Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 25 Tiết 94 Hịch tướng sĩ

1. Mục tiêu

 1.1. Kiến thức:

 - Sơ giản về thể Hịch.

- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng sĩ.

- Tinh thần yêu nước ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời Trần.

- Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ.

 1.2. Kĩ năng :

 - Đọc- hiểu một văn bản viết theo thể hịch.

- Nhận biết được không khí thời đại sục sôi thời Trần ở thời điểm dân tôc ta chuẩn bị cuôc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược thứ hai.

- Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển có trong văn bản nghị luận trung đại.

 1. 3. Thái độ: Khắc sâu thêm tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm.

2. Trọng tâm:- Tội ác của giặc và tấm lòng của tác giả

3. Chuẩn bị

 3.1. Gv : Bảng phụ

 3.2. Hs : Tập ghi ,sgk

 4. Tiến trình

 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện

 4.2. Kiểm tra miệng

? Tác giả nêu những gương nào trong sử sách?

? Giặc đã gieo những tội ác nào?

 4.3. Bài mới

GV giới thiệu bi v ghi tựa

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1498 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 25 Tiết 94 Hịch tướng sĩ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:13 /2/2012 HỊCH TƯỚNG SĨ (TRẦN QUỐC TUẤN) Bài ,Tiết 94 Tuần 25 Văn bản 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: - Sơ giản về thể Hịch. - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng sĩ. - Tinh thần yêu nước ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời Trần. - Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ. 1.2. Kĩ năng : - Đọc- hiểu một văn bản viết theo thể hịch. - Nhận biết được không khí thời đại sục sôi thời Trần ở thời điểm dân tôc ta chuẩn bị cuôc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược thứ hai. - Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển có trong văn bản nghị luận trung đại. 1. 3. Thái độ: Khắc sâu thêm tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm. 2. Trọng tâm:- Tội ác của giặc và tấm lòng của tác giả 3. Chuẩn bị 3.1. Gv : Bảng phụ 3.2. Hs : Tập ghi ,sgk 4. Tiến trình 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng ? Tác giả nêu những gương nào trong sử sách? ? Giặc đã gieo những tội ác nào? 4.3. Bài mới GV giới thiệu bài và ghi tựa Hoạt động1 Tội ác của giặc được tác giả lột tả như thế nào? -HS tìm,phát biểuGv ghi bảng Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi nĩi đến tội ác của giặc? O.Ẩn dụ .Nghệ thuật ẩn dụ trong đoạn văn trên cho thấy giặc nguyên như thế nào?và thái độ của tác giả ra sao?(nỗi căm giận và lịng khinh bỉ) -GV treo bảng phụ( )thảo luận 2 phút Dựa vào những hiểu biết về lịch sử,so sánh với lời Hịch,thử nghĩ xem,tác giả đã khích lệ được điều gì ở tướng sĩ? Trước tội ác của giặc,tác giả đã thể hiện nỗi lịng của mình ra sao? GV:Nhiều động từ chỉ trạng thái tâm l,và hành động mãnh liệt:Quyên ăn,vỗ gối,xã thịt,lột da,nuốt gan,uống máugiọng điệu thống thiết tình cảm. Những điều đĩ đã cho thấy Trần Quốc Tuấn là người như thế nào? -GV:Sau khi bài tỏ nỗi lịng của mình Trần Quốc Tuấn nêu lên mối ân tình giữa chủ và tướng,giữa Ơng và các tướng sĩ -HS đọc đoạn văn “Các người ở cùng ta….Kém gì” Mối ân tình ấy dựa trên mối quan hệ nào? Khi nêu lên mối ân tình ấy,Trần Quốc Tuấn đã khích lệ điều gì ở họ? Đv này liên kết các câu văn cĩ cấu tạo