Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 35 Tiết 133 Văn bản tường trình

1. MỤC TIấU BÀI DẠY

1.1. Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính

- Mục đích, yêu cầu và qui cách làm một văn bản tường trình.

 1.2. Kĩ năng:

 - Nhận diện và phân biệt văn bản tường trình với các văn bản hành chính khác

1.3. Thái độ:

 - Biết sử dụng văn bản tường trình khi cần thiết.

2. CHUẨN BỊ

 - GV: Giáo án, tư liệu tham khảo,

 - HS: Học bài, soạn bài,

3. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC- KĨ NĂNG SỐNG

- Phương pháp: Nghiên cứu trường hợp điển hình, vấn đáp, thuyết trình

- KT hoạt động: KT hoạt động cá nhân, KT hoạt động nhóm, KT động não, KT hỏi và trả lời, KT thực hành có hướng dẫn, .

- Rèn kĩ năng sống: KN thể hiện sự tự tin, KN lắng nghe tích cực, KN ra quyết định, KN hợp tác.

4. TIẾN TRèNH BÀI DẠY

4.1.ỔN ĐỊNH:

4.2. KIỂM TRA BÀI CŨ:

? Không

4.3. BÀI MỚI:

GV:- ễÛ lụựp 7 caực em ủaừ hoùc caực loaùi vaờn baỷn ủieàu haứnh naứo ?

 - Lụựp 8, chuựng ta tieỏp tuùc hoùc tieỏp phaàn vaờn baỷn haứnh chớnh coõng vuù – vaờn baỷn tửụứng trỡnh

 

