PHẦN MỘT: RÈN LUYỆN CÁC KĨ NĂNG ĐỊA LÍ
I/ Kĩ năng Biểu đồ
1- Hướng dẫn học sinh cách nhận dang biểu đồ
1. Biểu đồ Đường ( đồ thị): thường được dùng để thể hiện sự biến động, tăng trưởng , thể hiện tiến trình, động thái phát triển của đối tượng qua nhiều năm.
2. Biểu đồ Cột dùng để thể hiện về độ lớn, giá trị của đối tượng ( tuỳ theo số thành phần của đối tượng mà vẽ biểu đồ cột đơn hay cột ghép, cột chồng, thanh ngang)
3. Biểu đồ Tròn và Miền được dùng để thể hiện về cơ cấu của các thành phần trong một tổng thể ( - Nếu số liệu là % thì các thành phần cộng lại phải = 100%
- Còn nếu số liệu là giá trị thì phải coi tổng của các thành phần là 100% sau đó tính % của các thành phần )
92 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ôn thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỘT: RẩN LUYỆN CÁC KĨ NĂNG ĐỊA LÍ
I/ Kĩ năng Biểu đồ
1- Hướng dẫn học sinh cỏch nhận dang biểu đồ
Biểu đồ Đường ( đồ thị): thường được dùng để thể hiện sự biến động, tăng trưởng , thể hiện tiến trình, động thái phát triển của đối tượng qua nhiều năm.
Biểu đồ Cột dùng để thể hiện về độ lớn, giá trị của đối tượng ( tuỳ theo số thành phần của đối tượng mà vẽ biểu đồ cột đơn hay cột ghép, cột chồng, thanh ngang)
Biểu đồ Tròn và Miền được dùng để thể hiện về cơ cấu của các thành phần trong một tổng thể ( - Nếu số liệu là % thì các thành phần cộng lại phải = 100%
- Còn nếu số liệu là giá trị thì phải coi tổng của các thành phần là 100% sau đó tính % của các thành phần )
*BĐ Tròn: - thể hiện được cả về qui mô và cơ cấu với nhưng chỉ được từ 3 mốc thời gian trở xuống ( thể hiện ít năm).
- Vẽ biểu đồ trũn khi bảng số liệu cú tỉ lệ phần trăm cỏc đối tượng cộng lại bằng 100%;
- nếu bảng số liệu là số tuyệt đối ( như tỉ đồng, ha, người) nhưng trong cõu hỏi yờu cầu: thể hiện tỉ lệ, tỉ trọng, cơ cấu, kết cấu ( thỡ phải xử lý bảng số liệu sang số liệu tương đối:%).
- Lưu ý khi đề bài yờu cầu thể hiện qui mụ của đối tượng thỡ phải vẽ cỏc đường trũn cú bỏn kớnh lớn, nhỏ khỏc nhau theo giỏ trị tổng số tương ứng
* BĐ miền chỉ thể hiện được về động thỏi phỏt triển và cơ cấu của đối tượng (nhưng không thể hiện được qui mô), sử dụng khi bảng số liệu có từ 4 mốc thời gian trở lên ( thể hiện nhiều năm).
Biểu đồ kết hợp Đường và Cột ( BĐ 2 trục tung) dùng khi thể hiện về sự tương quan giữa 2 đối tượng có 2 đơn vị khác nhau ( ví dụ: diện tích và sản lượng...)
2 - Kĩ năng vẽ biểu đồ
Chú ý: Khi vẽ BĐ phải:
Ghi tên của biểu đồ.
Có Chú giải (chú thích) nếu có từ 2 đối tượng trở lên ( nên sử dụng các màu sắc hoặc các dạng kí hiệu một cách khoa học, có độ phân biệt cao, không nên dùng các kí hiệu gần giống nhau và màu sắc quá đậm), khụng sử dụng bỳt đỏ để làm bài.
