Giáo án ôn tập hè Ngữ văn 6

A. Mục đích, yêu cầu

- ¤n l¹i nh÷ng nh÷ng ®¬n vÞ kiÕn thøc ®• häc vÒ tõ: Cấu tạo từ, nghĩa của từ, từ loại tiếng việt.

- LuyÖn kÜ n¨ng lµm bµi tËp tiÕng ViÖt, kÜ n¨ng viÕt ®o¹n cã sö dông kiÕn thøc tiÕngViÖt.

B. Tiến trình

A. Nội dung kiến thức

I. Cấu tạo từ:

1. Từ đơn và từ phức:

- Từ đơn: là từ chỉ có một tiếng có nghĩa

VD: nhà, xe, sách, vở.

- Từ phức: gồn 2 hay nhiều tiếng tạo thành

VD: sách vở, học hành.

2. Từ láy và từ ghép:

- Từ ghép: do 2 hoặc nhiều tiếng có nghĩa tạo thành

VD: học tập, quần áo.

+ Từ ghép có 2 loại: Ghép phân loại và ghép tổng hợp

- Từ láy: gồm 2, 3 hay 4 tiếng láy lại nhau

VD: xanh xanh, lung linh, hoàn toàn.

+ Có 3 kiểu láy: Láy âm, láy vần, láy cả âm lẫn vần

II. Nghĩa của từ

1. Từ một nghĩa và từ nhiều nghĩa

- Từ một nghĩa: có một nghĩa duy nhất, còn gọi là nghĩa gốc

VD: bàn, vở.

- Từ nhiều nghĩa : có một nghĩa gốc và một hay nhiều nghĩa chuyển

VD:

* Mắt: mắt đen tròn( N.Gốc) - mắt na( N.Chuyển)

2. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm:

- Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau

VD: trái-quả, cho-biếu-tặng

+ Có 2 loại từ đồng nghĩa: đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn

- Từ trái nghĩa: là từ có nghĩa trái ngược nhau

VD: trên- dưới, tốt-xấu

- Từ đồng âm: là từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa

VD: Bò - Con bò( danh từ)

- Bò lên núi( động từ)

 