doc15 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 35 Tiết 133 Văn bản tường trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 15/ 4/ 2011 NG: / 4/ 2011 Tuần 35 Tiết:133 Văn bản tường trình 1. MỤC TIấU Bài dạy 1.1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính - Mục đích, yêu cầu và qui cách làm một văn bản tường trình. 1.2. Kĩ năng: - Nhận diện và phân biệt văn bản tường trình với các văn bản hành chính khác 1.3. Thỏi độ: - Biết sử dụng văn bản tường trình khi cần thiết. 2. CHUẨN BỊ - GV: Giỏo ỏn, tư liệu tham khảo, - HS: Học bài, soạn bài, 3. Phương pháp- Kĩ thuật dạy học- Kĩ năng sống - Phương pháp: Nghiên cứu trường hợp điển hình, vấn đáp, thuyết trình… - KT hoạt động: KT hoạt động cá nhân, KT hoạt động nhóm, KT động não, KT hỏi và trả lời, KT thực hành có hướng dẫn, ... - Rèn kĩ năng sống: KN thể hiện sự tự tin, KN lắng nghe tích cực, KN ra quyết định, KN hợp tác.. 4. TIẾN TRèNH bài dạy 4.1.ỔN ĐỊNH: 4.2. KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Không 4.3. BÀI MỚI: GV:- ễÛ lụựp 7 caực em ủaừ hoùc caực loaùi vaờn baỷn ủieàu haứnh naứo ? - Lụựp 8, chuựng ta tieỏp tuùc hoùc tieỏp phaàn vaờn baỷn haứnh chớnh coõng vuù – vaờn baỷn tửụứng trỡnh Hoạt động của Thầy và trò Nội dung - Goùi 2 HS ủoùc to, chaọm 2 vaờn baỷn T2 ụỷ SGK/133 ? Ai vieỏt nhửừng vaờn baỷn ủoự ? Viết cho ai? Mục đích viết ? Ngửụứi vieỏt coự vai troứ gỡ - Ngửụứi vieỏt HS caỷ 2 ủeàu coự lieõn quan ủeỏn vuù vieọc (ngửụứi gaõy ra vuù vieọc, ngửụứi laứ naùn nhaõn cuỷa vuù vieọc) A. Lí thuyết I. ẹaởc ủieồm vaờn baỷn tửụứng trỡnh 1/ Phân tích ngữ liệu: SGK/ T133 * Người viết, người nhận mục đích - Văn bản 1: + Người viết: Phạm Việt Dũng- Lớp 8A + Người nhận: Cô Nguyễn Thị Hương- Giáo viên dạy ngữ văn lớp 8A + Mục đích: Xin nộp bài chậm vì phải chăm sóc bố ốm. - Văn bản 2: + Người viết: Vũ Ngọc Kí- Lớp 8B + Người nhận: Thầy hiệu trưởng trường THCS Hòa Bình + Mục đích: Xin nhà trường tìm lại chiếc xe đạp bị mất * Vai trò: - Ngửụứi vieỏt phaỷi coự lieõn quan ủeỏn vuù vieọc ? Ai laứ ngửụứi nhaọn vaờn baỷn - Ngửụứi nhaọn: giaựo vieõn boọ moõn hieọu trửụỷng (ngửụứi caỏp treõn coự thaồm quyeàn) Lửu yự. ẹoự laứ nhửừng ngửụứi coự thaồm quyeàn vaứ traựch nhieọm bieỏt, giaỷi quyeỏt. - Ngửụứi nhaọn: phaỷi laứ ngửụứi coự thaồm quyeàn, coự traựch nhieọm ủeồ giaỷi quyeỏt ? Noọi dung tường trình veà vieọc gỡ ? Vỡ sao phaỷi tường trình - T2 vụựi ngửụứi coự thaồm quyeàn vaứ traựch nhieọm chửa hieồu roừ noọi dung vaứ baỷn chaỏt vuù vieọc neõn chửa theồ coự keỏt luaọn vaứ caựch thửực giaỷi quyeỏt ?Vỡ sao HS Duừng noọp baứi chaọm ? Vỡ sao ủaừ gửỷi xe taùi nhaứ xe cuỷa trửụứng maứ vaón maỏt * Noọi dung, thể thức : - Nội dung :phaỷi laứ sửù vieọc xaỷy ra roài coự haọu quaỷ nhaỏt ủũnh - Thể thức : trỡnh baứy ủuựng theồ thửực vaờn baỷn haứnh chớnh ? Nhaọn xeựt veà theồ thửực trỡnh baứy veà thaựi ủoọ theồ hieọn trong lụứi vaờn, gioùng vaờn cuỷa caỷ 2 vaờn baỷn - Thaựi ủoọ cuỷa ngửụứi vieỏt t2 caàn khieõm toỏn, trung thửùc, khaựch quan - Lụứi vaờn