Ghi số liệu vào đối tượng ( nếu là BĐ Cột thì ghi giá trị lên đầu cột, Nếu BĐ đường thì ghi tại các điểm giá trị, nếu BĐ tròn thì ghi bên trong của cung tròn còn nếu là BĐ miền thì ghi vào giữa đoạn thể hiện tỉ lệ của đối tượng đó)
Khi vẽ BĐ phải theo trình tự trong bảng số liệu ( theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới- không được tự ý thay đổi trật tự các đối tượng trong bảng số liệu - để tránh tình trạng nhầm lẫn khi ghi giá trị vào đối tượng hoặc bỏ sót đối tượng không thể hiện)
3- Kĩ năng nhận xột biểu đồ, bảng số liệu:
+ Thực tế nhận xột biểu đồ là nhận xột bảng số liệu ( vỡ biểu đồ là hỡnh thức cụ thể húa bảng số liệu dưới dạng hỡnh học):
+ Khi nhận xột bảng số liệu cần phải:
- Nhận xột cỏc số liệu theo hàng: để thấy được sự thay đổi, biến động của số liệu qua cỏc năm khỏc nhau, vỡ vậy phải chỉ ra được đối tượng đú tăng hay giảm về giỏ trị, độ lớn với tốc độ nhanh hay chậm ( phải cú dẫn chứng)
- Nhận xột theo cột: để so sỏnh cỏc đối tượng với nhau xem đối tượng nào là: lớn nhất hay nhỏ nhất ( dẫn chứng số liệu cụ thể)
dựa vào những gì đã nhận xét và kiến thức đã học để giải thích vấn đề ( nếu bài có yêu cầu giải thích)
4 – Bài tập cụ thể:
Dạng 1: Biểu đồ đường, biểu đồ cột:
Bài 1: Cho bảng số liệu sau:
(Đơn vị: tỉ KWh)
Năm
1990
1995
2000
2002
2003
2004
2005
Sản lượng điện
8,8
14,7
26,7
35,9
40,5
46,2
52,1
a.Vẽ biểu đồ đường thể hiện sản lượng điện nước ta theo bảng số liệu trên.
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi sản lượng điện của nước ta thời kì 1990 -2005
Bài 2: Cho bảng số liệu : Giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta thời kì 1990 -2004.
( Đơn vị: tỉ đô la Mĩ)
Năm
1990
1995
2000
2004
Xuất khẩu
2,4
5,4
14,5
26,5
Nhập khẩu
2,7
8,2
15,6
32,0
Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta theo tùng năm .
Nhận xét sự thay đổi giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta trong thời kì trên .
Bài 3: Cho bảng số liệu sau:
Địa điểm
Lượng mưa
lượng bốc hơi
Cân bằng ẩm
Hà Nội
1676
989
+687
Huế
2868
1000
+1868
TP Hồ Chí Minh
1931
1686
+245
Vẽ biểu đồ thớch hợp thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh.
Nhận xét và giải thích.
Bài 4: Cho bảng số liệu: Số dân của Việt Nam, giai đoạn 1901 -2006:
Năm
1901
1921
1956
1979
1989
1999
2009
Số dân (triệu người)
13,0
15,5
27,5
52,7
64,4
76,3
85,8
Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình tăng dân số nước ta giai đoạn 1901 -2009.
Nhận xét và giải thích.
Nêu hậu quả của gia tăng dân số nhanh ở nước ta.
Bài 5: Cho bảng số liệu : bình quân lương thực có hạt theo đầu người của cả nước, ĐB Sông Hồng, Đb Sông Cửu Long năm 1995, 2000, 2005. Đơn vị: (kg/người)
Năm
1995
2000
2005
Cả nước
363
445
477
ĐB Sông Hồng
331
403
362
Đb Sông Cửu Long
832
1025
1124
Vẽ biểu đồ so sánh bình quân lương thực có hạt theo đầu người của cả nước, ĐBSH, ĐBSLC, năm 1995, 2000 và năm 2005.
Nhận xét và giải thích.
Bài 6: Cho bảng số liệu: sản lượng cà phê nhân và khối lượng cà phê xuất khẩu qua một số năm:
Đơn vị: nghìn tấn.
Năm
1980
1985
1990
1995
2000
2005
Sản lượng cà phê nhân
8,4
12,3
92
218
802,5
752,1
Khối lượng cà phê xuất khẩu
4,0
9,2
89,6
248,1
733,9
912,7
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi lượng cà phê nhân và khối lượng cà phê xuất khẩu qua thời kì trên.