doc33 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 14534 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ôn tập hè Ngữ văn 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1,2: ễN TẬP VỀ TỪ A. Mục đớch, yờu cầu Ôn lại những những đơn vị kiến thức đã học về từ: Cấu tạo từ, nghĩa của từ, từ loại tiếng việt. Luyện kĩ năng làm bài tập tiếng Việt, kĩ năng viết đoạn có sử dụng kiến thức tiếngViệt. B. Tiến trỡnh A. Nội dung kiến thức I. Cấu tạo từ: 1. Từ đơn và từ phức: - Từ đơn: là từ chỉ cú một tiếng cú nghĩa VD: nhà, xe, sỏch, vở... - Từ phức: gồn 2 hay nhiều tiếng tạo thành VD: sỏch vở, học hành... 2. Từ lỏy và từ ghộp: - Từ ghộp: do 2 hoặc nhiều tiếng cú nghĩa tạo thành VD: học tập, quần ỏo... + Từ ghộp cú 2 loại: Ghộp phõn loại và ghộp tổng hợp - Từ lỏy: gồm 2, 3 hay 4 tiếng lỏy lại nhau VD: xanh xanh, lung linh, hoàn toàn.... + Cú 3 kiểu lỏy: Lỏy õm, lỏy vần, lỏy cả õm lẫn vần II. Nghĩa của từ 1. Từ một nghĩa và từ nhiều nghĩa - Từ một nghĩa: cú một nghĩa duy nhất, cũn gọi là nghĩa gốc VD: bàn, vở... - Từ nhiều nghĩa : cú một nghĩa gốc và một hay nhiều nghĩa chuyển VD: * Mắt: mắt đen trũn( N.Gốc) - mắt na( N.Chuyển) 2. Từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa, đồng õm: - Từ đồng nghĩa: là những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau VD: trỏi-quả, cho-biếu-tặng + Cú 2 loại từ đồng nghĩa: đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa khụng hoàn toàn - Từ trỏi nghĩa: là từ cú nghĩa trỏi ngược nhau VD: trờn- dưới, tốt-xấu - Từ đồng õm: là từ giống nhau về õm nhưng khỏc nhau về nghĩa VD: Bũ - Con bũ( danh từ) - Bũ lờn nỳi( động từ) III.Từ loại : 1. Danh từ : là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khỏi niệm hoặc đơn vị ) V.D : - DT chỉ hiện tượng : mưa, nắng , sấm, chớp,... - DT chỉ khỏi niệm : đạo đức, người, kinh nghiệm, cỏch mạng,... - DT chỉ đơn vị : ễng, vị (vị giỏm đốc ),cụ (cụ Tấm ) ,cỏi, bức, tấm,... ; một, lớt, ki-lụ-gam,... ;nắm, mớ, đàn,... 2. Động từ: là những từ chỉ hoạt động, trạng thỏi của sự vật. V.D : - Đi, chạy ,nhảy,... (ĐT chỉ hoạt động ) - Vui, buồn, giận, ... (ĐT chỉ trạng thỏi ) 3. Tớnh từ : là những từ miờu tả đặc điểm hoặc tớnh chất của vật, hoạt động, trạng thỏi,... *Cú 2 loại TT đỏng chỳ ý là : - TT chỉ tớnh chất chung khụng cú mức độ ( xanh, tớm, sõu, vắng,... ) - TT chỉ tớnh chất cú xỏc định mức độ ( mức độ cao nhất ) (xanh lố, tớm ngắt, sõu hoắm, vắng tanh,...) 4. Đại từ : là từ dựng để xưng hụ hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong cõu cho khỏi lặp lại cỏc từ ngữ ấy. * Đại từ dựng để xưng hụ (đại từ xưng hụ , đại từ xưng hụ điển hỡnh ) : Là từ được người núi dựng để tự chỉ mỡnh hay chỉ người khỏc khi giao tiếp . Đại từ xưng hụ thể hiện ở 3 ngụi : - Đại từ chỉ ngụi thứ nhất ( chỉ người núi ) : tụi, ta, tớ, chỳng tụi, chỳng ta,... - Đại từ chỉ ngụi thứ hai ( chỉ người nghe ) : mày, cậu, cỏc cậu, ... - Đại từ chỉ ngụi thứ ba ( người được 2 người ở ngụi thứ nhất và thứ 2 núi tới) : họ, nú, hắn, bọn họ, chỳng nú,... * Đại từ dựng để hỏi : ai ? gỡ? nào? bao nhiờu ?... * Đại từ dựng để thay thế từ ngữ đó dựng cho khỏi lặp : vậy, thế . 