roừ raứng, maùch laùc * Thaựi ủoọ ngửụứi vieỏt : khieõm toỏn, trung thửùc, khaựch quan ? Qua tỡm hieồu 2 vaờn baỷn em hieồu thế naứo laứ vaờn baỷn tửụứng trỡnh ? Ngửụứi vieỏt, ngửụứi nhaọn Traỷ lụứi dửùa ghi nhụự 1 vaứ 2 ụỷ SGK/136 2. Ghi nhụự: SGK/ T 136 - Yeõu caàu HS ủoùc muùc (1) II. Caựch laứm vaờn baỷn tửụứng trỡnh 1. Tỡnh huoỏng caàn phaỷi vieỏt baỷn tửụứng trỡnh ? Trong 4 tỡnh huoỏng treõn, tỡnh huoỏng naứo nhaỏt thieỏt phaỷi vieỏt vaờn baỷn t2, nhửừng tỡnh huoỏng naứo khoõng caàn vieỏt, tỡnh huoỏng naứo coự theồ vieỏt hoaởc khoõng vieỏt cuừng ủửụùc, vỡ sao ? HS laàn lửụùt traỷ lụứi YÙ kieỏn caự nhaõn HS khaực nhaọn xeựt boồ sung - a, b: Nhaỏt thieỏt phaỷi vieỏt t2 ủeồ coự keỏt luaọn thoaỷ ủaựng - c: khoõng caàn vieỏt vỡ ủoự chổ laứ chuyeọn nhoỷ, neõn nhaộc nhụỷ pheõ bỡnh trửụực lụựp. - d: neỏu taứi saỷn bũ maỏt nhieàu thỡ caàn vieỏt gửỷi cho coõng an. GV: Nhử vaọy khoõng phaỷi baỏt kỡ sửù vieọc naứo xaỷy ra cuừng phaỷi vieỏt vaờn baỷn t2. Caàn xaực ủũnh sv naứy coự caàn thieỏt hay khoõng, vieỏt gửỷi cho ai, nhaốm muùc ủớch gỡ ? - Yeõu caàu Hs ủoỏi chieỏu 2 vaờn baỷn vửứa tỡm hieồu muùc (I) Quan saựt laùi 2 vaờn baỷn 2. Caựch laứm vaờn baỷn tửụứng trỡnh a. Theồ thửực mụỷ ủaàu ? Haừy ruựt ra caựch vieỏt chung cuỷa 1VB T2 Traỷ lụứi (SGK/135) - Goùi HS ủoùc laùi muùc 2/135 HS ủoùc laùi - Quoỏc hieọu, tieõu ngửừ (ghi chớnh giửừa) - ẹũa ủieồm, thụứi gian laứm t2 b. Noọi dung t2: Ngửụứi vieỏt trỡnh baứy thụứi gian, ủũa ủieồm, dieón bieỏn sv, nguyeõn nhaõn, haọu quaỷ. Thaựi ủoọ t2 khaựch quan c. Theồ thửực keỏt thuực t2: ủeà nghũ, cam ủoan, chửừ kớ vaứ hoù teõn ngửụứi t2 (ghi vaứo goực beõn phaỷi) - Teõn vaờn baỷn (ghi chớnh giửừa) - Ngửụứi (cụ quan) nhaọn baỷn t2 Kớnh gửỷi:…… - Cuoỏi cuứng gv neõu phaàn lửu yự (SGK/136) Goùi 1 HS ủoùc to laùi muùc ghi nhụ ự - GV neõu phaàn lửu yự (3) - HS đọc lưu ý * Ghi nhụự: SGK/ T136 Vaờn baỷn t2 phaỷi tuaõn thuỷ theồ thửực vaứ trỡnh baứy ủaày ủuỷ chớnh xaực thụứi gian, ủũa ủieồm, sửù vieọc, hoù teõn nhửừng ngửụứi lieõn quan cuứng ủeà nghũ cuỷa ngửụứi vieỏt, coự ủaày ủuỷ ngửụứi gụỷi ngửụứi nhaọn, ngaứy, thaựng., ủũa ủieồm thỡ mụựi coự giaự trũ. 3/ Lưu ý: SGK/ T136 4.4.củng cố: Hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức cần ghi nhớ 4.5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: * Hướng dẫn học ở nhà - Hoùc thuoọc phaàn ghi nhụự - Naộm chaộc caựch laứm 1 vaờn baỷn tửụứng trỡnh * Hướng dẫn chuẩn bị cho bài sau: Luyeọn taọp vaờn baỷn tửụứng trỡnh. - ẹoùc trửụực noọi dung baứi LT vaứ soaùn theo caõu hoỷi SGK - OÂn laùi vaờn baỷn baựo caựo: So saựnh ủieồm gioỏng vaứ khaực nhau giửừa vaờn baỷn tường trình vaứ baựo caựo. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................ NS: 17/ 4/ 2011 NG: / 4/ 2011 Tiết:134 Luyện tập Làm văn bản tường trình 1. MỤC tiêu bài dạy: 1.1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính - Mục đích, yêu cầu, cấu tạo của văn bản tường trình 1.2. Kĩ năng: - Nhận biết rõ hơn tình huống cần viết văn bản tường trình - Quan sát và nắm được trình tự sự việc để tường trình. 