Phân tích sự biến động của sản lượng cà phê( nhân) khối lượng cà phê xuất khẩu ở nước ta giai đoạn 1980 – 2005
Bài 7: Cho bảng số liệu về diện tích và sản lượng lúa cả năm ở nước ta thời kì 1990 – 2005.:
Năm
1990
1995
2000
2009
Diện tích gieo trồng(nghìn ha)
6042,8
6765,6
7666,3
7437,2
Sản lượng ( Nghìn tấn)
19225,1
24963,7
32529,5
38950,2
Năng suất (tạ/ha)
..........
...........
...........
............
Tính năng suất lúa cả năm (tạ/ha) của nước ta .
Vẽ biểu đồ thể hiện năng suất lỳa của nước ra, giai đoạn 1990 - 2009
Nhận xột tỡnh hỡnh tăng năng suất lỳa của nước ta giai đoạn trờn và giải thớch nguyờn nhõn?
Dạng 2: Dạng Biểu đồ tròn và miền
Bài 1: Cho bảng số liệu về: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá trị thực tế của nước ta phân theo vùng : tỉ đồng
Các vùng
Năm 2000
Năm 2005
Cả nước
336100
991049
Trung du và miền núi Bắc Bộ
15988
45555
Đồng bằng Sông Hồng
57683
194722
Bắc Trung Bộ
8415
23409
DH Nam Trung Bộ
14508
41661
Tây Nguyên
3100
7208
Đông Nam Bộ
185593
555167
ĐB Sông Cửu Long
35464
87486
Không xác định
15350
35841
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng của nước ta năm 2000 và năm 2005.
Nhận xét cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp.
Giải thích vì sao Đông Nam Bộ là vùng có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
Bài 2: Dựa vào bảng số liệu : Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản nước ta( theo giá thực tế) .
Đơn vị: Tỉ đồng
Năm
Tổng
Nông nghiệp
Lâm nghiệp
Thuỷ sản
2000
163.313,3
129.140,5
7.673,9
26.498,9
2005
256.387,8
183.342,4
9.469,2
63.549,2
a. Vẽ biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất, nông, lâm và thuỷ sản nước ta 2 năm trên.
b. Nhận xét sự thay đổi quy mô và cơ cấu nông, lâm, thuỷ sản.
Bài 3: Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và lâu năm ( đơn vị: nghìn ha)
Năm
1975
1985
1990
2000
2009
Cây CN hàng năm
210,1
600,7
542,0
778,1
753,6
Cây CN lâu năm
172,8
470,3
657,3
1451,3
1936,0
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và lâu năm thời kì 1975 – 2009
Nhận xét và giải thích
Bài 4: Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây:
Khu vực kinh tế
Năm 2000
Năm 2009
Nụng - lõm- ngư nghiệp
24,5
20,9
Cụng nghiệp – xõy dựng
36,7
40,2
Dịch vụ
38,8
38,9
Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phõn theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 2000 -2009
Nhận xột và giải thớch về sự chuyển dịch cơ cấu GDP phõn theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 2000 -2009
Câu 5. Cho bảng số liệu: Sản lượng thuỷ sản phân theo hoạt động ở BTB (tấn)
Tiêu chí
Năm 1995
Năm 2009
Khai thác
93109
263513
Nuôi trồng
15601
98813
Tổng cộng
108710
335326
a/ Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu sản lượng thuỷ sản của vùng năm 1995 và 2009.
b/ Nhận xét, giải thích tình hình phát triển, sự thay đổi cơ cấu sản lượng thuỷ sản của BTB?
HD:
a/ Vẽ 2 biểu đồ hình tròn.
b/ Nhận xét:
- Từ 1995 -> 2009 Sản lượng thuỷ sản tăng: : 108710 tấn -> 335326 tấn, tăng 3,0 lần.
+ Sản lượng thuỷ sản khai thác: 93109 tấn -> 263513 tấn, tăng 2,8 lần.
+ Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng: 15601 tấn -> 98813 tấn, tăng 6,3 lần.
