Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 77: Văn bản Chiếc lược ngà - Năm học 2020-2021 - Ngô Thị Thủy

I. Tìm hiểu chung:

1 . Tác giả:

- Quê ở An Giang.

- Là nhà văn quân đội, trưởng thành trong quân ngũ từ 2 cuộc kháng chiến của dân tộc.

- Thường viết về cuộc sống và con người Nam Bộ.

2. Tác phẩm:

Sáng tác năm 1966, khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ.

3 .Đọc:

4.Tóm tắt:

5.Tìm hiểu tình huống truyện:

¬- Truyện gồm 2 tình huống:

+ Hai cha con gặp nhau . bé Thu không nhận ra cha đến lúc nhận ra.ông Sáu phải ra đi "tình huống cơ bản

+ Ở căn cứ ông Sáu . làm chiếc lược ngà tặng con . ông hi sinh khi chưa kịp trao món quà cho con.

=> Thể hiện tình cha con sâu nặng trong cảnh ngộ éo le.

II. Tìm hiểu chi tiết:

1 . Diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thu trong lần ông Sáu về thăm nhà:

a.Thái độ và hành động của Thu trước khi nhận ông Sáu là cha:

- Khi ông Sáu định ôm hôn con ŽThu hốt hoảng, tái mặt, bỏ chạy, thét lên

ð Sự sợ hãi xa lánh

 

doc3 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 77: Văn bản Chiếc lược ngà - Năm học 2020-2021 - Ngô Thị Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:..../..../20 Ngày dạy: ...../..../20 Tiết 77: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện. - Nắm được nghệ thuật xây dựng tâm lí nhân vật đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truỵên bất ngờ, tự nhiên của tác giả. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng như khi viết văn. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ sống đúng đắn, cảm phục và quý trọng người lao động. 4. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông * Năng lực riêng - Năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực thưởng thức văn học / cảm thụ thẩm mỹ B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn giáo án. 2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong tiết dạy 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Nội dung cần đạt A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’) - Gv cho học sinh nghe bài hát về tình cha con. - Gv giới thiệu bài - Hs lắng nghe HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’) Hoạt động I: Giáo viên: Trình bày những hiểu biết của em về Nguyễn Quang Sáng? Giáo viên: giới thiệu chân dung nhà văn nhấn mạnh một số đặc điểm tiêu biểu về tác giả và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Quang Sáng? Cho biết tình huống truyện? tình huống đó có tác dụng gì trong việc thể hiện tình cha con? Hoạt động II: Giáo viên: Hướng dẫn đọc, tóm tắt. Giáo viên: Giới thiệu phần đầu tác phẩm - Đọc mẫu "Học sinh đọc Diễn biến tâm lí của bé Thu được chia làm mấy giai đoạn? ( Hai giai đoạn: Khi chưa nhận cha và khi đã nhận ra cha) Phút đầu gặp mặt hai người khách lạ tình cảm, thái độ của bé thu thể hiện như thế nào: Giáo viên: Những từ ngữ hình ảnh nào chứng tỏ bé Thu không nhận anh Sáu là cha và chỉ ra diễn biến tâm lý đang diễn ra trong lòng cô bé? Giáo viên: Phản ứng tâm lý đó của bé Thu diễn ra trong mấy hoàn cảnh cụ thể? Phân tích tâm lý Thu trong từng hoàn cảnh đó? - Vì sao bé Thu có phản ứng đó? Có phải em hỗ láo với ba không? - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs đọc - Hs trả lời - Hs trả lời I. Tìm hiểu chung: 1 . Tác giả: - Quê ở An Giang. - Là nhà văn quân đội, trưởng thành trong quân ngũ từ 2 cuộc kháng chiến của dân tộc. - Thường viết về cuộc sống và con người Nam Bộ. 2. Tác phẩm: Sáng tác năm 1966, khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. 3 .Đọc: 4.Tóm tắt: 5.Tìm hiểu tình huống truyện: - Truyện gồm 2 tình huống: + Hai cha con gặp nhau ... bé Thu không nhận ra cha đến lúc nhận ra...ông Sáu phải ra đi "tình huống cơ bản + Ở căn cứ ông Sáu ... làm chiếc lược ngà tặng con ... ông hi sinh khi chưa kịp trao món quà cho con. => Thể hiện tình cha con sâu nặng trong cảnh ngộ éo le. II. Tìm hiểu chi tiết: 1 . Diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thu trong lần ông Sáu về thăm nhà: a.Thái độ và hành động của Thu trước khi nhận ông Sáu là cha: - Khi ông Sáu định ôm hôn con ŽThu hốt hoảng, tái mặt, bỏ chạy, thét lên ð Sự sợ hãi xa lánh - Gọi trống không, không chịu kêu ba, không chịu nhờ chắt nước cơm giùm, hất cái trứng cá, bỏ sang nhà ngoại Žtỏ thái độ ương ngạnh, bất cần. ð Cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc và chân thật với người ba Žtâm lý tự nhiên. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (12’) - Phát phiếu bài tập - Yêu cầu học sinh viết đoạn tóm tắt văn bản - Hs làm bài HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI – MỞ RỘNG (1’) - Đọc lại toàn bài văn. - Diễn biến tâm lý và tình cảm của Thu trước khi nhận ông Sáu là cha. - Chuẩn bị học tiếp phần còn lại. - Hs làm bài * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................ **********************************

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_77_van_ban_chiec_luoc_nga_nam_hoc.doc
Giáo án liên quan