5. Quan hệ từ: là từ nối cỏc từ ngữ hoặc cỏc cõu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những cõu ấy với nhau. - Cỏc QHT thường dựng là : và, với, hay, hoặc, nhưng ,mà, thỡ, của, ở, tại, bằng, như, để, về,... - Nhiều khi, từ ngữ trong cõu được nối với nhau bằng 1 cặp QHT. Cỏc cặp QHT thường dựng là : + Vỡ...nờn...; Do...nờn...; Nhờ ...nờn... ( biểu thị quan hệ nguyờn nhõn- kết quả ). + Nếu ...thỡ...; Hễ... thỡ... (biểu thị quan hệ giả thiết, điều kiện - kết quả ). + Tuy ...nhưng...; Mặc dự... nhưng... (biểu thị quan hệ tương phản, nhượng bộ, đối lập ). + Khụng những... mà cũn...; Khụng chỉ... mà cũn... (biểu thị quan hệ tăng tiến ). B. Bài tập luyện tập Bài 1: Tỡm từ trỏi nghĩa với mỗi từ sau : thật thà, giỏi giang,cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bộ, nụng cạn, sỏng sủa, thuận lợi, vui vẻ, cao thượng, cẩn thận, siờng năng, nhanh nhảu, đoàn kết, hoà bỡnh. Hướng dẫn : đối trỏ, kộm cỏi, yếu ớt, độc ỏc, to lớn, sõu sắc,.... Bài 2 : Với mỗi từ gạch chõn dưới đõy, hóy tỡm một từ trỏi nghĩa : a) Già : - Quả già - Người già - Cõn già b) Chạy : - Người chạy - ễtụ chạy - Đồng hồ chạy c) Chớn : - Lỳa chớn - Thịt luộc chớn - Suy nghĩ chớn chắn Hướng dẫn a) non, trẻ , non. b) đứng, dừng, chết. c) xanh, sống, nụng nổi Bài 3: Cho cỏc từ sau Thật thà, ngộ nghĩnh, bạn bố, hư hỏng, san sẻ, bạn học, chăm chỉ, gắn bú, ngoan ngoón, giỳp đỡ, khú khăn a) phõn loại: từ ghộp tổng hợp, từ ghộp phõn loại, từ lỏy b) đặt với mỗi loại vừa tỡm được 2 cõu c) Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 cõu kể về một người bạn thõn, trong đoạn cú sử dụng một số từ đó cho. Hướng dẫn a. Học sinh kẻ vở thành 3 cột phõn loại - Từ ghộp tổng hợp: hư hỏng, san sẻ, gắn bú, giỳp đỡ - Từ ghộp phõn loại: bạn học, bạn đường, - Từ lỏy: thật thà, ngộ nghĩnh, chăm chỉ, ngoan ngoón, khú khăn b. Học sinh từ đặt cõu c. Viết đoạn văn: - Bạn tờn là gỡ - Dỏng người, khuụn mặt, mỏi túc, nước da, hàm răng, nụ cười... - Tớnh tỡnh Hướng dẫn về nhà: - Học sinh làm hết cỏc bài tập - Đề luyện tập về nhà Câu 1 (2 điểm) Hãy xếp các từ dưới đây thành từng nhóm đồng nghĩa: Chết, hi sinh, tàu hoả, xe hoả, máy bay, ăn, xơi, nhỏ, bé, rộng, rộng rãi, bao la, toi mạng, quy tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn, đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh mông. Câu 2 ( 3 điểm) Với mỗi nghĩa dưới đây của từ mũi , hãy đặt một câu. Bộ phận trên mặt người và động vật, dùng để thở và ngửi. Bộ phận có đầu nhọn, nhô ra phía trước của một số vật . Đơn vị lực lượng vũ trang có nhiệm vụ tấn công theo một hướng nhất định. Câu 3 ( 2 điểm) Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dưới đây : Tôi đang học bài thì Nam đến. Người được nhà trường biểu dương là tôi. Cả nhà rất yêu quý tôi. Anh chị tôi đều học giỏi. Trong tôi một cảm xúc khó tả bỗng trào dâng. Câu 4 (3 điểm) Hãy viết một đoạn văn tả mưa xuân g đú cú sử dụng một số từ ghộp, lừ lỏy Câu 5 ( 4 điểm) Ca ngợi cuộc sống cao đẹp của Bác Hồ , trong bài thơ “Bác ơi !” ,nhà thơ Tố Hữu có viết : Bác sống như trời đất của ta Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa Tự do cho mỗi đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già. Đoạn thơ trên đã giúp em hiểu được những nét đẹp gì trong cuộc sống của Bác Hồ kính yêu ? - Chuẩn bị bài sau: ễn tập về cõu Tiết 3, 4 ễN TẬP VỀ CÂU A. Mục đớch yờu cầu Ôn lại những những đơn vị kiến thức đã học về Cõu: cỏc thành phần cõu, cỏc kiểu cõu chia theo cấu tạo, chia theo mục đớch núi... Luyện kĩ năng làm bài tập tiếng Việt, kĩ năng viết đoạn có sử dụng kiến thức tiếngViệt. B. Tiến trỡnh A. Nội dung kiến thức I. Cỏc thành phần cõu: 1. Chủ ngữ và vị ngữ: a. Chủ ngữ: Nờu người, vật, sử việc được miờu tả trong cõu VD: Sỏng nay, chỳng tụi cú tiết Ngữ văn. b. Vị ngữ: cho biết chủ ngữ là gỡ? Làm gỡ? Như thế nào? VD: Bạn Lan học giỏi nhất lớp tụi 2.Trạng ngữ: chỉ thời gian, nơi chốn, nguyờn nhõn, phương tiện, mục đớch..cho sự việc được nờu ở bộ phận chủ ngữ và vị ngữ VD: Ngày mai, lớp chỳng tụi được đi tham quan. II. Cỏc kiểu cõu theo cấu tạo: 1. Cõu đơn: là cõu do một cụm chủ vị tạo thành VD: Tụi/ học bài. 2. Cõu ghộp: là cõu do nhiều vế cõu ghộp lại. Mỗi vế cõu ghộp thường cú cấu tạo giống một cõu đơn - Cú 2 cỏch nối cỏc vế cõu trong cõu ghộp: Nối bằng từ hoặc nối bằng dấu cõu III. Cỏc kiểu cõu chia theo mục đớch núi: 1. Cõu hỏi: VD: Bạn Lan là người thế nào? 2. Cõu cầu khiến( cõu khiến) VD: Cỏc em làm bài tập đi! 3. Cõu cảm: VD: Đẹp vụ cựng Tổ quốc ta ơi! 4. Cõu kể VD: Hàng ngày, em đi học vào lỳc 7 giờ sỏng. B. Bài tập luyện tập Bài 1: xỏc đinh chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của cỏc cõu sau: 1. Trờn mặt biển, cỏc đoàn thuyền đang lướt súng 2. Trước mặt Minh, đầm sen rộng mờnh mụng. Giữa đồng, những bụng sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa trờn nền lỏ xanh mượt. 3. Những chỳ dế bị sặc nước bũ ra khỏi tổ. 4. Sau những cơn mưa xuõn, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mỏt trải ra mờnh mụng trờn khắp cỏc sườn đồi. Hướng dẫn: Học sinh lần lượt chộp lại từng cõu và xỏc định cỏc thành phần cõu 1. Trờn mặt biển, cỏc đoàn thuyền/ đang lướt súng TN CN VN 2. Trước mặt Minh, đầm sen/ rộng mờnh mụng. TN CN VN Giữa đồng, những bụng sen trắng, sen hồng/ khẽ đu đưa trờn nền lỏ xanh mượt TN CN VN. 3. Những chỳ dế bị sặc nước / bũ ra khỏi tổ. CN VN 4. Sau những cơn mưa xuõn, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mỏt/ trải ra TN CN VN mờnh mụng trờn khắp cỏc sườn đồi. Bài 2: Sắp xếp cỏc từ, cụm từ sau đõy thành cỏc cõu khỏc nhau: trờn cành, chim, lớu lo, hút. Hướng dẫn: Học sinh từ sắp xếp, giỏo viờn gọi lờn trỡnh bày, cả lớp cựng chữa VD: - Trờn cành, chim hút lớu lo - Trờn cành, lớu lo chim hút - Lớu lo chim hút trờn cành.. - Chim trờn cành hút lớu lo..... Bài 3: a. Ghộp cỏc cặp cõu đơn sau thành cõu ghộp - Trời mưa to. Nước ngập cả đường phố. - Cụ giỏo giảng dạy tận tỡnh. Chỳng em đều hiểu bài. b. Tỏch cỏc cõu ghộp sau thành cõu đơn - Mặc dự trời nắng nhưng cỏc bắc nụng dõn vẫn miệt mài cày ruộng. - Nếu trời nắng thỡ tụi sẽ đi chơi. Bài 4: Đề luyện tập Câu 1: Trong những câu nào dưới đây, các từ đi mang nghĩa gốc và trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển? 1 Nó chạy còn tôi đi . 2. Anh đi ô tô,còn tôi đi xe đạp 3. Cụ ốm nặng , đã đi hôm qua rồi. 4. Thằng bé đã đến tuổi đi học. 5. Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt 6. Ca nô đi nhanh hơn thuyền. 7. Ghế thấp quá không đi được với bàn. Câu 2: Hãy thay quan hệ từ trong từng câu bằng quan hệ từ khác để có câu đúng 1. Cây bị đổ nên gió thổi mạnh . - 2.Trời mưa và đường trơn. 3. Bố em sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ vì em học giỏi. 4. Tuy nhà xa nhưng bạn Nam thường đi học muộn . Câu 3 : Đọc đoạn trích sau, rồi thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới đây : Cô Mùa Xuân xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh động . Đó là một cô gái dịu dàng, tươi tắn, ăn mặc giống y như cô Tấm trong đêm hội thử hài thuở nào, Cô mặc yếm thắm, một bộ áo mớ ba màu hoàng yến, chiếc quần màu nhiễu điều, thắt lưng màu hoa hiên. Tay cô ngoắc một chiếc lẵng đầy màu sắc rực rỡ. Cô lướt đi trên cánh đồng, người nhẹ bỗng, nghiêng nghiêng về phía trước ( Theo Trần Hoài Dương) Tìm động từ, tính từ trong đạn trích trên Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau : Xinh tươi, dịu dàng, rực rỡ Tìm chủ ngữ, vị ngữ của hai câu sau : Cô Mùa Xuân xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng Tay cô ngoắc một chiếc lẵng đầy màu sắc rực rỡ d)Tìm các từ cùng kiểu cấu tạo với từ ăn mặc. Trọng tâm nghĩa của các từ này nằm ở tiếng nào ? e) Hình ảnh “ Cô Mùa Xuân xinh tươi” là hình ảnh so sánh, ẩn dụ hay nhân hoá ? Câu 4: Viết một đoạn văn tả hoặc kể về một người, một vật, một việc mà em muốn nói.Trong đoạn văn, có sử dụng dấu phẩy. Viết xong, hãy khoanh tròn các dấu phẩy trong đoạn văn. Câu 5 : Trong thư gửi các học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt nam độc lập ( 1945), Bác Hồ đã viết : “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.” Lời dạy của Bác Hồ kính yêu đã giúp em hiểu được trách nhiệm của người học sinh đối với việc học tập như thế nào ? Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập - Xem lại kiến thức đó ụn - Chuẩn bị bài sau: ễn tập về cỏc biện phỏp tu từ Tiết 5,6 ễN TẬP VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ A. Mục đớch yờu cầu Ôn lại những những đơn vị kiến thức đã học về cỏc biện phỏp tu từ: nhõn húa, so sỏnh. Luyện kĩ năng làm bài tập tiếng Việt, kĩ năng viết đoạn có sử dụng kiến thức tiếngViệt. B. Tiến trỡnh A. Nội dung kiến thức I. Phộp nhõn húa: 1. Khỏi niệm: Nhõn húa là biện phỏp gắn cho loài vật, sự vật những thuộc tớnh của con người VD: Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 2. Cỏc cỏch nhõn húa: - Gắn hoạt động suy nghĩ của con người cho loài vật, sự vật VD: Chị mõy vừa kộo đến Trăng sao trốn cả rồi. - Gắn cho loài vật, sự vật những đặc tớnh như con người VD: Bỏc Kim Giờ thận trọng... Anh Kim Phỳt lầm lỡ.... - Xưng hụ với loài vật như xưng hụ với người VD: Trõu ơi, ta bảo trõu này Trõu ra ngoài ruộng trõu cày với ta... 3. Tỏc dụng: Biến loài vật đồ vật trở nờn gần gũi thõn thiết, làm cho việc diờn đạt thờm sinh động, hấp dẫn II. Phộp so sỏnh 1. Khỏi niệm: so sỏnh là biện phỏp đối chiếu cỏi chưa biết với cỏi đó biết nhằm làm sỏng tỏ cỏi chưa biết. VD: Mặt trời xuống biển như hũn lửa Súng đó cài then, đờm sập cửa. 2. Cấu tạo: so sỏnh cú 2 vế - Vế so sỏnh( cỏi đó biết) - Vế được so sỏnh( cỏi chưa biết) - Giữa hai vế thường cú cỏc từ ngữ so sỏnh : như, giống như, tựa như.... - So sỏnh phải dựa trờn cơ sở một sự giống nhau nào đấy. VD; Đờm hố hoa nở cựng sao Tàu dừa - chiếc lược chải vào mõy xanh. B. Bài tập luyện tập: Bài 1: Tỡm và nờu tỏc dụng của biện phỏp tu từ được sử dụng trong mỗi cõu của đoạn văn sau: Những buổi bỡnh minh, mặt trời cũn bẽn lẽn nỳp sau sườn nỳi, phong cảnh nhuộm những màu sắc đẹp lạ lựng. Hũn nỳi từ màu xỏm xịt đổi ra màu tớm sẫm; từ màu tớm sẫm đổi ra màu hồng; rồi từ màu hồng dần dần đổi ra màu vàng nhạt. Cho đến lỳc mặt trời chễm chệ ngự trị trờn chũm mõy, ngọn nỳi mới trở lại màu xanh biếc thường ngày của nú. Hướng dẫn 1. Biện phỏp tu từ: Nhõn húa( mặt trời vốn vụ tri vụ giỏc nhưng lại cú những hành động như con người " bẽn lẽn, nỳp, ngự trị.." 2. Tỏc dụng: - Dựng nhõn húa ở cõu văn thứ nhất cú tỏc dụng gợi ra hỡnh ảnh mặt trời lỳc sỏng sớm như một cụ gỏi hiền dịu, e ấp. Hỡnh ảnh mặt trời và ỏnh sỏng lỳc sỏng sớm trở nờn cụ thể, sụi động. - Nhõn húa ở cõu văn thứ ba giỳp cho việc miờu tả mặt trời trở nờn sinh động, cụ thể, gợi tả. Nú gợi ra hỡnh ảnh mặt trời lỳc chớnh trưa: oai phong, đường bệ như một vị vua ở trờn ngai vàng, ngồi ở trờn đỉnh cao soi sỏng xuống mặt đất để cho ngọn nỳi trở lại đỳng màu tự nhiờn của nú Bài 2: cho đoạn thơ sau: Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa Tia nắng tớa nhỏy hoài trong ruộng lỳa Nỳi uốn mỡnh trong chiếc ỏo the xanh Đồi thoa son nằm dưới ỏnh bỡnh minh Chỉ ra cỏc hỡnh ảnh nhõn húa và nờu tỏc dụng Hướng dẫn: 1. Cỏc hỡnh ảnh nhõn húa: - Ba cõu cuối 2. Tỏc dụng: - làm cho sự vật được miờu tả trở nờn sinh động, cú hồn. - Gúp phần làm hiện rừ bức tranh chợ tết với vẻ đẹp tươi sỏng, sinh động, hữu tỡnh và tràn đầy sức sống. - Thể hiện rừ sự tưởng tượng phong phỳ, sự liờn tưởng thỳ vị của