I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Thấy được cuộc sống cực nhục, tối tăm và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào các dân tộc Tây Bắc;
- Hiểu được những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Nỗi thống khổ của người dân miền núi Tây Bắc dưới ánh sáng thống trị của phong kiến và thực dân. Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào vùng cao.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực; miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo, tinh tế; lối kể chuyện hấp dẫn ngôn ngữ mang phong vị và màu sắc dân tộc, giàu tính tạo hình và đầy chất thơ.
2. Kĩ năng:
Củng cố, nâng cao các kĩ năng tóm tắt tác phẩm và phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
1. Tìm hiểu chung:
a) Tác giả:
Tô Hoài là một trong những nhà văn lớn của văn học Việt Nam hiện đại. Ông có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau của đất nước.
b) Tác phẩm:
Vợ chồng A Phủ (1952) là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội giải phóng Tây Bắc, in trong tập Truyện Tây Bắc, giải Nhất giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955. Tác phẩm gồm hai phần, đoạn trích trong SGK là phần một
2. Đọc – hiểu văn bản:
a) Nội dung:
53 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2025 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ôn tập thi tốt nghiệp THPT theo chuẩn kiến thức kỹ năng - Môn ngữ Văn 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 - Tiết 1 , 2 ,3
VỢ CHỒNG A PHỦ
( Trích – TÔ HOÀI )
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Thấy được cuộc sống cực nhục, tối tăm và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào các dân tộc Tây Bắc;
- Hiểu được những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Nỗi thống khổ của người dân miền núi Tây Bắc dưới ánh sáng thống trị của phong kiến và thực dân. Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào vùng cao.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực; miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo, tinh tế; lối kể chuyện hấp dẫn ngôn ngữ mang phong vị và màu sắc dân tộc, giàu tính tạo hình và đầy chất thơ.
2. Kĩ năng:
Củng cố, nâng cao các kĩ năng tóm tắt tác phẩm và phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
1. Tìm hiểu chung:
a) Tác giả:
Tô Hoài là một trong những nhà văn lớn của văn học Việt Nam hiện đại. Ông có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau của đất nước.
b) Tác phẩm:
Vợ chồng A Phủ (1952) là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội giải phóng Tây Bắc, in trong tập Truyện Tây Bắc, giải Nhất giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955. Tác phẩm gồm hai phần, đoạn trích trong SGK là phần một
2. Đọc – hiểu văn bản:
a) Nội dung:
- Nhân vật Mị:
+ Cuộc sống thống khổ: Mị là cô gái trẻ, đẹp, yêu đời nhưng vì món nợ “truyền kiếp”, bị bắt làm “con dâu gạt nợ” nhà thống lí Pá Tra, bị đối xử tàn tệ, mất ý thức về cuộc sống ( lời giới thiệu về Mị, công việc, không gian căn buồng của Mị,…).
+ Sức sống tiềm tàng và khát vọng hạnh phúc: Mùa xuân đến (thiên nhiên, tiếng sáo gọi bạn, bữa rượu,…), Mị đã thức tỉnh (kỉ niệm sồng dậy, sống với tiếng sáo, ý thức về thời gian, thân phận,…) và muốn đi chơi (thắp đèn, quấn tóc,…). Khi bị A Sử trói vào cột, Mị “như không biết mình đang bị trói”, vẫn thả hồn theo tiếng sáo.
+ Sức phản kháng mạnh mẽ: Lúc đầu, thấy A Phủ bị trói, Mị dửng dưng “vô cảm”. Nhưng khi nhìn thấy “dòng nước mắt chảy xuống hai hõm má đã xám đen lại” của A Phủ, Mị xúc động, nhớ lại mình, đồng cảm với người, nhận ra tội ác của bọn thống trị. Tình thương, sự đồng cảm giai cấp, niềm khát khao tự do mãnh liệt,… đã thôi thúc Mị cắt dây trói cứu A Phủ và tự giải thoát cho cuộc đời mình.
- Nhân vật A Phủ:
+ Số phận éo le, là nạn nhân ủa hủ tục lạc hậu và cường quyền phong kiến miền núi (mồ côi cha mẹ, lúc bé đi làm thuê hết nhà này đến nhà khác, lớn lên nghèo đến nỗi không lấy nổi vợ).
