Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 134: Tổng kết về ngữ pháp - Năm học 2019-2020 - Ngô Thị Thủy

I .Hệ thống từ loại Tếng Việt:

 1 .Danh từ, động từ, tính từ:

Bài tập 1 :

- Danh từ: Lần, lăng, làng.

- Động từ: Đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập.

- Tính từ: Hay, đột ngột, phải,sung sướng.

Bài tập 2: Điền từ, xác định từ loại.

- Rất hay - những cái lăng - Rất

đột ngột

- Đã đọc - hãy phục dịch - một ông giáo.

- Một lần – cái làng - rất phải

- Vừa nghĩ ngợi – Đã đập - Rất sung sướng.

Bài tập 3:

- Danh từ thường đứng sau các từ: Những các, một , mỗi, từng.

- Động từ: Hãy, đừng, chớ, đã, vừa.

- Tính từ: Rất, hơi, quá.

 d. Bài tập 4:

 DT + ấy, nọ, kia.

 ĐT + rồi

 .TT + lắm, quá.

 e. Bài tập 5:

- “tròn” TT được dùng như ĐT.

- “Lí tưởng” DT Được dùng như TT.

- “ Băn khoăn” TT được dùng như DT

 

docx6 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 134: Tổng kết về ngữ pháp - Năm học 2019-2020 - Ngô Thị Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:// Ngày dạy:.// Tiết 134 : TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Thông qua thực hiện các bài tập, giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học từ lớp 6"9 về các nội dung: Từ loại, cụm từ,Thành phần câu, các kiểu câu. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài và trình bày bài làm. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tích cực, tự giác. 4. Năng lực: - Năng lực chung: tự học, hợp tác, truyền thông, sử dụng CNTT - Năng lực riêng: đánh giá, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu. 2. Học sinh: ôn tập kiến thức về từ loại, cụm từ, làm các bài tập ở sgk. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (1‘) 2. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’) Trò chơi: Kể tên các từ loại đã học Chia lớp thành 2 đôi, đội nào có câu trả lời nhanh và chính xác sẽ dành chiến thắng Trả lời B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (37’) Hoạt động 1: Tìm hiểu về danh từ, động từ, tính từ. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập1,2. Giáo viên nhận xét và kết luận. Danh từ, động từ, tính từ thường đứng sau những từ nào? Giáo viên hệ thống, treo bảng phụ. Từ các bài tập 1,2,3 học sinh điền vào bảng sách giáo khoa. Gọi học sinh điền từ vào bảng sách giáo khoa. Giáo viên đánh giá, kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại từ khác Gọi các nhóm lên bảng trình bày bài làm. Học sinh khác nhận xét. Học sinh trả lời Làm bài cá nhân Học sinh thảo luận nhóm bài tập 5. Học sinh đọc bài, thảo luận nhóm để làm bài. I .Hệ thống từ loại Tếng Việt: 1 .Danh từ, động từ, tính từ: Bài tập 1 : - Danh từ: Lần, lăng, làng. - Động từ: Đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập. - Tính từ: Hay, đột ngột, phải,sung sướng. Bài tập 2: Điền từ, xác định từ loại. - Rất hay - những cái lăng - Rất đột ngột - Đã đọc - hãy phục dịch - một ông giáo. - Một lần – cái làng - rất phải - Vừa nghĩ ngợi – Đã đập - Rất sung sướng. Bài tập 3: - Danh từ thường đứng sau các từ: Những các, một , mỗi, từng. - Động từ: Hãy, đừng, chớ, đã, vừa. - Tính từ: Rất, hơi, quá. d. Bài tập 4: DT + ấy, nọ, kia. ĐT + rồi .TT + lắm, quá. e. Bài tập 5: - “tròn” TT được dùng như ĐT. - “Lí tưởng” DT Được dùng như TT. - “ Băn khoăn” TT được dùng như DT II. Các từ lọại khác: Bài 1 : - Số từ: ba, năm. - Đại từ: Tôi, bao giờ, bao nhiêu, bây giờ. - Lượng từ: những. - Chỉ từ: ấy, đâu. - Phó từ: Đã, mới, đã, đang. - Quan hệ từ:ở, của, nhưng, như. - Trợ từ: Chỉ, cả, ngay, chỉ. - Tình thái từ: Hả. - Thán từ: Trời ơi. Bài 2: à, ư, hử, hở, hả. (tình thái từ) Hoạt động 3: Cụm từ Cho HS làm BT1 ? Tìm phần trung tâm của các cụm danh từ? hoạt động nhóm bài tập 2. làm bài tập độc lập đối với bài 3. ( Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm, chỉ ra yếu tố phụ đi kèm với nó.) Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Học sinh khác nhận xét. Giáo viên kết luận Học sinh làm bài tập 1 . HS thao luận nhóm Hs làm bài, HS khác nhận xét. III. Cum từ: Bài tập 1 : a, Ảnh hưởng, nhân cách, lối sống. ( Dấu hiệu: có lượng từ đứng trước: Những, một , một ). b, Ngày (khởi nghĩa) Ž những. c, Tiếng (cười nói) Ž có thể thêm “những” vào trước. Bài tập 2: a. Đến, chạy, ôm. (Đã, sẽ) b. Lên ( cải chính) Ž vừa. Bài tập 3: a.Việt Nam, bình dị, Việt Nam, phương đông, mới, hiện đại (trung tâm) - Yếu tố đi kèm: Rất. ð Tất cả các từ đó dùng như một tính từ. b. Êm ả ( có thể thêm “ rất”) c. Phức tạp, phong phú, sâu sắc . (có thể thêm “rất” vào trước) Hoạt động 4: Ôn tập các thành phần câu. Học sinh trao đổi nhóm bài tập sách giáo khoa. Giáo viên kẻ bảng mẫu. Gọi đại diện học sinh lên điền vào bảng tổng hợp, học sinh khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên kết luận. IV. Hệ thống các thành phần câu: * (Xem bảng phụ) Trạng ngữ Khởi ngữ Chủ ngữ Vị ngữ Trạng ngữ ĐT,TT Phụ ngữ Đôi càng tôi mẫm bóng Sau một hồi trống thúc tôi Mấy người học trò cũ đến sắp hàng vào lớp Dưới hiên Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc nó (là) nói biết độc ác người bạn nịnh hót Bảng phụ Hệ thống các thành phần câu: Hoạt động V: Thành phần biệt lập. Học sinh trao đổi bài tập sách giáo khoa trang 156, gọi học sinh đứng dậy trả lời, học sinh khác bổ sung, Giáo viên công bố đáp án đúng. Hoạt động VI: Học sinh trao đổi làm bài tập 1 Lớp nhận xét, bổ sung. Giáo viên sửa chữa. ? Câu đơn đặc biệt là gì? Học sinh làm bài tập sách giáo khoa. ? Thế nào là câu ghép? Có mấy loại câu ghép? Giáo viên chia nhóm, hd học sinh làm bài tập. V. Thành phần biệt lập: - Tình thái: Có lẽ, ngẫm ra, có khi. - Cảm thán: Ơi. - Gọi đáp: Bẩm. - Phụ chú: Dừa xiêm thấp lè tè,quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng VI. Hệ thống các kiểu câu 1 . Câu đơn: Bài 1: a. Nghệ sĩ // ghi lại, nói. b. Lời // phức tạp, phong phú, sâu sắc. c. Nghệ thuật // là tiếng nói d. Tác phẩm // vừa là kết tinh * Câu đơn đặc biệt: Là câu không phân biệt được Chủ ngữ,Vị ngữ. a. Tiếng mụ chủ. b. Một anh thanh niên 27 tuổi. c. Những buổi tập quân sự. 2. Câu ghép: Là câu có 2 cụm C-V trở lên, các cum C-V này không bao nhau mà nối kết với nhau bằng quan hệ từ (hoặc không có quan hệ từ). a. Anh gửi vào tác phẩm một lá thưchung quanh. b. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng. c. Ông lão vừa nói hả hê cả lòng. 3. Biến đổi câu: a. đồ gốm được người thợ thủ công Việt Nam làm ra khá sớm. b.Tại khúc sông này,một cây cầu lớn sẽ được Tỉnh bắc qua. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (10’) - Viết đoạn văn phân tích nhân vật Phương Định có sử dụng một câu ghép và một thán từ. HS viết D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI – MỞ RỘNG (1’) - Nắm chắc các kiến thức TV - Làm bài tập còn lại. * Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................... *****************************

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_134_tong_ket_ve_ngu_phap_nam_hoc.docx
Giáo án liên quan