nhà thơ. Từ đú ta hiểu rừ hơn tỡnh yờu với cảnh vật quờ hương, và tỡnh yờu với thiờn nhiờn của tỏc giả. Bài 3: a. Chộp lại đoạn văn sau khi sửa hết lỗi chớnh tả: Trời õm u mõy mưa, biển xỏm xịt nặng nề. Trời ầm ầm dụng dú, biển đục ngầu dận dữ...Như một con người biết buồn vui, biển lỳc tẻ nhạt, lạnh lựng, lỳc xụi nổi, hả hờ, lỳc đăm chiờu, ghắt gỏng.... b. Đoạn văn em vừa chộp sử dụng biện phỏp tu từ nào là chủ yếu? từ ngữ nào giỳp em nhận ra điều đú? Biện phỏp tu từ đú cú tỏc dụng gỡ trong việc biểu hiện nội dung? Hướng dẫn: a. Học sinh tự chộp lại đoạn văn sau khi sửa hết lỗi sai b. - Biện phỏp tu từ: nhõn húa - Từ ngữ nhõn húa: giận dữ, buồn, vui, tẻ nhạt, lạnh lựng, sụi nổi, hả hờ... - Tỏc dụng: Làm cho sử vật được miờu tả trở nờn sinh động, cú hồn hơn, đem lại tớnh biểu cảm cao cho bài văn. ĐỀ LUYỆN TẬP Câu 1 :Chép lại doạn văn dưới đây , sau khi đã đặt dấu chấm vào những vị trí thích hợp ( nhớ viết hoa chữ cái đầu câu ): Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh , mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản tiếp đó , rải rác khắp thung lũng , tiếng gà gáy râm ran mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy gáy te te trên mấy cành cây cao cạnh nhà , ve đua nhau kêu ra rả ngoài suối , tiếng chim quốc vọng vào đều đều bản làng đã thức dậy . Câu 2 : Em đọc bài Tình quê hương ( Tiếng Việt 5 tập 2 trang 101 ) . Dựa vào nội dung bài văn , em hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo nên câu ghép Vì nơI đây là quê cha đất tổ của tôi nên … Tuy thời gian đã lùi xa nhưng … Chẳng những tôi nhớ những món ăn ngon của quê nhà mà … Nếu ta không có một tình yêu mãnh liệt đối với quê hương thì … Câu 3 :Tìm cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống : Nó … về đến nhà , bạn nó … gọi đi ngay. Gió … to , con thuyền … lướt nhanh trên mặt biển. Tôi đi … nó cũng đI theo … Tôi nói …, nó cũng nói… Câu 4 :Viết đoạn văn nói về người bạn thân của em ; trong đoạn văn có dùng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa để thay thế từ ngữ dùng ở câu đứng trước . ( Viết xong , gạch dưới các từ ngữ dùng để thay thế đó ) . Câu 5 :Trong bài Nhớ Việt Bắc ( Tiếng Việt 3 , tập 1 ) , nỗi nhớ của người cán bộ về xuôI được nhà thơ Tố Hữu gợi tả như sau : Ta về mình có nhớ ta Ta về , ta nhớ những hoa cùng người . Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng . Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang… Em hãy cho biết : Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở chiến khu Việt Bắc ? Nỗi nhớ ấy bộc lộ tình cảm gì ở người cán bộ ? Tiết 7,8 RẩN KỸ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC VÀ VIẾT ĐOẠN VĂN A. Mục đớch yờu cầu Ôn lại những những đơn vị kiến thức đã học về cỏc biện phỏp tu từ: nhõn húa, so sỏnh. Luyện kĩ năng làm bài tập tiếng Việt, kĩ năng viết đoạn có sử dụng kiến thức tiếngViệt. B. Tiến trỡnh A. Nội dung kiến thức I. Bài tập về cảm thụ văn học 1. Phỏt hiện và đỏnh giỏ giỏ trị của cỏc từ dựng đặt trong cõu văn, cõu thơ. Cỏch làm: - Đọc cõu văn cõu thơ đó cho để cú cảm nhận chung - Phỏt hiện từ ngữ hay( cỏc từ gợi tả, gợi cảm, từ lỏy, từ nhiều nghĩa...) - Phõn tớch cỏi hay của cỏc từ ngữ được phỏt hiện: chỉ ra tớnh gợi tả, gợi cảm và tỏc dụng của chỳng - Đọc lại và sửa chữa. 2. Bài tập phỏt hiện và phõn tớch giỏ trị của cỏc biện phỏp tu từ Cỏch làm: - Đọc đoạn văn đoạn thơ để cú cảm nhận chung - Phỏt hiện cỏc biện phỏp tu từ được sử dụng( so sỏnh, nhõn húa) - Phõn tớch tỏc dụng của biện phỏp tu từ được sử dụng, chỉ ra tớnh gợi tả, gợi cảm của chỳng 3. Bài tập yờu cầu chỉ ra vẻ đẹp của hỡnh ảnh được sử dụng Cỏch làm: - Đọc, cảm