+ Phẩm chất tốt đẹp: có sức khỏe phi thường, dũng cảm; yêu tự do, yêu lao động; có sức sống tiềm tàng mãnh liệt…
- Giá trị của tác phẩm:
+ Giá trị hiện thực: miêu tả chân thực số phận cực khổ của người dân nghèo, phơi bày bản chất tàn bạo của giai cấp thống trị ở miền núi.
+ Giá trị nhân đạo: thể hiện tình yêu thương, sự đổng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ của người dân lao động miền núi trước Cách mang; tố cáo, lên án, phơi bày bản chất xấu xa, tàn bạo của giai thống trị; trân trọng và ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt và khả năng cách mạng của nhân dân Tây Bắc;…
b) Nghệ thuật:
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật có nhiều điểm đặc sắc (A Phủ được miêu tả qua hành động, Mị chủ yêu khắc họa tâm tư,…).
- Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo.
- Biệt tài miêu tả thiên nhiên và phong tục, tập quán của người dân miền núi.
- Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc và sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình và thấm đẫm chất thơ,…
c) Ý nghĩa văn bản:
Tố cáo tội ác của bọn phong kiến, thực dân; thể hiện số phận đau khổ của người dân lao động miền núi; phản ánh con đường giải phóng và ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của họ.
3. Hướng dẫn tự học:
- Tìm đọc trọn vẹn Vợ chồng A Phủ và tóm tắt tác phẩm.
- Phân tích diễn biến tâm trạng của Mị trong “đêm tình mùa xuân” và đêm cởi trói cứu A Phủ./.
♥♥♥&♥♥♥
Tuần : 1 - Tiết 4 , 5,6
VỢ NHẶT
(Trích – KIM LÂN)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1) Tác giả:
Kim Lân (1920 - 2007): thành công về đề tài nông thôn và người nông dân; có một số tác phẩm có giá trị về đề tài này.
2) Tác phẩm:
Vợ nhặt (in trong tập Con chó xấu xí, 1962) được viết dựa trên một phần cốt truyện cũ của tiểu thuyết Xóm ngụ cư.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1) Nội dung:
- Nhân vật Tràng: là người lao động nghèo, tốt bụng và cởi mở (giữa lúc đói, anh sẵn lòng đãi người đàn bà xa lạ), luôn khát khao hạnh phúc và có ý thức xây dựng hạnh phúc. Câu “nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về” đã ẩn chứa niềm khát khao tổ ấm gia đình và Tràng đã “liều” đưa người đàn bà xa lạ về nhà. Buổi sáng đầu tiên khi có vợ, thấy nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, Tràng cảm thấy yêu thương và gắn bó, có trách nhiệm với gia đình, nhận ra bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này. Anh cũng nghĩ tới sự đổi thay cho dù vẫn chưa ý thức thật đầy dủ (hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng trên đê Sộp).
- Người “vợ nhặt”: là nạn nhân của nạn đói. Những xô đẩy dữ dội của hoàn cảnh đã khiến “thị” chao chát, thô tục và chấp nhận làm “vợ nhặt”. Tuy nhiên, sâu thẳm trong con người này vẫn khao khát một mái ấm. “Thị” là một con người hoàn toàn khác khi trở thành người vợ trong gia đình.
- Bà cụ Tứ: một người mẹ nghèo khổ, rất mực thương con; một người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung và giàu lòng vị tha; một con người lạc quan, có niềm tin vào tương lai, hạnh phúc tươi sáng.
Ba nhân vật có niềm khát khao sống và hạnh phúc, niềm tin và hi vọng vào tương lai tươi sáng và ở cả những thời khắc khó khăn nhất, ranh giới mong manh giữa sự sống và cái chết. Qua các nhân vật, nhà văn muốn thể hiện tư tưởng: “dù kề bên cái đói, cái chết, người ta vẫn khao khát hạnh phúc, vẫn hướng về ánh sáng, vẫn tin vào sự sống và vẫn hi vọng vào tương lai”.
2) Nghệ thuật:
- Xây dựng được tình huống truyện độc đáo: Tràng nghèo, xấu, lại là dân ngụ cư, giữa lúc đói khát nhất, khi cái chết đang cận kề lại “nhặt” được vợ, có vợ theo. Tình huống éo le này là đầu mối cho sự phát triển của truyện, tác động đến tâm trạng, hành động của các nhân vật và thể hiện chủ đề của truyện.
- Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn; dựng cảnh sinh động, có nhiều chi tiết đặc sắc.
- Nhân vật được khắc họa sinh động, đối thoại hấp dẫn, ấn tượng, thể hiện tâm lí tinh tế.
