Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 67: Ôn tập Tiếng việt - Năm học 2019-2020

Hướng dẫn học sinh ôn tập các phương châm hội thoại đã học? Nêu nội dung các phương châm?

Treo bảng phụ và ghi các phương châm khi học sinh nhắc nội dung từng phương châm.

Giáo viên: Kể một tình huống giao tiếp mà một số phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ.

Giáo viên: Nêu 2 tình huống ở sgk.

- Tình huống 1 : Phương châm nào không được tuân thủ?

- Tình huống 2: Phương châm nào bị vi phạm?

 Hoạt động II:

- Kể tên các đại từ xưng hô? Chia theo mấy ngôi?

- Ngoài đại từ xưng hô còn có các đại từ loại nào cũng dùng xưng hô?

Giáo viên: Hiểu “Xưng khiêm”, “Hô tôn” như thế nào? Ngày xưa, trong xã hội quân thần, việc xưng hô với vua, với nhà sư, kẻ sĩ như thế nào?

Giáo viên: Vì sao tiêng Việt khi giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hô?

Giáo viên: cho học sinh thảo luận.

- Nội dung quan hệ trong mỗi từ có giống nhau không? Mục đích từ chọn từ xưng hô có tác dụng gì?

 

doc3 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 67: Ôn tập Tiếng việt - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:..../..../20 Ngày dạy: ...../..../20 Tiết 67: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nắm vững các nội dung Tiếng Việt đã học ở học kì I :Các phương châm hội thoại và cách xưng hô trong hội thoại, cách dẫn trực tiếp, gián tiếp. 2. Kỹ năng: Luyện kĩ năng trình bày một vấn đề trong Tiếng Việt. 3. Thái độ: - Trân trọng vẻ đẹp của Tiếng Việt . Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác * Năng lực riêng - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực thưởng thức văn học / cảm thụ thẩm mỹ B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn giáo án. 2. Học sinh: Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi ở sgk. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới Hoạt động của GV HD của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động Trong bài “Bếp lửa” em có suy nghĩ gì về lời bà dặn cháu khi viết thư cho bố? Như vậy việc sử dụng các kiến thức TV cần linh hoạt trong từng hoàn cảnh cụ thể B. Hoạt động luyện tập Hướng dẫn học sinh ôn tập các phương châm hội thoại đã học? Nêu nội dung các phương châm? Treo bảng phụ và ghi các phương châm khi học sinh nhắc nội dung từng phương châm. Giáo viên: Kể một tình huống giao tiếp mà một số phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ. Giáo viên: Nêu 2 tình huống ở sgk. - Tình huống 1 : Phương châm nào không được tuân thủ? - Tình huống 2: Phương châm nào bị vi phạm? Hoạt động II: - Kể tên các đại từ xưng hô? Chia theo mấy ngôi? - Ngoài đại từ xưng hô còn có các đại từ loại nào cũng dùng xưng hô? Giáo viên: Hiểu “Xưng khiêm”, “Hô tôn” như thế nào? Ngày xưa, trong xã hội quân thần, việc xưng hô với vua, với nhà sư, kẻ sĩ như thế nào? Giáo viên: Vì sao tiêng Việt khi giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hô? Giáo viên: cho học sinh thảo luận. - Nội dung quan hệ trong mỗi từ có giống nhau không? Mục đích từ chọn từ xưng hô có tác dụng gì? Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời I. Các phương châm hội thoại: 1.Ôn lại nội dung các phương châm hội thoại: - Phương châm về lượng. - Phương châm về chất. - Phương châm quan hệ. - Phương châm cách thức - Phương châm lịch sự Ví dụ: - Tình huống 1 : Phương châm quan hệ. - Tình huống 2: Quan hệ. II. Xưng hô trong hội thoại: 1.Các từ ngữ xưng hô: Đại từ xưng hô số 1 – 2 – 3: Dùng các từ chỉ quan hệ họ hàng, quan hệ xã hội là từ xưng hô. - “Xưng khiêm”, “hô tôn”: phương châm giao tiếp lịch sự của nhiều nước. - Thời trước: bệ hạ, bần tăng, bần sĩ. - Hiện nay: quý ông, quý cô, quý anh Gọi người nghe là “anh” hoặc “bác”, xưng “em”. * Trong tiếng Việt khi giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hô. - Từ xưng hô trong tiếng Việt phong phú: + Dùng từ thân tộc. + Dùng từ chỉ chức vụ nghề nghiệp. + Tên riêng. - Mỗi từ xưng hô thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp và mối quan hệ người nói - người nghe. ð Chú ý lựa chọn để đạt kết quả cao trong quá trình giao tiếp. III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp 1. Cách dẫn trực tiếp: Dẫn lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật, được đặt trong dấu ngoặc kép 2. Cách dẫn gián tiếp: dẫn lại lời nói hay ý nghĩ của nhân vật có sự điều chỉnh hoặc thêm bớt từ sao cho phù hợp với văn cảnh, lời dẫn gián tiếp không được đặt trong dấu ngoặc kép. C. Hoạt động vận dụng - Việc sử dụng các phương châm hội thoại trong thực tế cần lưu ý những điều gì. D. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Nắm lại các nội dung ôn tập. - Xem phần cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. *.Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ **********************************

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_67_on_tap_tieng_viet_nam_hoc_2019.doc