nhận chung - Phỏt hiện hỡnh ảnh ưa thớch, độc đỏo - Phõn tớch giỏ trị của hỡnh ảnh II. Bài tập viết đoạn văn Cỏch làm: - Đọc kỹ đề bài, xỏc định yờu cầu - Dựa vào đề bài, liờn tưởng, tưởng tượng, lập ý cho đoạn văn - Viết cỏc cõu văn ( chỳ ý sự liờn kết giữa cỏc cõu) B. Bài tập luyện tập Bài 1 Hóy chỉ ra cỏc biện phỏp tu từ được sử dụng trong cỏc cõu văn, cõu thơ sau: Mựa thu của em Là vàng hoa cỳc Như nghỡn con mắt Mở nhỡn trời ờm. Thõn dừa bạc phếch thỏng năm Quả dừa – đàn lợn con nằm trờn cao Đờm hố hoa nở cựng sao Tàu dừa - chiếc lược chải vào mõy xanh. Trường Sơn: chớ lớn ụng cha Cửu Long: lũng mẹ bao la súng trào. Sụng La ơi sụng La Trong veo như ỏnh mắt Bờ tre xanh ờm mỏt Mươn mướt đụi hàng mi. Mặt trời bẽn lẽn nỳp sau sườn nỳi, phong cảnh nhuộm những màu sắc đẹp lạ lựng. Mưa rả rớch đờm ngày. Mưa tối tăm mặt mũi. Mưa thối đất thối cỏt. Xanh biờng biếc nước sụng Hương, đỏ rực hai bờn bờ màu hoa phượng vĩ. *Đỏp ỏn: - Cõu a, b, c, : so sỏnh. - Cõu d : so sỏnh, nhõn hoỏ. - Cõu e : nhõn hoỏ. - Cõu f : điệp ngữ. - Cõu g : đảo ngữ. (G/ nhớ : So sỏnh, nhõn hoỏ, điệp ngữ, đảo ngữ). Bài tập 2: Trong bài thơ “Luỹ tre” của nhà thơ Nguyễn Cụng Dương cú viết: Mỗi sớm mai thức dậy Luỹ tre xanh rỡ rào Ngọn tre cong gọng vú Kộo mặt trời lờn cao. Trong đoạn thơ trờn, em thớch nhất hỡnh ảnh thơ nào? Vỡ sao em thớch? *Đỏp ỏn : Trong đoạn thơ trờn, em thớch nhất hỡnh ảnh: “Ngọn tre cong gọng vú / Kộo mặt trời lờn cao”. Qua sự liờn tưởng, tưởng tượng độc đỏo của nhà thơ, cỏc sự vật “ngọn tre”, “gọng vú”, “mặt trời” vốn dĩ khụng liờn quan đến nhau bỗng trở lờn gần gũi, thõn thiết, và gắn bú chặt chẽ với nhau. Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nờn sự sống động cho hỡnh ảnh thơ. Bài tập 3: Những ngụi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đó thức vỡ chỳng con Đờm nay con ngủ giấc trũn Mẹ là ngọn giú của con suốt đời (Mẹ - Trần Quốc Minh) Theo em, hỡnh ảnh nào gúp phần nhiều nhất làm nờn cỏi hay của đoạn thơ trờn? Vỡ sao? *Đỏp ỏn: Theo em, hỡnh ảnh “ngọn giú” trong cõu “Mẹ là ngọn giú của con suốt đời” đó gúp phần nhiều nhất làm nờn cỏi hay của đoạn thơ trờn. Hỡnh ảnh đú cho ta thấy người mẹ giống như ngọn giú thổi cho con mỏt, ru cho con ngủ và đi vào giấc mơ. Ngọngiú ấy thổi cho con mỏt suốt cả cuộc đời giống như mẹ đó luụn làm việc cực nhọc để nuụi con khụn lớn, mong cho con sung sướng và hạnh phỳc. Sự so sỏnh đẹp đẽ và sõu sắc đú cho ta thấy thấm thớa hơn về tỡnh mẹ , khiến cho đoạn thơ hay hơn, đẹp đẽ hơn. Bài tập 4: Trong bài thơ “Theo chõn Bỏc”, nhà thơ Tố Hữu viết: ễi lũng Bỏc vậy cứ thương ta Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa Chỉ biết quờn mỡnh cho hết thảy Như dũng sụng chảy, nặng phự sa. Đoạn thơ trờn cú hỡnh ảnh nào đẹp, gõy xỳc động nhất đối với em? Vỡ sao? *Đỏp ỏn: Hỡnh ảnh “dũng sụng chảy nặng phự sa” là hỡnh ảnh đẹp và gõy xỳc động nhất đối với em vỡ nú được dựng để so sỏnh với tấm lũng yờu thương, quờn mỡnh của Bỏc. Dũng sụng quờ hương mang nặng phự sa hay tấm lũng của Bỏc lỳc nào cũng chan chứa tỡnh yeu thương dành cho mỗi chỳng ta? Bỏc chia sẻ tỡnh thương cho tất cả mọi người mà chẳng hề nghĩ đến riờng mỡnh. Dũng sụng cũng vậy, cứ chảy mói, chảy mói, đem đến cho đụi bờ những hạt phự sa đỏ hồng để làm nờn hạt gạo, làm nờn cuộc sống ấm no hạnh phỳc. Chớnh vỡ vậy, hỡnh ảnh Bỏc Hồ luụn luụn sống mói trong lũng dõn tộc Việt Nam, cũng như dũng sụng quờ hương muụn đời đẹp mói trờn đất nước Việt Nam yờu dấu. Bài tập 5: “Đời cha ụng với đời tụi Như con sụng với chõn trời đó xa Chỉ cũn truyện cổ thiết tha Cho tụi nhận mặt ụng cha của mỡnh” (Truyện cổ nước mỡnh – Lõm Thị Mỹ Dạ) Em hiểu như thế nào về nội dung 2 cõu thơ cuối trong đoạn thơ trờn? *Đỏp ỏn: Hai dũng thơ cuối cho ta thấy: Từ xưa đến nay, từ quỏ khứ đến hiện tại là cả một khoảng thời gian dài dằng dặc. Cỏc truyện cổ dõn gian thực sự là cỏi cầu nối quỏ khứ với hiện tại. Qua cỏc cõu chuyện cổ, chỳng ta cú thể hiểu được đời sống vật chất và tinh thần, tõm hồn và tớnh cỏch, phong tục tập quỏn, cỏc quan niệm đạo đức,...của ụng cha ta. Hỡnh ảnh của ụng cha xưa in dấu khỏ rừ trong cỏc truyện cổ dõn gian. Vỡ vậy, cú thể núi, truyện cổ đó giỳp ta nhận biết được gương mặt của cỏc thế hệ cha ụng ta ngày xưa. Bài tập 6: Trong bài thơ “Trong lời mẹ hỏt” của nhà thơ Trương Nam Hương cú đoạn: Thời gian chạy qua túc mẹ Một màu trắng đến nụn nao Lưng mẹ cứ cũng dần xuống Cho con ngày một thờm cao. Theo em, đoạn thơ trờn đó bộc lộ những cảm xỳc và suy nghĩ gỡ của tỏc giả? *Đỏp ỏn: Đoạn thơ bộc lộ những cảm xỳc và suy nghĩ của tỏc giả về người mẹ. Hỡnh ảnh mỏi túc mẹ bạc trắng theo thời gian khiến cho tỏc giả cảm thấy xỳc động đến nụn nao. Thụng qua hỡnh ảnh đối lập: “Lưng mẹ cứ cũng dần xuống / Cho con ngày một thờm cao”, tỏc giả muốn bộc lộ lũng biết ơn của mỡnh đối với mẹ. Cả cuộc đời mẹ đó làm lụng vất vả, nỗi vất vả đó làm trĩu cũng lưng mẹ. Lưng mẹ càng cũng, con càng lớn thờm lờn. Viết ra được những dũng thơ chan chứa tỡnh cảm đú chứng tỏ tỏc giả rất thấu hiểu nỗi gian truõn, vất vả của mẹ. Qua đú, ta cũng thấy tỡnh cảm của tỏc giả dành cho mẹ cũng thật là đẹp đẽ, thật là sõu đậm. Bài tập 7: “Thế rồi cơn bóo qua Bầu trời xanh trở lại Mẹ về như nắng mới Sỏng ấm cả gian nhà” (Mẹ vắng nhà ngày bóo - Đặng Hiển) Em hóy nờu suy nghĩ của mỡnh sau khi đọc đoạn thơ trờn. *Đỏp ỏn: Đoạn thơ diễn tả cảm xỳc vui mừng khụn xiết của gia đỡnh sau nhiều ngày mong ngúng mẹ về. Mẹ đi vắng, cũng là lỳc cơn bóo ập đến. Cơn bóo của thiờn nhiờn hay cơn bóo trong lũng mỗi người khi khụng cú mẹ? Mẹ trở về, thời gian xa vắng đó kết thỳc, giống như cơn bóo đó tan, trời lại quang mõy, lặng giú. Người mẹ được tỏc giả so sỏnh như “nắng mới” trở lại, làm cho gian nhà ẩm ướt sau cơn bóo như “sỏng ấm” lờn. Hỡnh ảnh “nắng mới” là hỡnh ảnh của mẹ, mẹ đó trở về xua đi sự trống trải, sự mong mỏi của mọi người trong gia đỡnh. Bài tập 8: “Hạt gạo làng ta Cú vị phự sa Của sụng Kinh Thầy Cú hương sen thơm Trong hồ nước đầy Cú lời mẹ hỏt Ngọt bựi hụm nay” (Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa) Em hóy nờu cảm xỳc của tỏc giả về “Hạt gạo làng ta” qua đoạn thơ trờn. *Đỏp ỏn: “Hạt gạo làng ta” chớnh là hỡnh ảnh của quờ hương, Nhờ gắn bú mỏu thịt với làng quờ, nhờ úc tưởng tượng phong phỳ và bay bổng, Trần Đăng Khoa đưa ta đi từ cỏi hữu hỡnh (hạt gạo) đến cỏi vụ hỡnh. Hạt gạo chắt lọc cỏi tinh tuý của đất (vị phự sa), chắt lọc cỏi tinh tuý của nước (hương sen thơm) và ấp ủ cả cỏi tỡnh của người (lời mẹ hỏt). Hạt gạo khụng những nuụi ta khụn lớn mà hạt gạo cũn nặng tỡnh, nặng nghĩa với đất, với nước và với người... Hạt gạo chớnh là hồn của quờ hương. Tiết 9,10 ễN TẬP TẬP LÀM VĂN A. Mục đớch yờu cầu Ôn lại những những đơn vị kiến thức đã học về cỏc biện phỏp tu từ: nhõn húa, so sỏnh. Luyện kĩ năng làm bài tập tiếng Việt, kĩ năng viết đoạn có sử dụng kiến thức tiếngViệt. B. Tiến trỡnh A. Nội dung kiến thức I. Văn miờu tả: 1. Tả cảnh: a- Phương phỏp làm bài: * Bước 1: Xỏc định đối tượng miờu tả: Xỏc định xem đối tượng miờu tả là cảnh gỡ? Ở đõu? Cảnh đú cú từ bao giờ?... Phạm vi khụng gian và thời gian của cảnh được miờu tả và nội dung chủ yếu cần làm toỏt lờn từ cảnh đú. àLưu ý: Trong cỏc cảnh được miờ

File đính kèm:

  • docon tap he van 6 len 7.doc
Giáo án liên quan