- Ngôn ngữ một mạc, giản dị nhưng chắt lọc và giàu sức gợi.
3) Ý nghĩa văn bản:
Tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít đã gây ra nạn đói khủng khiếp năm 1945 và khẳng định: ngay trên bờ vực của cái chết, con người vẫn hướng về sự sống, tin tưởng ở tương lai, khát khao tổ ấm gia đình và thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Tóm tắt truyện và phân tích ý nghĩa nhan đề Vợ nhặt.
- Phân tích diễn biến tâm trạng của bà cụ Tứ.
- Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm./.
♫♫♫&♫♫♫
Tuần : 1 - Tiết 7 ; Tuần 2: Tiết 8 ,9
RỪNG XÀ NU
(Nguyễn Trung Thành)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1) Tác giả: Nguyễn Trung Thành (bút danh khác là Nguyên Ngọc) là nhà văn trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến, gắn bó mật thiết với mảnh đất Tây Nguyên.
2) Tác phẩm: Truyện ngắn Rừng xà nu được viết năm 1965; đăng trên tạp chí văn nghệ quân đội giải phóng Trung Trung bộ(Số 2-1965), sau đó được in trong tập Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1) Nội dung:
a) Hình tượng cây xà nu:
+ Cây xà nu đã trở thành một phần máu thịt trong đời sống vật chất và tinh thần của người dân làng Xô Man.
+ Cây xà nu tượng trưng cho phẩm chất và số phận của nhân dân Tây Nguyên trong chiến tranh CM. Vẻ đẹp , những thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu, những đặc tính của xà nu…là hiện thân cho vẻ đẹp, những mất mát, đau thương, sự khát khao tự do và sức sống bất diệt của dân làng Xô Man nói riêng, đồng bào Tây Nguyên nói chung.
b) Hình tượng nhân vật Tnú:
+ Là người gan góc, dũng cảm, mưu trí;
+ Có tính kỉ luật cao, trung thành với CM;
+ Có một trái tim yêu thương và sôi sục căm thù: Sống rất nghĩa tình và luôn mang trong tim ba mối thù: thù của bản thân, thù của gia đình, thù của buôn làng.
+ Cuộc đời bi tráng và con đường đến với CM của T nú điển hình cho con đường đến với CM của người dân Tây Nguyên, góp phần làm sáng tỏ chân lí của thời đại: phải dùng bạo lực CM để tiêu diệt bạo lực phản CM; đấu tranh vũ trang là con đường tất yếu để tự giải phóng.
c) Hình tượng rừng xà nu và Tnú có mối quan hệ khăng khít, bổ sung cho nhau. Rừng xà nu chỉ giữ được màu xanh bất diệt khi có những con người biết hi sinh như T nú; sự hi sinh của những con người như T nú góp phần là cho những cánh rừng mãi mãi xanh tươi.
2) Nghệ thuật:
- Không khí, màu sắc đậm chất Tây Nguyên thể hiện ở bức tranh thiên nhiên; ở ngôn ngữ, tâm lí, hành động của các nhân vật.
- Xây dựng thành công các nhân vật vừa có những nét cá tính sống động vừa mang những phẩm chất có tính khái quát, tiêu biểu(cụ Mết; T nú, Dít...)
- Khắc họa thành công hình tượng cây xà nu-một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc-tạo nên màu sắc sử thi và lãng mạn bay bổng cho thiên truyện.
- Lời văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, khi thâm trầm, khi tha thiết, trang nghiêm,…
3) Ý nghĩa văn bản:
- Ngợi ca tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói riêng, đất nước, con người VN nói chung trong cuộc đấu tranh GP dân tộc;
- Khẳng định chân lí của thời đại: để giữ gìn sự sống của đất nước và nhân dân, không có cách nào khác là phải cùng nhau đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Tóm tắt truyện Rừng xà nu và giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm.
- Phân tích các nhân vật: cụ Mết; Dít; Heng./.
&
Tuần : 2 - Tiết 10 , 11 ,12
NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH
(NGUYỄN THI)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1) Tác giả:
Nguyễn Thi (1928-1958) là một trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của văn nghệ giải phóng Miền Nam thời kì chống Nỹ-cứu nước. Ông gắn bó sâu sắc với nhân dân Nam bộ. Nguyễn Thi cũng là cây bút có năng lực phân tích tâm lí sắc sảo.