1.3. Thỏi độ: - Có ý thức sử dụng văn bản tường trình đúng tình huống 2. CHUẨN BỊ - GV: Giỏo ỏn, tư liệu tham khảo, - HS: Soạn bài, học bài cũ 3. Phương pháp- Kĩ thuật dạy học- Kĩ năng sống - Phương pháp: Nghiên cứu trường hợp điển hình, vấn đáp, thuyết trình… - KT hoạt động: KT hoạt động cá nhân, KT hoạt động nhóm, KT động não, KT hỏi và trả lời, KT thực hành có hướng dẫn, ... - Rèn kĩ năng sống: KN thể hiện sự tự tin, KN lắng nghe tích cực, KN ra quyết định, KN hợp tác.. 4. TIẾN TRèNH bài dạy 4.1. ỔN ĐỊNH: 4.2. KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Kiểm tra sơ lược sự chuẩn bị của HS 4.3.BÀI MỚI: GV: Giới thiệu bài ? Mục đích của văn bản tường trình là gì. ? Văn bản tường trình và văn bản báo cáo có gì giống và khác nhau. ? Nêu bố cục phổ biến của văn bản tường trình? Những mục nào không thể thiếu trong văn bản này ? Phần nội dung trình bày như thế nào. A. Lí thuyết Yếu tố Văn bản tường trình Văn bản báo cáo Mục đích. Người viết. Người nhận. Bố cục. Trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người viết trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét. - Tham gia hoặc chứng kiến vụ việc cá nhân tập thể. - Cấp trên (thầy, cô) cơ quan nhà nước. Phổ biến theo mẫu. - Công việc, công tác trong một thống nhất định, kết qủa, bài học để sơ kết, tổng kết trước cấp trên, nội dung. - Người tham gia, người phụ trách công việc, tổ chức, tập thể. - Cấp trên (thầy cô) cơ quan nhà nước. Phổ biến theo mẫu. ? Những mục nào không thể thiếu trong văn bản tường trình. ? Phần nội dung tường trình như thế nào. ? Chỉ ra những chỗ sai trong việc, sử dụng văn bản ở các tình huống trong sgk. GV: Người viết chưa nhận rõ tình huống như thế nào cần viết văn bản tường trình, chưa phân biệt được mục đích viết văn bản: Tường trình, báo cáo, thông báo. ? Hãy nêu 2 tình huống thường gặp trong cuộc sống mà em cho là phải làm văn bản tường trình. ? Hãy làm một văn bản cụ thể. Học sinh làm. Giáo viên nhận xét – uốn nắn. Quốc hiệu. - Tên văn bản. - Thời gian, địa điểm. - Nơi nhận, người nhận. - Nội dung. - Ký tên. * Phần nội dung: Trình bày cụ thể, khách quan, chính xác diễn biến và kết quả sự việc, mức độ trách nhiệm, người chịu trách nhiệm, những đề nghị (nếu có). B. Luyện tập. Bài tập 1/ 137. - Cả 3 trường hợp a, b, c đều không phải viết tường trình vì. - Với a cần viết kiểm điểm. - Với b cần viết thông báo. - Với c cần viết báo cáo. Bài tập 2/ T 137. - Trình bày với công an về vụ va chạm xe máy mà em chứng kiến. - Lí do nghỉ học đột xuất mà không viết giấy xin phép. Bài tập 3/ T137. Viết một văn bản tường trình 4.4. củng cố: Hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức cần ghi nhớ 4.5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: * Hướng dẫn học ở nhà - Hoàn chỉnh các bài tập * Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Trả bài kiểm tra văn - Ôn lại lí thuyết - Làm lại đề bài kiểm tra vào vở bài tập 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... NS: 