm tra sĩ số,tác phong HS
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và chức năng của câu cảm thán .
I- Đặc điểm hình thức và chức năng .
-Treo bảng phụ có ghi BT tìm hiểu
- Gọi HS đọc các đoạn văn trong sgk ghi trên bảng phụ
s Hãy xác định câu cảm thán trong những đoạn trích trên ?
-HS quan sát
- HS đọc
4HS phát hiện:
a- Hỡi ơi lão Hạc !
b- Than ôi !
1.Bài tập tìm hiểu:
-Câu cảm thán
a- Hỡi ơi lão Hạc !
b- Than ôi !
sDấu hiệu hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán ?
4 Có chứa từ : Hỡi ơi , than ôi + Kết thúc câu bằng dấu chấm than (!)
-Đặc điểm hình thức:
+ Có chứa từ cảm thán : Hỡi ơi , than ôi
+ Kết thúc câu bằng dấu chấm than (!)
s Câu cảm thán trên dùng để làm gì?
4 Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói .
-Chức năng:
Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói ( người viết) .
- GV qui nạp kiến thức .
Qua phân tích các vd ta thấy 2 câu trên có chứa từ ngữ cảm thán , dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết ) . Kiểu câu như vậy gọi là câu cảm thán .
sVậy em hãy cho biết đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm
thán ?
4HS nhận thức trả lời trên cơ sở BT tìm hiểu
- Gọi HS đặt câu cảm thán
- GV hướng dẫn sửa chữa
- HS đặt câu
- GV treo bảng phụ có chứa các câu cảm thán có nội dung BT3
vd: - Mẹ ơi ,tình yêu của mẹ dành cho con thiêng liêng biết bao !
- Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh !
- Yêu cầu HS xác định đặc điểm hình thức và chức năng
-HS quan sát và nêu dấu hiệu nhận biết câu cảm thán:
vd: a- Mẹ ơi ,tình yêu của mẹ dành cho con thiêng liêng biết bao !
->Bộc lộ cảm xúc của người con đối với mẹ
b- Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh !
->Bộc lộ cảm xúc trước cảnh mặt trời mọc
sKhi viết đơn, biên bản hay trình bày kết quả giải một bài toán, …có thể dùng câu cảm thán không ? Vì sao ?
4 Không. Vì không phù hợp với ngôn ngữ văn bản hành chính.
Gọi HS đọc ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ
2. Ghi nhớ : (SGK/44 )
15’
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập .
II- Luyện tập :
*Bài tập1:
- Gọi HS đọc bài tập , xác định yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn làm , sửa chữa sCho biết các câu trong đoạn trích có phải đều là câu cảm thán không ? Vì sao ?
*Bài tập2:
Gọi HS đọc BT2 ,yêu cầu thảo luận nhóm
Gọi đại diện nhóm trả lời,nhóm khác bổ sung
- Đọc bài tập 1, xác định yêu cầu bài tập , làm bài tập
4Đọc lần lượt các câu a,b,c và kết luận có phải là câu cảm thán không (Chú ý đặc điểm hình thức và chức năng)
-Thảo luận nhóm yêu cầu BT2,
đại diện nhóm trả lời,nhóm khác bổ sung theo yêu cầu của GV
- Phân tích tình cảm ,cảm xúc được thể hiện trong những câu này :
a--Lời than thở của người nông dân dưới chế độ thực dân phong kiến
b- Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên ..
c- Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống ( trước CM 8 )
d- Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương , oan ức của Dế choắt .
->Tất cả các câu này đềukhông
phải là câu cảm thán tuy có bộc
*Bài tập1:
Các câu cảm thán :
a- Than ôi ! Lo thay ! nguy thay !
b- Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !
c- Chao ôi ..thôi !
*Bài tập2:
Tình cảm ,cảm xúc được thể hiện trong những câu này là :
a--Lời than thở của người nông dân dưới chế độ thực dân phong kiến
b- Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra
c- Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống ( trước CM 8 )
d- Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương , oan ức của Dế choắt .