2) Tác phẩm:
Những đứa con trong gia đình là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của Nguyễn Thi được sáng tác trong những ngày chiến đấu ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ-cứu nước.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1) Nội dung:
a) Nhân vật chính:
- Việt: Là một thanh niên mới lớn, rất hồn nhiên (không sợ chết nhưng lại rất sợ ma, hay tranh giành với chị, đi chiến đấu vẫn mang súng cao su trong người,…); có một tình yêu thương gia đình sâu đậm, một tính cách anh hùng, tinh thần chiến đấu gan dạ, kiên cường. Trong anh có dòng máu của những con người gan góc, sẵn sàng hi sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc (còn nhỏ mà dám tấn công kẻ giết cha, xin đi tòng quân và chiến đấu rất dũng cảm…)
- Chiến: Là một cô gái mới lớn, tính khí vẫn còn nét trẻ con nhưng cũng là một người chị biết nhường em, biết lo toan, tháo vát; vừa có những điểm giống mẹ, vừa có những nét riêng. Chiến căm thù giặc sâu sắc, gan góc, dũng cảm, lập được nhiều chiến công.
b) Chiến và Việt là hai khúc sông trong dòng sông truyền thống của gia đình. Hai chị em là sự tiếp nối thế hệ của chú Năm và má, song lại mang dấu ấn riêng của thế hệ trẻ Miền Nam thời kì chống Mỹ-cứu nước.
2) Nghệ thuật:
- Tình huống truyện: Việt-một chiến sĩ Quân giải phóng-bị thương phải nằm lại chiến trường. Truyện kể theo dòng nội tâm của Việt khi liền mạch(lúc tỉnh), khi gián đoạn(lúc ngất) của người trong cuộc làm câu chuyện trở nên chân thật hơn; có thể thay đổi đối tượng, không gian, thời gian, đan xen tự sự và trữ tình.
- Chi tiết được chọn lọc vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa, gây ấn tượng mạnh. Ngôn ngữ bình dị, phong phú, giàu giá trị tạo hình và đậm sắc thái Nam bộ.
- Giọng văn chân thật, tự nhiên, nhiều đoạn gây xúc động mạnh…
3) Ý nghĩa văn bản:
Qua câu chuyện về những con người trong một gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung với quê hương, với CM, nhà văn khẳng định: sự hòa quyện giữa tình cảm gia đình và tình yêu nước; giữa truyền thống gia đình và truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người VN, dân tộc VN trong cuộc kháng chiến chống Mỹ-cứu nước.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
-Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm Những đứa con trong gia đình.
- So sánh hai nhân vật Việt và Chiến./.
&
Tuần : 2 - Tiết 13 , 14 Tuần :3 – Tiết 15
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
(NGUYỄN MINH CHÂU)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1) Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930-1989):
Trước năm 1975 là ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn; từ đầu thập kỉ 80 của thế kỉ XX chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh, thuộc trong số những người mở đường tinh anh và tài năng(Nguyên Ngọc)của VHVN thời kì đổi mới.
2) Tác phẩm:
Chiếc thuyền ngoài xa tiêu biểu cho xu hướng chung của VHVN thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận con người trong cuộc sống đời thường.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1) Nội dung:
a) Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh:
- Một cảnh đắt trời cho là cảnh chiec1 thuyền lưới vó ẩn hiện trong biển sớm mờ sương có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào…Với người nghệ sị, khung cảnh đó chứa đựng chân lí của sự hoàn thiện , làm dấy lên trong Phùng những xúc cảm thẩm mĩ, khiến tâm hồn anh như được gột rửa, thanh lọc.
- Một cảnh tượng phi thẩm mĩ (một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi; gã đàn ông to lớn, dữ dằn), phi nhân tính(người chồng đánh vợ một cách thô bạo, đứa con thương mẹ đã đánh lại cha,…)giống như trò đùa quái ác, làm phùng ngơ ngác không tin vào mắt mình.