18/ 4/ 2011 NG: 27/ 4/ 2011 Tiết:135 Trả bài kiểm tra văn 1. Mục Tiêu bài dạy: 1.1. Kiến thức: - Thông qua bài cho hoc sinh thấy thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong việc tạo lập văn bản theo yêu cầu. 1.2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cảm nhận và thực hành những kiến thức đã học của hcọ sinh 1.3. Thái độ: - Rút kinh nghiệm cho những bài sau. 2. Chuẩn bị - GV: Giáo án, chấm chữa bài chi tiết - HS: - Xem lại kiến thức - Làm lại vào vở bài tập 3. Phương pháp- Kĩ thuật dạy học- Kĩ năng sống - Phương pháp: Nghiên cứu trường hợp điển hình, vấn đáp, thuyết trình… - KT hoạt động: KT hoạt động cá nhân, KT hoạt động nhóm, KT động não, KT hỏi và trả lời, KT thực hành có hướng dẫn, ... - Rèn kĩ năng sống: KN thể hiện sự tự tin, KN lắng nghe tích cực, KN ra quyết định, KN hợp tác.. 4. Tiến trình bài dạy 4.1. ổn định: 4.2. Kiểm tra bài cũ: 4.3. bài mới: Câu hỏi và đáp án: Câu 1: Hãy nhắc lại tên các văn bản trung đại đã học trong chương trình học kì 2 lớp 8? So sánh điểm giống và khác nhau giữa các thể loại: chiếu, hịch, cáo, tấu...? Trả lời: - Nhắc lại đúng tên 4 văn bản Văn học Trung đại: Chiếu dời đô, hịch tướng sĩ, Nước đại Việt ta, Bàn luận về phép học - So sánh: * Giống: Đều là các dạng văn bản chính luận của giai đoạn văn học Trung đại, có sử dụng các câu văn biền ngẫu, văn vần hoặc văn xuôi * Khác: - Chiếu: chỉ vua được sử dụng, nhằm để ban bố mệnh lệnh cho các tướng lĩnh và nhân dân thực hiện. - Hịch: vua và tướng lĩnh dựng để ban bố mệnh lệnh hoặc tập hợp quân sĩ.. - Cáo: vua và tướng lĩnh dựng để bố cáo với thiên hạ về một vấn đề nào đó,cũng có thể là sự tổng kết lại một quá trình giết giặc... - Tấu: Thể văn do tướng sĩ, quân sĩ, thần dân viết để trình bày với vua một vấn đề nào đó... Câu 2 Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nó trong các câu thơ sau: “ Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu” ( Ông đồ- Vũ Đình Liên) Trả lời: - Biện pháp nghệ thuật nhân hóa : Giấy đỏ buồn, ...nghiên sầu ( 0,5 điểm) - Tác dụng: (1,5 điểm) + Nỗi sầu tủi của con người thấm cả sang những vật dụng vô tri vô giác. Tờ giấy đỏ cứ phơi ra đấy mà chẳng được đụng đến trở thành bẽ bàng, màu đỏ của nó trở thành vô duyên không thắm lên được; nghiên mực cũng vậy, không hề được chiếc bút lông thấm vào, nên mực như đọng lại bao sấu tủi và trở thành nghiên sầu. + Cảnh ngộ của ông đồ giờ đây đã khác trước: ông ngồi đấy nhưng cũng chẳng cầm đến bút, chạm đến giấy. Ông đã bị lãng quên Câu 3: Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh của Bác Hồ qua 2 bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” và “Ngắm trăng” ? Trả lời: * Nội dung - Tình yêu thiên nhiên say đắm, chứng tỏ một tâm hồn nghệ sĩ + Bác cảm thấy thật sự thoải mái vui thích khi được sống hòa hợp với thiên nhiên (Tức cảnh Pác Bó) + Người xốn xang rạo rực trong một đêm trăng đẹp, dù trong tù ngục vẫn mở hồn ra giao hòa với vầng trăng sáng ngoài đời ( Ngắm trăng) - Tinh thần lạc