- Sản lượng ... tăng nhưng tốc độ tăng không đều -> Cơ cấu thay đổi:
+ Sản lượng thuỷ sản khai thác tăng chậm -> Tỷ trọng giảm 85,6% (1995) -> 78,6 % (2005)
+ Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng nhanh -> Tỷ trọng tăng 14,4% (1995) -> 21,4 % (2005)
Trong cơ cấu sản lượng thuỷ sản, thuỷ sản nuôi trồng chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng có xu hướng tăng,
thuỷ sản khai thác chiếm tỷ trọng lớn nhưng có xu hướng giảm.
Dạng 3: Biểu đồ kết hợp –biểu đồ 2 trục tung:( Dùng để thể hiện 2 đối tượng có 2 đơn vị khác nhau)
Bài 1: Cho bảng số liệu: Biến đổi diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nước ta, giai đoạn 1943 – 2005:
Năm
Tổng diện tích rừng
(triệu ha)
Trong đó
Tỉ lệ che phủ rừng
(%)
Rừng tự nhiên
Rừng trồng
1943
14,3
14,3
0
43,0
1976
11,1
11,0
0,1
33,8
1983
7,2
6,8
0,4
22,0
1990
9,2
8,4
0,8
27,8
2000
10,9
9,4
1,5
33,1
2005
12,7
10,2
2,5
38,0
Vẽ biểu đồ thể hiện sự biến động tổng diện tích rừng , độ che phủ rừng ở nước ta giai đoạn 1943 -2005.
Nhận xét và giải thích về sự biến động rừng và độ che phủ rừng
Nêu hậu quả của sự suy giảm tài nguyên rừng .
Bài 2: Dựa vào bảng số liệu: Số dân và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta, giai đoạn 1970 – 2007
Năm
1970
1979
1989
1999
2005
2009
Số dân ( triệu người)
41,0
52,5
64,4
76,3
83,1
85,8
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ( %)
3,2
2,5
2,1
1,4
1,3
1,2
Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện sự thay đổi số dân và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta giai đoạn 1970 -2007.
Nhận xét và giải thích tại sao hiện nay tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên đã giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh.
Bài 3: Cho bảng số liệu sau:
1995
2000
2006
2009
Sản lượng(nghìn tấn)
1584
2250
3720
4870
Giỏ trị sản xuất (tỉ đồng)
13524
21777
42035
53654
Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng và giỏ trị sản xuất thủy sản nước ta, giai đoạn 1995 -2009.
Nhận xột tỡnh hỡnh sản xuất của ngành thủy sản nước ta giai đoạn 1995 – 2009.
Bài 4: Cho bảng số liệu:
Số dân thành thị và tỷ lệ dân thành thị của nước ta giai đoạn 1990 -2009
Năm
1979
1989
1999
2009
Số dân thành thị (nghìn người)
10094
12463
18077
25374
Tỷ lệ dân thành thị
trong dân số cả nước (%)
19,2
19,4
23,7
29,6
a. Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện sự thay đổi số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thành trong dân số cả nước giai đoạn 1979 - 2009.
b Nhận xét sự thay đổi số dân thành thị và tỷ lệ dân thành thị trong dân số cả nước trong giai đoạn trên
Hướng dẫn
a. Vẽ biểu đồ kết hợp cột đường thể hiện quá trình đô thị hoá của nước ta trong thời gian trên.
b. Nhận xét.
- Số dân thành thị ngày càng tăng (CM)
- Số dân thành thị ngày càng tăng -> Tỷ lệ dân số thành thị tăng (CM).
- Tuy nhiên dân số thành thị tăg chậm -> tỷ lệ thị dân của nước ta vẫn còn thấp
Yờu cầu HS mỗi dạng biểu đồ vẽ tối thiểu 2 bài:
II – Kĩ năng khai thỏc Atlỏt
1- Cỏc bước sử dụng Át lỏt:
Lựa chọn trang bản đồ phù hợp với nội dung yêu cầu.
Nắm được hệ thống các kí hiệu có liên quan ( cố gắng nhớ càng nhiều càng tốt để tránh phải lật đi lật lại xem chú giải)
Tuỳ theo yêu cầu của bài mà thực hiện nhiệm vụ tiếp theo :
+ Phân tích các biểu đồ trong mỗi trang bản đồ( đo chiều cao của các cột, độ lớn của các hình bán nguyệt trên biểu đồ để nắm được tình hình phát triển, biết được độ lớn ( số liệu) của đối tượng ..)