=>Qua hai phát hiện của người nghệ sĩ, nhà văn chỉ ra: cuộc đờichứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn; không thể đánh giá con người, cuộc sống ở dáng vẻ bên ngoài mà phải đi sâu tìm hiểu, phát hiện bản chất bên trong.
b) Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện:
- Đó là câu chuyện về cuộc đời nhiều bí ẩn và éo le của một người đàn bà hàng chài nghèo khổ, lam lũ…
- Câu chuyện đã giúp nghệ sĩ Phùng hiểu về người đàn bà hàng chai (một phụ nữ nghèo khổ, nhẫn nhục, sống kín đáo, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời, có tâm hồn đẹp đẽ, giàu đức hi sinh và lòng vị tha); về người chồng của chị(bất kể lúc nào thấy khổ quá là lôi vợ ra đánh); chánh án Đẩu (có lòng tốt, sẵn sàng bảo vệ công lí nhưng kinh nghiệm sống chưa nhiều) và về chính mình (sẵn sàng làm tất cả vì sự công bằng nhưng lại đơn giản trong cách nhìn nhận, suy nghĩ).
=> Qua câu chuyện về cuộc đời của người đàn bà hàng chài và cách ứng xử của các nhân vật, nhà văn muốn gửi đến người đọc thông điệp: đứng nhìn cuộc đời, con người một cách đơn giản, phiến diện; phải đánh giá sự việc, hiện tượng trong các mối quan hệ đa diện, nhiều chiều.
c) Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”:
- Mỗi lần nhìn kĩ vào bức ảnh đen trắng, người nghệ sĩ thấy “hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai” (đó là chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn của cuộc đời, cũng là biểu tượng của nghệ thuật). Và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ anh cũng thấy “người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh” (đó là hiện thân của những lam lũ, khốn khó, là sự thật cuộc đời).
-Ý nghĩa: Nghệ thuật chân chính không thể tách rời, thoát li cuộc sống. Nghệ thuật chính là cuộc đời và phải vì cuộc đời.
2) Nghệ thuật:
- Tình huống truyện độc đáo, có ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống.
- Tác giả lựa chọn ngôi kể, điểm nhìn thích hợp, làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực và có sức thuyết phục.
- Ngôn ngữ nhân vật sinh động, phù hợp với tính cách. Lời văn giản dị mà sâu sắc, đa nghĩa.
3) Ý nghĩa văn bản:
Chiếc thuyền ngoài xa thể hiện những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về nghệ thuật và cuộc đời: nghệ thuật chân chính phải luôn gắn với cuộc đời, vì cuộc đời; người nghệ sĩ cần phải nhìn nhận cuộc sống và con người một cách toàn diện, sâu sắc. Tác phẩm cũng rung lên hồi chuông báo động về tình trạng bạo lực gia đình và hậu quả khôn lường của nó.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Tìm đọc trọn vẹn truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa.
- Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong tác phẩm.
&
Tuần : 3 - Tiết 16 , 17 ,18
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
( Trích)
Lưu Quang Vũ
A.Kiến thức cơ bản
I. T¸c gi¶:
Lu Quang Vò (1948- 1988) quª gèc ë §µ N½ng, sinh t¹i Phó Thä trong mét gia ®×ng trÝ thøc.
+ Tõ 1965 ®Õn 1970: Lu Quang Vò vµo bé ®éi vµ ®îc biÕt ®Õn víi t c¸ch mét nhµ th¬ tµi n¨ng ®Çy høa hÑn.
+ Tõ 1970 ®Õn 1978: «nng xuÊt ngò, lµm nhiÒu nghÒ ®Ó mu sinh.
+ Tõ 1978 ®Õn 1988: biªn tËp viªn T¹p chÝ S©n khÊu, b¾t ®Çu s¸ng t¸c kÞch vµ trë thµnh mét hiÖn tîng ®Æc biÖt cña s©n khÊu kÞch trêng nh÷ng n¨m 80 víi nh÷ng vë ®Æc s¾c nh: Sèng m·i tuæi 17, HÑn ngµy trë l¹i, Lêi thÒ thø 9, kho¶nh kh¾c vµ v« tËn, BÖnh sÜ, T«i vµ chóng ta, Hai ngµn ngµy oan tr¸i, Hån Tr¬ng Ba, da hµng thÞt,
+ Lu Quang Vò lµ mét nghÖ sÜ ®a tµi: lµm th¬, vÏ tranh, viÕt truyÖn, viÕt tiÓu luËn, nhng thµnh c«ng nhÊt lµ kÞch. ¤ng lµ mét trong nh÷ng nhµ so¹n kÞch tµi n¨ng nhÊt cña nÒn v¨n häc nghÖ thuËt ViÖt Nam hiÖn ®¹i
Lu Quang Vò ®îc tÆng gi¶i thëng Hå ChÝ Minh vÒ v¨n häc nghÖ thuËt n¨m 2000.
