I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
-Nguyễn Đình Thi (1924-2003).,
- Quê: Hà Nội
- Hoạt động văn nghệ từ trư¬ớc cách mạng tháng Tám 1945
- Thành công ở thể loại kịch, thơ, âm nhạc, còn là cây bút lí luận phê bình nổi tiếng
2. Văn bản:
- Viết năm 1948 – thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
- Ph¬ương thức biểu đạt chính : nghị luận
- Vấn đề nghị luận : Nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con người
- 3 luận điểm tương ứng 3 phần:
+ P1 một cách sống của tâm hồn à Nội dung của văn nghệ: Cùng với thực tại khách quan, nội dung VN còn là nhận thức mới mẻ, là tất cả tư tưởng t/c của cá nhân nghệ sĩ. Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn là 1 cách sống của tâm hồn, từ đó làm “thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”
+ P2: Chúng ta trang giấy
à Công dụng của văn nghệ: Rất cần thiết đối với đời sống con người nhất là hoàn cảnh chiến đấu sx vô cùng gian khổ của Dt ở những năm đầu kháng chiến.
6 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 119: Văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh) - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : .../.../ Ngày dạy :.../.../
TIẾT 119: SANG THU
(Hữu Thỉnh)
I Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lí của tác giả.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại.
- Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ.
3. Thái độ: -Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, tư duy logic, hợp tác
- Năng lực riêng: đánh giá, giao tiếp bằng ngôn ngữ
II. PHƯƠNG TIỆN/HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài.
2. Chuẩn bị của học sinh: làm theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức lớp: 1’
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: trong lúc dạy bài mới
Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
* Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS bầy tỏ cảm xúc của mình trước một tác phẩm văn học nào đó ở bất cứ thời kì nào.
* Nhiệm vụ: HS theo dõi câu hỏi và suy ngẫm và thực hiện yêu cầu của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.
* Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
Đọc bất cứ 1 bài thơ nào em thích. Trình bày cảm xúc, suy ngẫm của mình khi đọc bài thơ đó ?
? HS khác còn với em khi nghe bài thơ bạn đọc em có rung cảm nào?
HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ Nghe câu hỏi và trả lời cá nhân.
GV nhận xét
GV dẫn dắt vào bài: Sau khi nghe phần trình bầy của các em chúng nhận thấy ở mỗi văn bản hay bài thơ khi đọc ra có nhiều cung bậc cảm xúc được cảm nhận khác nhau. Vậy tại sao có được điều đó ? chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
*Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Đình Thi và văn bản Tiếng nói văn nghệ
*Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà
*Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm
*Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập của nhóm, câu trả lời của HS
1. Trình bày dự án tác giả Nguyễn Đình Thi
? Nêu những hiểu biết về văn bản?
HĐ NHÓM (3 phút):
Xác định kiểu văn bản?
Nêu PTBĐ chính của văn bản?
Vấn đề nghị luận là gì?
- Đọc văn bản.
GV hướng dẫn: Giọng mạch lạc, rõ ràng. Đọc diễn cảm các dẫn chứng thơ.
?Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm và chỉ ra các phần nội dung tương ứng?
HS trả lời.
Nhận xét.
GV chốt:
-Nguyễn Đình Thi (1924-2003)...,
- Quê: Hà Nội
- Hoạt động văn nghệ từ trước cách mạng tháng Tám 1945
- Thành công ở thể loại kịch, thơ, âm nhạc, còn là cây bút lí luận phê bình nổi tiếng
- Viết năm 1948 – thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
- Kiểu vb: Nghị luận
- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
- Vấn đề nghị luận: Nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con người
HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
bảng
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
-Nguyễn Đình Thi (1924-2003)...,
- Quê: Hà Nội
- Hoạt động văn nghệ từ trước cách mạng tháng Tám 1945
- Thành công ở thể loại kịch, thơ, âm nhạc, còn là cây bút lí luận phê bình nổi tiếng
2. Văn bản:
- Viết năm 1948 – thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
- Phương thức biểu đạt chính : nghị luận
- Vấn đề nghị luận : Nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con người
- 3 luận điểm tương ứng 3 phần:
+ P1một cách sống của tâm hồn à Nội dung của văn nghệ: Cùng với thực tại khách quan, nội dung VN còn là nhận thức mới mẻ, là tất cả tư tưởng t/c của cá nhân nghệ sĩ. Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn là 1 cách sống của tâm hồn, từ đó làm “thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”
+ P2: Chúng tatrang giấy
à Công dụng của văn nghệ: Rất cần thiết đối với đời sống con người nhất là hoàn cảnh chiến đấu sx vô cùng gian khổ của Dt ở những năm đầu kháng chiến.