+ Xác định vị trí của đối tượng dựa vào vị trí của kí hiệu thể hiện đối tượng.
+ Liên kết, đối chiếu, so sánh các kí hiệu với nhau để tìm ra đặc điểm của đối tượng được thể hiện trực tiếp trên bản đồ
+ Dựa vào bản đồ, kết hợp với kiến thức đã học, vận dụng các thao tác tư duy( so sánh, phân tích, tổng hợp) để phát hiện các đặc điểm nhằm giải thích sự phân bố hay đặc điểm của đối tượng địa lí.
* * Các vấn đề về kĩ năng: nhận xét bảng số liệu, sử dụng Atlat, vẽ biểu đồ. Các em đọc tham khảo trong cuốn hướng dẫn ôn tập từ trang 97 – trang 103.
2- Bài tập ứng dụng:
Cõu 1: Dựa vào Átlỏt Việt Nam em hóy:
Nêu vị trí địa lớ vùng TDMNBB? Kể tên các tỉnh của vựng? phân tích ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng?
Hướng dẫn:
- Để nờu được vị trớ địa lớ của vựng TDMNBB, HS sử dụng trang 26 Atlat - Vựng TDMNBB để xỏc định cỏc vựng, cỏc quốc gia hay vựng biển mà vựng này cú chung đường ranh giới và chỉ rừ là tiếp giỏp về phớa nào?
- Để kể tờn cỏc tỉnh của vựng thỡ HS phải sử dụng thờm trang 4-5 Atlat ( trang bản đồ hành chớnh), sau đú ỏp vị trớ của vựng lờn bản đồ này để kể tờn cỏc tỉnh.
- Khi đỏnh giỏ ý nghĩa của vị trớ địa lớ: HS đỏnh giỏ như sau:
+ Tiếp giỏp với cỏc vựng thỡ cú ý nghĩa gỡ:.....
+ Tiếp giỏp với cỏc quốc gia lỏng giờng thỡ cú ý nghĩa gỡ.....?
+ Giỏp biển thỡ cú ý nghĩa gỡ......?
Cõu 2: Dựa vào Átlỏt Việt Nam em hóy:
Nêu vị trí địa lớ vùng Đồng bằng sụng Hồng? Kể tên các tỉnh của vựng? phân tích ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng?
Cỏch làm tương tự:
Cõu 3: Dựa vào át lát địa lí Việt Nam, cho biết:
a/ Trung du và miền núi Bắc Bộ có trung tâm công nghiệp nào? Nêu tên ngành công nghiệp ở từng trung tâm.
b/ Nhận xét về sự phân bố các trung tâm công nghiệp ở Trung du miền núi Bắc Bộ và giải thích.
c/ Nêu tên các cửa khẩu quan trọng của Trung du miền núi Bắc Bộ và cho biết các cửa khẩu đó thuộc tỉnh nào?
Câu 4. Dựa vào át lát địa lí VN, bằng kiến thức đã học hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây thể hiện những điều kiện và hiện trạng khai thác các thế mạnh của vùng TDMN Bắc Bộ
Thế mạnh
Điều kiện phát triển
Thực trạng phát triển
Khai thác, chế biến k/sản và thuỷ điện
Trồng và chế biến cây CN, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.
Chăn nuụi gia sỳc
Phỏt triển kinh tế biển
Câu 5. Dựa vào Átlỏt hóy:
a.Hoàn thành bảng theo mầu để thấy được để thấy được quy mô, cơ cấu ngành CN của các TTCN vùng ĐBSH.
Tên TTCN
Quy mô
Các ngành CN
b, Vì sao Hà Nội, Hải Phòng là 2 trung tâm CN lớn nhất của vùng
PHẦN HAI: ễN TẬP LÍ THUYẾT
CHỦ ĐỀ 5: ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ.
Ôn tập bài 32+33
I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức trọng tâm bài 32, 33
Địa lí các vùng kinh tế
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc bộ.
- Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của vùng.
- Biết được các thế mạnh của vùng, hiện trạng khai thác và khả năng phát huy các thế mạnh đó để phát triển kinh tế xã hội.
- Biết được ý nghĩa kinh tế, chính trị xã hội sâu sắc của việc phát huy các thế mạnh của vùng.
- Xác định trên BĐ vị trí, phạm vi lãnh thổ, sự phân bố các trung tâm công nghiệp, các ngành công nghiệp...
Bài 33. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành
ở Đồng Bằng Sông Hồng
- Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của vùng.
- Phân tich tiềm năng và hạn chế trong phát triển kinh tế – xã hội của Đồng bằng sông Hồng.
- Hiểu được tình cấp thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và thực trạng chuyển dịch của vùng.
II. Phương pháp.
GV yêu cầu HS làm đề cương, bài tập theo nội dung yêu cầu, GV chuẩn kiến thức
III. Nội dung Nội dung 1:
Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miến núi Bắc Bộ
Câu 1. Kể tên các tỉnh TDMNBB? Nêu đặc điểm vị trí lãnh thổ vùng TDMNBB? phân tích ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng?
* 15 tỉnh TDMNBB:
* Đặc điểm VT lãnh thổ:
- Là vùng có diện tích lớn nhất nước ta trên 101 nghìn km2 = 1/3 diện tích cả nước, bao gồm 2 tiểu vùng (Tây Bắc và Đông Bắc) với 15 tỉnh (át lát).
- Vị trí tiếp giáp:Phía Bắc giáp TQ; Phía Tây giáp Lào ;Phía đông, nam giáp biển, ĐBSH, BTB.
* ý nghĩa:
- Thuận lợi: + Giáp các nước - dễ dàng thực hiện các mối liên hệ với các nước láng giềng.
+ TDMNPB bao bọc vùng kinh tế phát triển năng động của cả nước (ĐBSH) được sự hỗ trợ của ĐBSH trong phát triển kinh tế.
+ Giáp biển - thuận lợi phát triển các ngành kinh tế biển.
- Khó khăn: + Giáp BTB - là vùng kinh té nghèo.
+ Giáp TQ , Lào với đường biên giới dài - việc buôn bán tiểu ngạch khó kiểm soát.
Câu 2: Dựa vào át lát VN, bằng kiến thức đã học
a. Hoàn thành bảng thông tin về sự phân bố khoáng sản đang khai thác ở TDMNBB?
b. Nhận xét về tài nguyên khoáng sản của TDMN Bắc Bộ ? Nêu những thuận lợi, khó khăn trong khai thác khoáng sản của vùng?
Hướng dẫn:
a.
Khoáng sản
Đặc điểm phân bố
Than
90% trữ lưỡng than cả nước, tập trung chủ yếu Quảng Ninh (than An traxit). Còn có than mỡ - Thái Nguyên, than nâu - Lạng Sơn.
Sắt
Tòng Bá - Hà Giang, Quý Sa - Yên Bái, Trại Cau - Thái Nguyên.
Thiếc
Tĩnh Túc - Cao Bằng
Đồng
Tạ Khoa(Sơn La), Sinh quyền(Lào Cai). Đất hiếm: Phong Thổ (Lai Châu).
Bô xít
Cao Bằng, Lạng Sơn.
Apatit
Cam Đường - Lào Cai
b.* Nhận xét vê tài nguyên khoáng sản.
- Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giàu khoáng sản bậc nhất cả nước
- Bao gồm đủ loại khoáng sản năng lượng, khoáng sản kim loại, phi kim loại .
Các khoáng sản chính là: Than, sắt, thiếc, chì, kẽm, đồng, Aptít, Pyrít, đá vôi, sét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa,
- Tuy nhiên k/s phân bố không đều, tập trung chủ yếu vùng Đông Bắc
*Thuận lợi và khó khăn trong khai thác & chế biến là:
- Thuận lợi : + Có một số mỏ có trử lượng lớn: than (Quảng Ninh), khá lớn: Quặng đồng – niken (Sơn La), đất hiếm (Lai Châu), quặng sắt (Yừn Bái, Qptít (Lào Cai)
+ Một số mỏ lộ thiên, có vị trí thuận lợi dễ khai thác: than, apatít
+ Gần nguồn thuỷ năng dồi dào và rẻ
- Khó khăn:
+ Đa số mỏ ở nơi hoạt động địa chất phức tap, kết cấu hạ tầng chưa phát triển,giao thông còn nhiều khó khăn
+ Mỏ phân tán, tỷ lệ quặng thấp, việc khai thác đòi hỏi phải có các phương tiện hiện đại, chi phí cao.