II. Vở kịch "Hồn Trương Ba, da hµng thịt":
1. H/cảnh và mục đích stác:
a. H/cảnh:
-Vë kÞch ®îc Lu Quang Vò viÕt vµo n¨m 1981, ®îc c«ng diÔn vµo n¨m 1984.
- Công cuộc đổi mới của Đảng fát động nhằm giải fóng sức sản xuất , fát huy mọi tiềm năng stạo của ndân trong đó có người câm bút.
- Số fận cá nhân, con người cá nhân, vấn đề tiêu cực cần được khám fá.
b. Mục đích:
Fê fán biểu hiện tiêu cực của lối sống lúc bấy giờ :
- Chạy theo những ham muốn tầm thường về vật chất chỉ muốn hưởng thụ để trở nên fàm fu, thô thiển.
- Csống ít chú tâm tới đ/sống vật chất , không fấn đấu cho hfúc vẹn toàn.
- Tình trạng con người sống giả không thực với bản thân mình
à C/sống con người chỉ thực sự hfúc, chỉ có gtrị khi được sống đúng mình, được sống tự nhiên trong 1thể thống nhất.
2. Tóm tắt ndung vở kịch: Gồm 7 cảnh
( sgk)
3. Nguồn gốc và sự stạo của vở kịch:
Tgiả mượn truyện dgian, nhưng có nhiều stạo :
- Ở truyện dgian Hồn Trương Ba cứ việc sống trong xác anh hàng thịt 1 cách bình thường.
- Ở tp LQV đã sáng tạo:
+ Diễn tả tình trang trớ trêu, nỗi đau khổ dày vò của Trương Ba.
+ Quyết định cuối cùng giàu tính nhân văn .
II. Đoạn trích
Đây là 1 phần của cảnh 7- cảnh cuối cùng của vở kịch.
- Mâu thuẫn giữa hồn và xác lên đến căng thẳng. Hồn có nguy cơ bị lấn át (người thân trong gđình xa lánh). Để từ đó dẫn đến quyết định cuối cùng.
B. Ôn tập đoạn trích
I. Nguyên nhân dẫn đến xung đột
Trương Ba (Nh©n hËu,trong s¹ch, ngay th¼ng. Thó vui tao nh·, trÝ tuÖ ch¬i cê víi nước ®i kho¸ng ho¹t)àTró nhê thÓ x¸c cña hµng thÞt (Th« lç,phò phµng,dung tôc;Uèng rưîu nhiÒu, ham b¸n thÞt,kh«ng mÆn mµ víi ch¬i cê, nưíc cê kh«ng cßn kho¸ng ho¹t như trưíc)
=>Hồn Trương Ba ý thức được điều đó, ngày càng thấy xa lạ với mọi người, thấy chán chính mình
II. Nhân vật Hồn Trương Ba:
C âu h ỏi: Phân tích sự thay đổi tâm trạng của nhân vật Hồn Trương Ba khi phải sống nhờ th ân xác anh hang thịt trong đoạn trích vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của tác giả Lưu Quang Vũ
a) Mµn đối thoại giữa Hồn Trương Ba vµ Xác hµng thịt:
* Hồn Trương Ba
- Mục đích:Phñ ®Þnh sù lÖ thuéc cña linh hån vµo x¸c thÞt, coi x¸c thÞt chØ lµ c¸i vá bÒ ngoµi, kh«ng cã ý nghÜa. Kh¼ng ®Þnh linh hån vÉn cã ®êi sèng riªng: nguyªn vÑn, trong s¹ch, th¼ng th¾n
- Cử chỉ:¤m ®Çu, ®øng vôt dËy, nh×n ch©n tay, th©n thÓ, bÞt tai l¹i
àUÊt øc, tøc giËn, bÊt lùc
- Xưng h«: Mµy Ta
àKhinh bØ, xem thưêng
- Giọng điệu: GiËn d÷, khinh bØ, m¾ng má, ®ång thêi ngËm ngïi thÊm thi¸,tuyÖt väng
- Vị thế: BÞ ®éng, kh¸ng cù yÕu ít, ®uèi lý, tuyÖt väng.
à Ngưêi thua cuéc. ChÊp nhËn trë l¹i vµo x¸c hµng thÞt
* Xác hµng thịt:
- Mục đích: Kh¼ng ®Þnh sù ©m u, ®ui mï cña thÓ x¸c cã søc m¹nh ghª gím, cã kh¶ n¨ng ®iÒu khiÓn, lµm ¸t ®i linh hån cao khiÕt. Dån hån Tr¬ng Ba vµo thÕ ®uèi lý buéc ph¶i tho¶ hiÖp, quy phôc.