+ P3: Còn lại:
Sức mạnh kì diệu của văn nghệ: Khả năng cảm hóa sức mạnh lôi cuốn của nó thật là kì diệu bởi đó là tiếng nói của tình cảm, tác động tới mỗi con người qua những rung cảm sâu xat từ trái tim.
Hoạt động 1. Tìm hiểu về nội dung của văn nghệ.
*Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về nội dung của văn nghệ.
* Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV
* Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập của nhóm, câu trả lời của HS.
1. THẢO LUẬN NHÓM (5 phút)- phiếu học tập
a. Nội dung phản ánh của Văn nghệ là gì
b. Câu văn nào của đoạn nêu lên luận điểm ấy? Em hiểu gì về nội dung phản ánh của văn nghệ?
c. Theo tác giả, thì tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu từ đâu để xây dựng?
? Nhưng ở đây có phải là sự sao chép giản đơn, “chụp ảnh” nguyên xi thực tại ấy hay không ?
2.HĐ cặp đôi:? Tác giả đã lấy dẫn chứng nào để minh hoạ?
? Nêu nhận xét về cách lập luận của t/giả?
? Từ 2 ý phân tích của tác giả về nội dung của tác phẩm nghệ thuật em hãy nêu nội dung của văn nghệ?
3. ? HĐ theo nhóm: Vậy nội dung tiếng nói của văn nghệ khác với nội dung của các bộ môn khoa học khác như thế nào ?
c. Đặc điểm của tác phẩm nghệ thuật: Lấy chất liệu ở thực tại đời sống khách quan à tác giả sáng tạo gửi vào đó một cách nhìn mới, một lời nhắn nhủ.
+ Dẫn chứng 1: “Truyện Kiều” - Nguyễn Du à Đọc câu thơ, rung động trước cảnh đẹp ngày xuân, bâng khuâng nghe lời gửi của tác giả.
+ Dẫn chứng 2: An-na Ca-rê-nhi-na-Lép Tôn- xtôi.
- Tác phẩm nghệ thuật không cất lên những lời lí thuyết khô khan mà chứa đựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của nghệ sĩ à khiến ta rung động ngỡ ngàng trước những điều rất quen thuộc.
- Nội dung của các môn KH khác khám phá miêu tả và đúc kết bộ mặt tự nhiên, xã hội, các quy luật khách quan.
- Còn tiếng nói của văn nghệ thì khám phá, thể hiện chiều sâu tính cách, số phận con người, thế giới bên trong của con người.
HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
HS hoạt động cá nhân => Hoạt động cặp đôi
=> trình bày kết quả.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
bảng
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
bảng
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nội dung của văn nghệ
- Văn nghệ không chỉ phản ánh thực tại khác quan mà còn thể hiện tư
tưởng, tình cảm của nghệ sĩ, thể hiện đời sống tinh thần của người sáng tác.
- Văn nghệ mang lại những rung cảm và nhận thức khác nhau trong tâm hồn đọc giả mỗi thế hệ
- VN tập trung khám phá thể hiện chiều sâu tính cách số phận thế giới nội tâm của con người qua cái nhìn và tình cảm mang tính cá nhân người nghệ sĩ .
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
*Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản để làm bài
*Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
*Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS
* Cách tiến hành:
? Trình bầy trong tác phẩm thơ đã học kì I em yêu thích tp nào phân tích ý nghĩa và tác động của tp đó đối với mình.
HS trả lời theo cảm nhận của bản thân
- HS trả lời câu hỏi
->GV nhận xét câu trả lời của HS->GV định hướng
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
*Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
*Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
*Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS.
Sau khi học xong văn bản “Bếp lửa” của Bằng Việt em nhận thấy văn bản có tác động như thế nào đến tình cảm gia đình và kỉ niệm tuổi thơ của mỗi người?
- Đánh thức kí ức đẹp đẽ
- Biết trân trọng kí ức tuổi thơ
+ Đọc yêu cầu.
+ Suy nghĩ trả lời.
+ 2 HS trả lời.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV khái quát về tình cảm gia đình, kỉ niệm tuổi thơ – nhắc nhở HS về đạo làm con về giữ gìn kỉ nệm tuổi thơ của mình
GV dặn dò và giao bài tập về nhà cho HS:
Bài cũ: Em hãy kể lại câu chuyện đã học kì I mà em thích và nhận thấy ý nghĩa câu chuyện đó đem lại cho mình điều gì.
Bài mới: Chuẩn bị tiết 2
RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_119_van_ban_sang_thu_huu_thinh_na.docx