-> Tất cả các câu này đều không phải là câu cảm thán tuy có bộc lộ tình cảm , cảm
*Bài tập3:
Đặt câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc theo yêu cầu bài tập?
lộ tình cảm , cảm xúc nhưng không có hình thức đặc trưng của câu cảm thán
HS đặt câu:
a)Tình mẹ dành cho con thiêng
liêng biết bao!
b)Đẹp thay cảnh mặt trời lúc bình minh.
xúc nhưng không có hình thức đặc trưng của câu cảm thán
*Bài tập3:Đặt câu
a)Tình mẹ dành cho con thiêng liêng biết bao!
b)Đẹp thay cảnh mặt trời lúc bình minh.
2’
Hoạt động 3: Củng cố.
sHãy nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn câu cầu khiến và câu cảm thán?
4HS căn cứ vào các ghi nhớ để trả lời
-Câu nghi vấn(SGK trang11,22)
-Câu cầu khiến (SGK trang 31)
-Câu cảm thán(SGK trang 44)
5. Hướng dẫn về nhà: (1’ )
- Học nội dung phần ghi nhớ .
- Hoàn thành đầy đủ phần bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài : “Viết bài tập làm văn số 5” .
IV.RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
Trường THCS Hưng Phú ĐỀ KIỂM TRA MÔN VĂN 8
Họ và tên HS:………………………… Thời gian: 15 phút
Lớp 8A….
Điểm:
Lời phê của thầy,côgiáo:
A. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 đ ).
Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
Bài “ Khi con tu hú” thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D.Nghị luận
2. Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của nhan đề bài thơ “Khi con tu hú”?
A .Gợi ra sự việc được nói đến trong bài thơ .
B.Gợi ra tư tưởng được nói đến trong bài thơ .
C.Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình của bài thơ .
D. Gợi ra thời điểm được nói đến trong bài thơ.
3 .Điền vào chỗ trống những câu thơ diễn tả tâm trạng đau khổ,uất ức ,ngột ngạt của nhà thơ Tố Hữu trong bài thơ “Khi con tu hú”
…………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
4 . Câu “ Ta nghe hè dậy bên lòng.Mà chân muốn đạp tan phòng ,hè ôi !” là:
A .Câu trần thuật B. Câu nghi vấn C.Câu cảm thán D. Câu cầu khiến
II. TƯ LUẬN: (6 đ)
Chép thuộc lòng sáu câu thơ đầu trong bài thơ “ Khi con tu hú” và phân tích.
Bài làm
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường THCS Hưng Phú ĐỀ KIỂM TRA MÔN TẬP LÀM VĂN 8
Họ và tên HS:………………………… Bài viết số 5
Lớp 8A…. Thời gian làm bài: 90 phút
Điểm:
Lời phê của thầy,cô giáo
ĐỀ :Thuyết minh đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật .
BÀI LÀM
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
B.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 đ ).
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
D
Theo gợi ý
C
Gợi ý câu 3: Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng,hè ôi!
Ngột làm sao,chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
II. TƯ LUẬN: (6 đ)
- HS chép được 6 câu thơ đầu trong bài thơ “ Khi con tu hú” ( 2 điểm )
- Phân tích ( 4 điểm ): HS phân tích được bức tranh mùa hè được tạo bởi:
-Hình ảnh ( Lúa chín, trái cây ngọt dần.Bắp vàng hạt, sân nắng đào.
Trời xanh rộng, cao,Đôi diều sáo lộn nhào từng không ).
-Âm thanh: ( con tu hú gọi bầy. Tiếng ve ngân trong vườn )
-Màu sắc :( Bắp rây vàng hạt .Đầy sân nắng đào.Trời xanh )
=>Mùa hè rộn ràng âm thanh, rực rỡ màu sắc, hương vị ngọt ngào, giàu sinh lực, khoáng đạt tự do
TUẦN: 24
Ngày soạn 30/ 01/2013
Ngày dạy: 18/2/2013
Tiết 89: CÂU TRẦN THUẬT
I-MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật . Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác .
- Nắm vững chức năng của câu trần thuật .
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng câu trần thuật trong khi nói và viết.
3.Thái độ:
Giáo dục HS biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp .
II- CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của GV :
- Đọc kỹ SGK, SGV,STK , giáo án .
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ .
2.Chuẩn bị của HS:
- Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.
- Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu của GV.
III-CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tình hình lớp:(1’)
Kiểm tra sĩ số,tác phong HS.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’ )
- Nêu những đặc điểm hình thức nhận biết câu cảm thán ? Cho ví dụ .
- Câu cảm thán được dùng trong những trường hợp nào ?
3. Giảng bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
18’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và chức năng của câu trần thuật .
I- Đặc điểm hình thức và chức năng .
-Treo bảng phụ có ghi BT tìm hiểu trong SGK/45- 46
- Gọi HS đọc các đoạn văn ghi trên bảng phụ
-Yêu cầu 4 tổ , mỗi tổ nghiên cứu một đoạn trích.
s Những câu nào trong các đoạn trích trên không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn , câu cầu khiến hoặc câu cảm thán (nếu có) ?
GVKL:Ngoài ra các câu khác không
-HS quan sát
- HS đọc
4HS phát hiện , trả lời theo yêu cầu:
Chỉ có câu : Ôi Tào Khê! (câu cảm thán ).
1.Bài tập tìm hiểu:
- Câu Ôi Tào Khê! (câu cảm thán ).
có các dấu hiệu hình thức của các kiểu câu như cầu khiến, nghi vấn, cảm thán .
s Vậy những câu này dùng để làm gì?
GV: Nhận xét , khẳng định những câu trên gọi là câu trần thuật .
4HS phát hiện , trả lời theo yêu cầu:
a - Trình bày những suy nghĩ của người viết,yêu cầu
b- Kể , thông báo
c- Miêu tả
d- Nhận định (câu 2 ) và bộc
lộ tình cảm , cảm xúc (câu 3 )
-Các câu còn lại có mục đích nói:
a - Trình bày những suy nghĩ ,yêu cầu của người viết
b- Kể , thông báo
c- Miêu tả
d- Nhận định (c2 ) và bộc lộ tình cảm , cảm xúc (c 3 )
=> Câu trần thuật
sVậy em hiểu thế nào là câu trần thuật ?
4HS kết luận:
Không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán ;dùng để kể , thông báo , nhận định, miêu tả,…
s Khi viết câu trần thuật được kết thúc bằng dấu câu gì ?
4Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm
s Trong 4 kiểu câu ( nghi vấn , cầu khiến , cảm thán , trần thuật ) , kiểu câu nào được dùng nhiều nhất ? Vì sao ?
4 HS phát biểu
Câu trần thuật được dùng nhiều nhất.Phần lớn hoạt động giao tiếp của con người xoay quanh những chức năng của câu trần thuật.Gần như tất cả các mục đích giao tiếp khác nhau đều có thể được thực hiện bằng câu trần thuật.
*Hình thành kiến thức toàn bộ phần ghi nhớ
- GV đưa ra một số câu trần thuật có chức năng khác ( bảng phụ )
sHãy xác định chức năng của các câu trần thuật sau?
*VD:
a- Tôi yêu cầu anh ra khỏi phòng ngay
b- Tôi xin hứa với anh là ngày mai tôi đến sớm .
c- Tôi cấm cậu nói ra chuyện đó .
GVKL:Ngoài ra còn dùng để yêu cầu , đề nghị hay bộc lộ cảm xúc
- Quan sát
4 Xác định chức năng của từng câu :
a->dùng để yêu cầu , đề nghị
b->bộc lộ cảm xúc
c->dùng để yêu
File đính kèm:
- TV (T20 _T27).doc