- Cử chỉ: L¾c ®Çu à Tá vÎ thư¬ng h¹i
- Xưng hô: ¤ng - T«ià Ngang hµng th¸ch thøc
- Giọng điệu :Khi ng¹o nghÔ th¸ch thøc, khi buån rÇu th× thÇm ranh m·nh, an ñi.
- Vị thế: Chñ ®éng ®Æt nhiÒu c©u hái ph¶n biÖn, lý lÏ gi¶o ho¹t
àKÎ th¾ng thÕ, buéc ®ưîc hån Trư¬ng Ba quy phôc m×nh.
è Linh hồn và thể xác không thể tách rời nhau, fải là 1 thể thống nhất. Linh hồn fải sống đúng với thân xác của mình.Không thể vay mượn, trú ẩn nơi không fải của mình. Sống như thế thì lúc nào cũng chỉ thấy bkịch.
- Lên án hiện tượng lí thuyết suông, đề cao tinh thần mà chẳng chú ý đến vật chất.
b. Màn đối thoại giữa Trương ba và người thân
*Trưíc sù tha ho¸ vµ biÕn đổi cña Trương Ba
- Vợ:
+ Phản ứng: Buån b· ®au khæ muèn chÕt, bá ®i ®Þnh nhêng chång cho c« hµng thÞt
+ Nguyên nhân: NhËn thÊy sù thay ®æi cña chång vµ ®au khæ tríc t×nh c¶nh chång chung
- Con dâu:
+ Phản ứng: Th«ng c¶m vµ xãt thư¬ng
+ Nguyên nhân :ThÊu hiÓu nhưng ®au lßng nhËn thÊy bè ngµy mét ®æi kh¸c
- Cháu gái:
+ Phản ứng: : QuyÕt liÖt vµ d÷ déi
+ Nguyên nhân: T©m hån tuæi th¬ vèn trong s¹ch, kh«ng chÊp nhËn sù tÇm thưêng dung tôc.
* Trưíc ph¶n øng cña ngưêi th©n
- Tâm trạng:
+VÎ mÆt: ThÉn thê, lÆng ng¾t nh t¶ng ®¸.
+Cö chØ: Tay «m ®Çu
+ §iÖu bé: Run rÈy, lËp cËp.
+Giäng ®iÖu: NhÉn nhôc, cÇu cøu
=> V« cïng ®au ®ín, bÕ t¾c.
- Nguyên nhân:HiÓu nh÷ng g× m×nh ®·, ®ang vµ sÏ lµm cho ngưêi th©n lµ rÊt tÖ h¹i mÆc dï kh«ng hÒ muèn
à Bi kÞch ®ưîc ®Èy ®Õn ®inh ®iÓm buéc nh©n vËt ph¶i ®øng trưíc lùa chän
è§Ønh ®iÓm cña bi kÞch nh©n vËt kh«ng tho¶ hiÖp mµ ®Êu tranh m¹nh mÏ quyÕt liÖtà vÎ ®Ñp t©m hån cao quý cña ngưêi lao ®éng trong cuéc ®Êu tranh víi c¸i dung tôc tù hoµn thiÖn nh©n c¸ch
c. Mµn ®èi tho¹i víi §Õ ThÝch:
* Quan niệm của Đế ThÝch:
Khuyªn Trư¬ng Ba chÊp nhËn v× thÕ giíi vèn kh«ng toµn vÑn: “ Díi ®Êt, trªn trêi ®Òu thÕ c¶”
* Quan niệm của Trương Ba:
Kh«ng chÊp nhËn c¸i c¶nh ph¶i sèng bªn trong mét ®»ng bªn ngoµi mét nÎo, muèn ®ưîc lµ m×nh “toµn vÑn”
=> §Õ ThÝch cã c¸i nh×n quan liªu hêi hît vÒ cuéc sèng con ngưêi nãi chung vµ víi Trư¬ng Ba nãi riªng.
