II.Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
Bài tập 1:
- Nhưng, nhưng rồi, và (nối).
- Nó, thế (thế).
- Hoa , cô bé (lặp và sử dụng từ đồng nghĩa , trái nghĩa).
Bài tập 2: (học sinh ghi vào bảng thống kê).
III. Nghĩa tường minh và hàm ý:
Bài 1 : Người ăn mày hàm ý: nhà giàu cũng chết.
Bài 2: a. phương châm về chất.
b. phương châm về lượng.
* Hai điều kiện sử dụng hàm ý:
- Câu nói có hàm ý.
- Người nghe có năng lực giải đoán.
* Hai điều kiện thành công của việc sử dụng hàm ý:
- Người nghe có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
- Người nói nắm năng lực giải đoán của người nghe.
3 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 140: Ôn tập Tiếng việt (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:// Ngày dạy:.//
Tiết 140:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ( tiếp)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: ...
- Hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức về Tiếng Việt trong học kì 2:
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- Nghĩa tường minh và hàm ý.
2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác.
4. Năng lực
- Năng lực chung: đọc – hiểu, giải quyết vấn đề, tư duy logic, hợp tác
- Năng lực riêng: đánh giá, giao tiếp bằng ngôn ngữ
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu.
2. Học sinh: ôn tập kiến thức phần Tiếng Việt.
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:
- Phát vấn, Thảo luận nhóm..
- Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm, động não.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong học bài mới
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4’)
- Gv đưa bài tập qua máy chiếu
- GV giới thiệu bài
- Hs làm bài tập nhận diện liên kết câu và liên kết đoạn văn qua máy chiếu
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (25’)
Hoạt động I:
- Gọi học sinh nhắc lại thế nào là liên kết về nội dung? Liên kết về hình thức.
Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
- Dựa vào đoạn văn tiết 138 học sinh phân tích sự liên kết theo yêu cầu của bài tập 3.
Hoạt động II:
Gọi học sinh khác đứng tại chỗ trả lời.
Học sinh khác nhận xét.
Giáo viên khái quát lại kiến thức.
Học sinh kiểm tra 15 phút.
- Hs trả lời
- Hs làm bài độc lập
- Học sinh ghi lại kết quả bài tập theo bảng thống kê sách giáo khoa.
Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1, 2.
II.Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
Bài tập 1:
- Nhưng, nhưng rồi, và (nối).
- Nó, thế (thế).
- Hoa , cô bé (lặp và sử dụng từ đồng nghĩa , trái nghĩa).
Bài tập 2: (học sinh ghi vào bảng thống kê).
III. Nghĩa tường minh và hàm ý:
Bài 1 : Người ăn mày hàm ý: nhà giàu cũng chết.
Bài 2: a. phương châm về chất.
b. phương châm về lượng.
* Hai điều kiện sử dụng hàm ý:
- Câu nói có hàm ý.
- Người nghe có năng lực giải đoán.
* Hai điều kiện thành công của việc sử dụng hàm ý:
- Người nghe có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
- Người nói nắm năng lực giải đoán của người nghe.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (9’)
- Gọi học sinh nhắc lại thế nào là nghĩa tường minh, thế nào là hàm ý? Điều kiện sử dụng hàm ý?
- Tìm những câu nói sử dụng hàm ý trong văn học và trong đời sống
Thảo luận nhóm
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI – VẬN DỤNG (1’)
- Viết tiếp đoạn văn về truyện ngắn Bến quê
- Chuẩn bị bài Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
********************************
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tiet_140_on_tap_tieng_viet_tiep_theo_n.doc