quan, nghị lực cách mạng phi thường, vượt lên mọi gian khổ vật chất, luôn ung dung tự chủ. + Sống gian khổ trong hang sâu vẫn cảm thấy sang + Bị giam trong nhà tù vẫn say sưa ngắm trăng Đó không chỉ vui với cảnh nghèo như các nhà nho xưa mà trước hết, đó là niềm vui cách mạng. Bác chỉ coi việc làm cách mạng để cứu nước cứu dân là lẽ sống nên cuộc đời cách mạng dù gian khổ mấy cũng vẫn vui, vẫn sang . Người thi sĩ Hồ Chí Minh đã thể hiện được dũng khí của một chiến sĩ. Phong thái ung dung tự tại của người chiến sĩ cách mạng luôn vượt lên trên hoàn cảnh thực tại. * Hình thức - Bố cục đủ 3 phần cân đối, rõ ràng - Diễn đạt mạch lạc, trong sáng - Trình bày sạch đẹp. - Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu II. Nhận xét: 1. Ưu điểm: - Đa số các em hiểu yêu cầu của đề bài , trả lời các câu bỏi hoàn chỉnh. - Nhiều em kiến thức vững vàng trình bày mạch lạc. Tiêu biểu : Thuỷ, Hoài, Phương Thảo, Trần Loan... _ Nhiều bài trình bày sạch đẹp: Cẩm Hà, Trà, Nguyễn Nhung 2. Nhược điểm: - Còn một số ít còn nhầm lẫn kiến thức: Trang Anh, Nguyễn Loan - Một số trình bày còn bẩn: Tài, Khánh, Quang - Một số còn sai chính tả III. Chữa lỗi 1. Kiến thức - Còn nhầm lẫn kiến thức + Tên văn bản trung đại: Trang + Chưa phân biệt rõ các thể loại nghị luận cổ: Thảo Nguyên, Duy Kiên + Nghị luận sơ sài, chưa chắc kiến thức phần văn bản: Hồng Hạnh 2/ Trình bày: - Viết tắt: Diệp Anh - Không dùng dấu ngoặc kép đánh dấu tên văn bản: Thành Nam - Lùi đầu dòng chưa rõ: Thế Dương, Mĩ An - Chữ xấu: Hiệp, Dương, Bách… 2. Lỗi dùng từ, diễn đạt: - Diễn đạt lủng củng, chưa thoát ý, lặp + Lặp CN: Trần Quốc Tuấn nhiều lần ( Quang) - Nhầm lẫn sự kiện + Năm quân Mông- Nguyên xâm lược: 1924- 1925 (Hoài) + ở Trung Quốc có Mông Cổ là nước mạnh nhất (Thủy) - Lẫn lộn các từ gần âm: thái độ bàng quang (Nga) 3. Lỗi câu - Câu lủng củng + Trước tai họa đang đến gần, quân Mông- Nguyên lăm le xâm lược nước ta lần hai hòng không cho một ngọn cỏ của nước Đại Việt được mọc, Trần Quốc Tuấn đã viết một bài hịch để kêu gọi tướng sĩ một lòng chiến đấu bảo vệ đất nước. Chữa: Lược bớt từ ngữ -> Trước tai họa quân Mông- Nguyên lăm le xâm lược nước ta lần hai, Trần Quốc Tuấn đã viết một bài hịch để kêu gọi tướng sĩ một lòng chiến đấu bảo vệ đất nước. - Câu thiếu thành phần + Là người bẻ gãy những ý đồ âm mưu xâm lược của quân Mông- Nguyên, một đạo quân đang làm mưa, làm gió trên thế giới. Chữa: Thêm CN, từ ngữ -> Trần Quốc Tuấn là người góp công lớn trong việc bẻ gãy những ý đồ âm mưu xâm lược của quân Mông- Nguyên, một đạo quân đang làm mưa, làm gió trên thế giới. - Sử dụng từ ngữ sai + Những người này đã có những bước chuyển mình lớn đến vận mệnh dân tộc. Chữa: Thay có bằng tạo, đến bằng cho -> Những người này đã tạo những bước chuyển mình lớn cho vận mệnh dân tộc. 4. Phương pháp - Lập luận chưa rõ luận điểm: Tú, Khánh, Phương Anh - Còn dựa vào văn bản mẫu nhiều: IV. Trả bài và đọc bài làm tốt GV: Đọc bài làm tốt của các em : Vân Anh, Quang Khánh - HS xem lại bài của mình - Trao đổi bài cho nhau để rút kinh nghiệm. 4.4. củng cố: GV Nhận xét ý thức chữa bài của HS 4.5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: * Hướng dẫn học ở nhà - Học bài, nắm chắc nội dung kiến thức bài học, hoàn thiện các bài tập còn lại * Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Trả bài viết số 7 - Xem lại đề văn và lập dàn ý bài viết số 7 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................ NS: 20/ 4/ 2011 NG: 28/ 4/ 2011 Tiết: 136 Trả bài tập làm văn số 7 1. Mục Tiêu bài dạy: 1.1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về các phép lập luận, chứng minh, giải thích về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu và đặc biệt về cách đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị kuận. 1.2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. - Nhận ra được những nhược điểm của mình để sửa chữa, rút kinh nghiệm 1.3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập bộ môn 2. Chuẩn bị - GV: Giáo án, chấm chữa bài chi tiết - HS: Ôn tập làm dàn bài ở nhà 3. Phương pháp- Kĩ thuật dạy học- Kĩ năng sống - Phương pháp: Nghiên cứu trường hợp điển hình, vấn đáp, thuyết trình… - KT hoạt động: KT hoạt động cá nhân, KT hoạt động nhóm, KT động não, KT hỏi và trả lời, KT thực hành có hướng dẫn, ... - Rèn kĩ năng sống: KN thể hiện sự tự tin, KN lắng nghe tích cực, KN ra quyết định, KN hợp tác.. 4. Tiến trình bài dạy 4.1. ổn định: 4.2. Kiểm tra bài cũ: ? Kiểm tra kiến thức trong quá trình học của HS. 4.3. bài mới: Đề bài: Hãy nói “không” với thuốc lá. I/ Tìm hiểu đề: 1/ Thể loại : Nghị luận 2/ Nội dung : Hãy nói “không” với thuốc lá. 3/ Phạm vi nghị luận: Từ đời sống xã hội II/ Yêu cầu 1/ Nội dung Dẫn dắt : Trong cuộc sống, bên cạnh nhiều nề nếp, thói quen tốt còn không ít thói quen xấu và tệ nạn có hại cho con người và xã hội. Một trong các thói quen xấu đó là hút thuốc lá.Chúng ta hãy kiên quyết nói không với thuốc lá LĐ 1 : Tại sao chúng ta phải nói “không” với thuốc lá? * Thuốc lá chứa rất nhiều chất độc ( Trên 4000 chất độc), tiêu biểu: - Ni cô tin: - Hắc ín: … * Thuốc lá gây rất nhiều tác hại tới đời sống con người: - Đối với sức khỏe con người: + Là sát thủ giấu mặt + Gây nhiều bệnh nguy hiểm: ung thư phổi, ung thư vòm họng, tim mạch, tai biến mạch máu não… + Khói thuốc lá không những ảnh hưởng tới sức khỏe người hút mà còn ảnh hưởng tới cả những người xung quanh - Đối với kinh tế: + Tiêu tốn tiền bạc + Làm giảm thu nhập của gia đình và xã hội + Khi mắc bệnh từ thuốc lá tốn nhiều tiền chữa bệnh ảnh hưởng tới kinh tế gia đình và xã hội - Đối với nhân cách đạo đức con người: + Người lớn hút thuốc nêu gương xấu cho trẻ em + Học sinh hút thuốc vi phạm đạo đức của người học sinh + Hút thuốc lá là con đường ngắn nhất dẫn đến nghiện ma túy và tội phạm. * Hút thuốc lá là một thói hư tật xấu: - Là tệ nạn gây tác hại ghê gớm đối với cuộc sống con người - Là nguy cơ trước mắt và lâu dài của dân tộc. - Khi đã mắc tệ nạn này khó bỏ. LĐ 1 : Chúng ta phải nói “không” với