*) ý nghĩa :
- Sống phải được là mình, sống gửi, sống nhờ, sống chắp vá, sống với bất cứ giá nào là kiểu sống vô nghĩa,nhất là khi phải trả giá bằng cước phí tâm hồn là điều không thể chấp nhận được
- Sống là mình cũng có nghĩa là dám chịu nhận trách nhiệm về mình,cũng có nghĩa là hãy dám từ bỏ trò chơi tâm hồn nào đó mình đang tự biện minh để tìm kiếm sự thanh thản giả tạo.
d. Mµn kÕt : Trương Ba trả xác cho hàng thịt, chấp nhận cái chết để linh hồn được trong sạch và hóa thân vào các sự vật yêu thương, tồn tại vĩnh viễn vào người thân yêu của mình.
à C/sống tuần hoµn theo quy luật của mu«n đời, mµn kịch víi chÊt th¬ s©u l¾ng ®· ®em l¹i ©m hưởng thanh tho¸t cho mét bi kÞch l¹c quan ®ång thêi truyÒn ®i th«ng ®iÖp vÒ sù chiÕn th¾ng cña c¸i ThiÖn, c¸i §Ñp vµ cña sù sèng ®Ých thùc.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Bi kÞch cña con ngưêi khi bÞ ®Æt vµo nghÞch c¶nh: Ph¶i sèng nhê, sèng vay mîn, sèng t¹m bî vµ tr¸i víi tù nhiªn khiÕn t©m hån nh©n hËu, thanh cao bÞ nhiÔm ®éc vµ tha ho¸ bëi sù lÊn ¸t cña thÓ x¸c th« lç, phµm tôc.
- VÎ ®Ñp t©m hån cña nh÷ng ngêi lao ®éng trong cuéc ®Êu tranh chèng l¹i sù gi¶ t¹o vµ dung tôc, b¶o vÖ quyÒn ®îc sèng ®Ých thùc cïng kh¸t väng hoµn thiÖn nh©n c¸ch.
2. Nghệ thuật:
- Sự sáng tạo từ dân gian; việc sử dụng ngôn ngữ kịch
- Sù kÕt hîp gi÷a tÝnh hiÖn ®¹i vµ c¸c gi¸ trÞ truyÒn thèng
- Sù phª ph¸n m¹nh mÏ, quyÕt liÖt vµ chÊt tr÷ t×nh ®»m th¾m, bay bæng
B. Đề tham khảo
Phân tích sự thay đổi tâm trạng của nhân vật Hồn Trương Ba khi phải sống nhờ thân xác anh hang thịt trong đoạn trích vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của tác giả Lưu Quang Vũ
Yêu cầu :
Về kỹ năng
Biết cách làm bài nghị luận văn học theo đặc trưng thể loại kịch ; diễn đạt lưu loát, kết cấu chặt chẽ, không mắc lỗi chính tả, dung từ và ngữ pháp
Về kiến thức
Trên cơ sở hiểu biết về vở kịch Hồn Trương Ba , da hang thịt của Lưu Quang Vũ, phát hiện và phân tích nhữnh nét đặc sắc nghệ thuật kịch, qua đó làm nổi bật những nét tính cách và sự thay đổi của nhân vật hồn Trương Ba ; đồng thời nêu lên những cảm nhận riêng :
Sự đau khỏ củ hồn Trương Ba khi phải sống trong hoàn cảnh trớ trêu, có những thay đổi đặc biệt ( hoàn cảnh đặc biệt của Trương Ba ). Nỗi đau đớn của Trương Ba khi phải sống không được là chính mình, ở trong gia đình của mình như ở gjã những ngươpì xa lạ.
Trương Ba đã đấu tranh với hoàn cảnh thớ trêu của mình và đã quyết định: không sống nhờ vào than xác người khác “ Bên trong một đàng, bên ngoài một néo ”. Trương ba không thể chịu nổi tình trạng bi hài này ( sự “ lệch pha” giữa hồn và xác
Điều này khặng định triết lí : con người là mộy thể thong nhất, hồn và xác phải hài hoà, không thể có một tâm hồn thanh cao trong một thân xác phàm tục, tội lỗi. Sống thực cho ra con người quả không hề đễ dàng, đơn giản. Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, khi không được là mình thì cuộc sống ấy thực vô nghĩa.
Vở kịch phản ánh tài năng sáng tạo độc đáo, tài ba của Lưu Quang Vũ
Tuần : 3 - Tiết 19 , 20
THUỐC
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1) Tác giả:
Lỗ Tấn (1881 – 1936), nhà văn cách mạng Trung Quốc, người đã từ bỏnghề thuốc để làm văn nghệ vì cho rằng chữa bệnh thể xác không quan trọng
File đính kèm:
- giao an on thi tot nghiep THPT.doc