đặc biết như thế nào? O.Liên kết các câu cĩ hai vế song hành,đối xứng,gọi là câu văn biền ngẫu sau khi bài tỏ quan hệ thân tình,tác giả đã phê phán lối sống sai lầm của Tướng sĩ….. Những sai lầm của tướng sĩ được nhắc tới trên các phương diện nào? Những biểu hiện đĩ cho thấy một cách sống như thế nào cần được phê phán ? Những nhiệm vụ được nêu cĩ địa vị như thế nào? O.Là tướng lĩnh,gia thấn,….. Những nhiệm vụ được nêu gương cĩ mối quan hệ như thế nào với chủ tướng? O.Bề tơi gần :Kỉ tín,do vu…… Bề tơi xa : Thân khối,cảo khanh. Mục đích của việc nêu gương? O.Khích lệ nhiều người ai cũng lập cơng danh,lưu tên sử sách. Những gương sử sách ấy cĩ điểm gì chung? O.Quên mình hi sinh vì chủ tức là vì nước. Vì sao tác giả nêu gương đời trước và gương đời nay?cách nêu gương như vậy nhằm mục đích gì? O.Tăng sức thuyết phục đối với các tướng .Để mở bài tác giả đã dùng phép liệt kê dẫn chứng kết hợp với nhiều câu cảm thán,điều này đã đem lại hiệu quả gì cho đoạn văn? O.Thuyết phục người đọc qua những sự kiện lịch sử cĩ thật.Bộc lộ tình cảm ngưởng mộ của người viết đối với những gương sáng trong lịch sử. .Từ đĩ phần mở bài đã đảm nhận được chức năng nào của bài “Hịch Tướng Sĩ”? O.Nêu gương sáng trong lịch sử để khích lệ lịng trung uân ái quốc của tướng sĩ thời trần. .Đoạn cuối bài Hịch tác giả vạch rõ hai con đường chính-tà,cũng cĩ nghĩa là hai con đường sống,chết,mục đích để làm gì? O.Thuyết phục tướng sĩ cĩ thái độ dứt khốt. .Với cách lập luận như thế cĩ tác dụng gì trong việc tập hợp lực lượng,giành thế áp đảo cho tinh thần quyết chiến,quyết thắng? -HS trả lời GV diễn giảng GV chốt ýhướng dẫn hs tổng kết nội dung và nghệ thuật -GV gọi hs đọc ghi nhớ -GV giáo dục tư tưởng học sinh. 2.Nhận định tình hình. a.Tội ác của giặc. …….đi lại ngênh ngang bắt nạt tể phụ. -Uốn lưỡi cú diều(ẩn dụ) sĩ mắng triều đình. -Thân dê chĩ(ẩn dụ) bắt nạt tể phụ. -Địi ngọc lụa,vét của kho cĩ hạn. Tham lam ,hống hách,ngang ngược….. Khích lệ lịng căm thù giặc,nỗi nhục mất nước. b.Nỗi lịng của tác giả -….quên ăn,nửa đêm vỗ gối,ruột đau như cắt,nước mắt đầm đìa…. -Xẻ thịt,lột da,ăn gan,uống máu quân thù….. -trăm thân phơi ngồi nội cỏ,nghìn xác…..vui lịng. Yêu nước,căm thù giặc sâu sắc. c.Mối ân tình. -Quan hệ chủ tướng. -Quan hệ cùng cảnh ngộ. Khích lệ ý thức,trách nhiệm,lịng trung quân ái quốc và lịng ân nghĩa thủy chung của người cùng cảnh ngộ. d.Lời phê phán -….nhìn chủ nhục….khơng biết lo. -Thấy nước nhục …khơng biết thẹn. -….hầu quân giặc…khơng biết tức. -Ham thú vui tầm thường Quên danh dự và bổn phận,cầu an hưởng lạc. -Kính đức….phị thái Tơng. -Cảo khanh khơng theo nghịch tác. Nay: -Nguyễn văn lập….vương cơng kiên -Xích tu tư…Cốt đãi Ngột Lang. Khích lệ ý chí lập cơng danh,hy sinh vì nước của các tướng sĩ. 3.Chủ trương và lời kêu gọi -Vạch rõ con đường chính tà(sống-chết) -Học tập binh thư yếu lược *Ghi nhớ:trang 61 4.4. Câu hỏi bài tập củng cố Cuối bài Hịch,tác giả viết: “Ta viết ra bài Hịch này để các ngươi biết bụng ta”Em hiểu câu ấy như thế nào? O.-Trần Quốc Tuấn:+Coi trọng danh dự và bổn phận đối với đất nước. +Căm thù giặc,quyết chiến thắng kẻ thù. +Tha thiết với vận mệnh của nước nhà. 4.5. Hướng dẫn hoc sinh tự học (GV treo bảng phụ) -Học thuộc nội dung ghi,ghi nhớ. -Chuẩn bị:Bài Hành động nĩi. Soạn theo yêu cầu sgk.(Hành động nĩi là gì? các kiểu……..) 5. Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docvan8.tiet94.doc