Giáo án Ngữ văn Người lái đò Sông Đà - Nguyễn Tuân

I. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

- Nắm được ý nghĩa của từ ngữ thuộc văn bản đang học và một số từ ngữ liên quan

- Thông qua việc phân tích từ ngữ để hiểu được văn bản đang học.

- Trau dồi khả năng ngôn ngữ

1. Kiến thức

.

2. Kĩ năng

Rèn cho học sinh kĩ năng :

- Đọc - hiểu một văn bản tùy bút.

- Phân tích nhân vật thông qua phân tích ngôn ngữ

- Hình thành cho học sinh những tri thức nhất định về từ.

II. Phương tiện thực hiện

- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức-kĩ năng, Máy chiếu

III. Phương pháp thực hiện

- Phương pháp giải nghĩa từ, phân tích nghĩa của từ về mặt từ vựng, về các lớp nghĩa khác trong văn bản.

 

docx4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3273 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Người lái đò Sông Đà - Nguyễn Tuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết Người lái đò Sông Đà - Nguyễn Tuân - I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Nắm được ý nghĩa của từ ngữ thuộc văn bản đang học và một số từ ngữ liên quan - Thông qua việc phân tích từ ngữ để hiểu được văn bản đang học. - Trau dồi khả năng ngôn ngữ 1. Kiến thức . 2. Kĩ năng Rèn cho học sinh kĩ năng : - Đọc - hiểu một văn bản tùy bút. - Phân tích nhân vật thông qua phân tích ngôn ngữ - Hình thành cho học sinh những tri thức nhất định về từ. II. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức-kĩ năng, Máy chiếu … III. Phương pháp thực hiện - Phương pháp giải nghĩa từ, phân tích nghĩa của từ về mặt từ vựng, về các lớp nghĩa khác trong văn bản. IV. Chuẩn bị Về phía giáo viên: Nghiên cứu kỹ văn bản “ Người lái đò Sông Đà” được trích giảng ở góc độ ngôn ngữ Tìm hiểu những đặc sắc về ngôn ngữ, về nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ bao gồm cả phong cách sử dụng ngôn ngữ của tác giả. Chọn những từ ngữ “ đắt” để hướng dẫn học sinh tìm hiểu, phát hiện trong giờ đọc hiểu văn bản. Nghiên cứu thêm các tài liệu về ngôn ngữ. Về phía học sinh: Đọc nhiều lần tác phẩm “ Người lái đò Sông Đà” được trích giảng ở góc độ ngôn ngữ: tìm những đặc sắc về ngôn ngữ, về nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ bao gồm cả phong cách ngôn ngữ của tác giả. Trả lời các câu hỏi chuẩn bị bài theo phần “ Hướng dẫn học bài” trong SGK hoặc tốt hơn là GV nên đặc trước hệ thống câu hỏi tìm hiểu văn bản (đặc biệt là ngôn từ) định hướng cho giờ đọc hiểu văn bản trên lớp Về mặt từ ngữ: làm rõ nghĩa gốc, nghĩa chuyển, ý nghĩa tu từ… Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (Không) 3. Bài mới * Nội dung bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Phần này không biết có không nữa Ý nghĩa lời đề từ? trong lời đề từ, từ ngữ được sử dụng có gì đặc biệt? giải thích ý nghĩa của từng từ Tính cách hung dữ của con sông được thể hiện ở những mặt nào? Những từ ngữ nào diễn tả đặc điểm của khúc thuợng nguồn? Những từ ngữ nào miêu tả đặc điểm vách đá? Em có nhận xét gì về những từ này? I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả a. Cuộc đời - Nguyễn Tuân (1910-1987), sinh tại Hà Nội, trong gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn. - Viết văn và làm báo phục vụ hai cuộc kháng chiến. b. Sự nghiệp - Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. - Tác phẩm chính : (SGK) + Trước CM:Vang bóng một thời. + Sau CM:Tuỳ bút SôngĐà Ông đặc biệt thành công ở hai thể loại: truyện ngắn và tuỳ bút. c. Phong cách nghệ thuật Tài hoa, uyên bác. Đánh giá: Năm 1996, ông được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. 2. Tùy bút SôngĐà II. Đọc - Hiểu văn bản Hình tuợng cong Sông Đà Con Sông Đà hung bạo Lời đề từ: + Chúng thủy: các dòng sông + Giai: đều + Đông tẩu: chảy theo hướng Đông +Đà giang: sông đà + Độc: chỉ có 1 mình + lưu: chạy Tất cả các dòng sôn đều chảy theo hướng Đông, chỉ có SĐ theo hướng Bắc=> sự dộc đáo, cá tính của dòng sông. Tính cách hung bạo, vẻ đẹp dữ dội, hùng vĩ: Khúc thượng nguồn: +lắm thác ,nhiều ghềnh, nhiều dốc vách đá: “ dựng vách thành”… Được miêu tả bằng một loạy những từ liên tưởng, so sánh cụ thể, độc đáo +mặt sông +chẹt lòng sông Âm thanh tiếng nước: + nuớc xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió=> một chuỗii từ nối nhau tạo tính hình tượg +đòi nợ xuýt: món nợ … +thở và kêu=> như động vật +oán trách gì, van xin, khiêu khích…=> tâm trạng biến đổi phức tạp, tăng dần… + nước sông đà= rừng tre nứa nổ lửa=> hình ành đối nhau, độc đáo, gợi cảm Câu văn có sử dụng những từ ngữ cực tả dữ dội. tạo nên ấn tượng rúng rợn, sự tàn phá khủng khiếp Cái hút nước: như “ cái giếng bê tông”=> kết hợp thủ pháp của văn học và điện ảnh Thạch trận: + đá: ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó=> một loạt tính từ gợi hình ảnh, giàu tính biểu cảm + dùng một loạt từ trong quân sự: dẫn dụ, phục kích, binh pháp, thế trận… Vẻ đẹp nên thơ, trữ tình Hic, không làmnổi nữarồi. 4. Củng cố và dặn dò

File đính kèm:

  • docxgiao an day theo cach phan tich ngon ngu.docx
Giáo án liên quan