+ Vấn đề khai thác ảnh hưởng môi trường sinh thái.
Câu 3: Căn cứ bảng số liệu dưới đây:
Trâu
(Nghìn con)
Bò
(Nghìn con)
Lợn
(Nghìn con)
Cả nước
2897,2
2886,6
4127,9
6103,3
20193,8
27627,2
TDMNBB
1562,0
1690,2
651,1
1057,7
4088,1
6665,3
a) vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện số lượng trâu, bò của cả nước, TDMNBB năm 2009.
b. Nhận xét vai trò của TDMNBB trong việc phát triển chăn nuôi trâu , bò, lợn.
c) Giải thích vì sao TDMNBB nuôi được nhiều loại gia súc trên?
HD:
a/ Biểu đồ cột nhóm.
b/ Vai trò của TDMNBB trong việc phát triển chăn nuôi trâu , bò, lợn.
TDMNBB có vai trò quan trọng trong việc phát triển chăn nuôi trâu, bò, lợn. Biểu hiện: Chiếm tỷ trọng cao trong đàn trâu, bò, lợn của cả nước:...
Trâu (%)
Bò (%)
Lợn (%)
Cả nước
100
100
100
100
100
100
TDMNBB
53,9
59,6
15,8
17,3
20,2
24,1
c/ TDMNBB nuôi được nhiều loại gia súc trên do có điều kiện thuận lợi:
- Vùng đồi núi có diện tích đồng cỏ lớn -> phát triển chăn nuôi trâu bò
(ĐB Trâu chịu rét, ưa ẩm nên được nuôi nhiều ở TDMNBB)
- Đời sống nhân dân nâng cao - lương thực phụ (hoa màu) dành phát triển chăn nuôi, đăc biệt chăn nuôi lợn.
- Sự tiến bộ về giống cho chăn nuôi -> Có nhiều giống vật nuôi tốt.
- Dân cư có kinh nghiệm sản xuất.
Câu 4. Dựa vào át lát địa lí VN, bằng kiến thức đã học hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây thể hiện những điều kiện và hiện trạng khai thác các thế mạnh của vùng TDMN Bắc Bộ
HD:
Thế mạnh
Điều kiện phát triển
Thực trạng phát triển
Thai thác, chế biến khoảng sản và thuỷ điện
* Khai thác chế biến k/s
Thuận lợi
- Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giàu khoáng sản bậc nhất cả nước
+ Bao gồm đủ loại khoáng sản năng lượng, khoáng sản kim loại, phi kim loại
+ Các khoáng sản chính là: Than, sắt, thiếc, chì, kẽm, đồng, Aptít, Pyrít, đá vôi, sét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa,
+ Có một số mỏ có trử lượng lớn: than (Quảng Ninh), khá lớn: Quặng đồng – niken (Sơn La), đất hiếm (Lai Châu), quặng sắt (yên Bái, Qptít (Lào Cai)
+ Một số mỏ lộ thiên, có vị trí thuận lợi dễ khai thác: than, apatít
+Gần nguồn thuỷ năng dồi dào và rẻ
Khó khăn:
Đa số mỏ ở nơi kết cấu hạ tầng chưa phát triển, nhiều mỏ trử lượng nhỏ, các vỉa quặng nằm sâu, việc khai thác đòi hỏi phải có các phương tiện hiện đại, chi phí cao.