thuốc lá như thế nào? * Tránh xa thói hư tật xấu này - Phải hiểu biết tác hại của thuốc lá - Xây dựng cho mình lối sống lành mạnh. - Kiên quyết không thử dù chỉ một lần. * Quyết tâm từ bỏ nêu đã lỡ mắc phải * Tuyên truyền cho mọi người nhất là các bạn học sinh hiểu để tránh xa thuốc lá. Khẳng định : - Thuốc lá là có hại là một tệ nạn - Đưa ra lời kêu gọi các bạn không nên mắc vào tệ nạn thuốc lá 2/ Hình thức - Bài làm có bố cục 3 phần rõ ràng mạch lạc - Biết tách đoạn phần thân bài, các đoạn có triển khai luận điểm. - Dùng từ, câu liên kết ý mạch lạc, lô gích II. Nhận xét: 1. Ưu điểm: - Đa số các em hiểu yêu cầu của đề, viết đúng thể loại yêu cầu. - Nội dung nghị luận tương đối đầy đủ, đảm bảo yêu cầu cơ bản của đề bài, các em đã có ý thức nghiên cứu, tìm hiểu các dẫn chứng có liên quan đến bài làm. - Một số bài làm tiêu biểu: Ngọc Hà, Quang Khánh, Trung Hiếu… 2. Nhược điểm: - Còn một số ít chưa bám sát yêu cầu của đề, lập luận còn thiên về nói tác hại của thuốc lá nhiều: Đức Mạnh, Thế Hiệp - Một số có nhiều yếu tố thuyết minh: Thành Nam - Một số bố cục chưa cân đối, chữ viết quả cẩu thả, sai lỗi chính tả nhiều: Bình Dương, Bích Ngọc, Anh Phương - Một số bài sơ sài: Sơn Tùng, Dương Thảo III. Chữa lỗi 1. Lỗi chính tả; chấm câu; dấu câu - Lỗi này phổ biến ở nhiều em đặc biệt là bài của em : Bình Dương, Đức Mạnh - Viết hoa tuỳ tiện, dùng dấu chấm phẩy chưa hợp lí - Không dùng dấu ngoặc kép đánh dấu tên văn bản: Thu Hà 2. Lỗi dùng từ, diễn đạt: - Dùng từ chưa chính xác + Một trong những tệ nạn xã hội nguy hiểm nhất là thuốc lá Chữa: Bỏ cụm từ “nguy hiểm nhất” -> Một trong những thói quen xấu là thuốc lá 3. Lỗi câu - Diễn đạt lủng củng, chưa thoát ý, không ngắt câu khi câu kết thúc + Hiện nay trên thế giới người ta đang lo âu về đại dịch HIV/ AIDS, một căn bệnh nguy hiểm không thể cứu chữa, nó đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người.( Duy Nam) Chữa : Tách thành 2 câu -> Hiện nay trên thế giới người ta đang lo âu về đại dịch HIV/ AIDS, một căn bệnh nguy hiểm không thể cứu chữa. Nó đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người. - Câu lủng củng - Câu thiếu thành phần (CN) + Nêu cao khẩu hiệu “Hãy nói không với thuốc lá”. ( Nam) Chữa: Thêm CN -> Chúng ta cùng nhau nêu cao khẩu hiệu: “Hãy nói không với thuốc lá”. 4. Phương pháp - Lập luận chưa rõ luận điểm: Phương Anh, Thuỷ Tiên, Trinh IV. Trả bài và đọc bài làm tốt GV: Đọc bài viết khá của em : Thuỷ, Hoài - HS xem lại bài của mình - Trao đổi bài cho nhau để rút kinh nghiệm. Điểm bài viết Điểm 9 8 7 5- 6 Số lượng 1 6 13 22 4.4. củng cố: G Nhận xét ý thức chữa bài của học sinh 4.5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: * Hướng dẫn học ở nhà - Ôn tập văn nghị luận - Làm lại bài vào vở bài tập- * Hướng dẫn chuẩn bị cho bài sau: Văn bản thông báo - Đọc kĩ bài - Chuẩn bị theo nội dung SGK - Sưu tầm một số văn bản thông báo theo những nội dung khác nhau 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT 133- 136.doc
Giáo án liên quan