- Hiện trạng khai thác chế biến: còn hạn chế chưa tương xứng với tiềm năng:
+ Than: được khai thác sớm, sản lượng ngày càng cao, hiện nay đạt trên 30triệu tấn/ năm. Được dùng chủ yếu làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện và xuất khẩu. Ccá nhà máy nhiệt điện đã xây là Uông Bí và Uông Bí mở rộng (Quảng Ninh) công suất 450MW, Cao Ngạn (Thái Nguyên) 116MW, Na Dương (Lạng Sơn) 110MW, các nhà máy đang xây là Nhiệt điện Cẩm Phả (Quảng Ninh) 600MW.
+ Khai thác thiếc ở Tĩnh Túc (Cao Bằng) sản lượng khoảng 1.000tấn/năm
+ Khai thác quặng apatít (Lào cai) khoảng 600 nghin tấn/ năm. Để sản xuất phân lân.
* Thuỷ điện:
+ Thuận lợi:
Tiềm năng thuỷ điện cả nước 30 triệu KW, riêng hệ thống sông Hồng 11 triệu KW = 37%. Lớn nhất tiềm năng thuỷ điện trên sông Đà. Ngoài ra còn có trên sông chảy, sông Gâm.
+ Khó khăn
Nước theo mùa, thất thường, khi xây dựng hồ thuỷ điện làm thay đổi môi trường tự nhiên.
Nguồn thuỷ năng đã và đang được khai thác ngày càng có hiệu quả với hàng loạt các nhà máy thuỷ điện đã và đang xây:
- Các nhà máy TĐ:
+ TĐ Hoà Bình (CS 1,9 triệu KW)
+ TĐ Thác Bà (CS 110000 KW)
+ TĐ Sơn La (2,4 -3,6 triệu KW) - hoàn thành 2012, tổ máy số 1 hoạt động 2010.
Dự kiến: TĐ Đại thị/ Sông Gâm - 250000 KW.
- ý nghĩa của việc phát triển thuỷ điện
+ Tạo ra đọng lực mới cho sự phát triển của vùng, nhất là cho việc khai thác, chế biến khoảng sản dựa trên nguồn điện rẻ dồi dào.
+ Cung cấp điên cho mạng lưới quốc gia
Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.
* Thuận lợi
- Đất đai: Đất feralit phát triển trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác. Ngoài ra có đất phù sa cổ vùng trung du.
- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh
- Địa hình phân hoá đa dạng.
- Dân cư có kinh nghiệm sản xuất.
- Nhu cầu tiêu thụ lớn.
* Hạn chế:
Tuy nhiên gặp khó khăn: rét đậm, rét hại, sương muối, thiếu nước trong mùa đông, mạng lưới sơ sở công nghiệp chế biến nông sản chưa tương xứng với tiềm năng.
- Cây công nghiệp: Chè (vùng trồng chè lớn nhất cả nước. Chè ngon nổi tiếng Phú thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.
- Cây thuốc quý: Tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi ở các tỉnh biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn và vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Cây ăn quả: Mận, đào, lê, cam , quýt phổ biến các tỉnh.
- Trồng rau: Sapa - Nơi sx hạt giống rau quanh năm.
- Khả năng mở rộng diện tích và nâng cao năng suất cây công nghiệp, cây dược liệu cây ăn quả của vùng còn rất lớn.
- ý nghĩa: Việc đẩy mạnh cây công nghiệp và cây đặc sản cho phép phát triển nền nông nghiệp hàng hoá có hiệu quả cao và hạn chế nạn du canh du cư.
Chăn nuôi gia súc
+ Thuận lợi
- Diện tích đồng cỏ lớn.
- Đời sống nhân dân nâng cao - lương thực phụ (hoa màu) dành phát triển chăn nuôi.
- Có nhiều giống vật nuôi tốt.
- Dân cư có kinh nghiệm sản xuất.
+ Khó khăn trong chăn nuôi: việc vận chuyển các sản phẩm chăn nuôi tới vùng tiêu thụ (đồng bằng và đô thị), các đồng cỏ cũng cần được cải tạo để nâg cao năng suất.
Con nuôi chủ yếu:
Năm 2005:
- Trâu: khoảng 1,7 triệu con chiếm hơn 1/2 cả nước.
- Bò: 900 nghìn con = 16% cả nước
- Lợn: 5,8 triệu con =21% cả nước
Ngoài ra còn có dê, cừu, ngựa
Kinh tế biển
- QN giáp biển , chiều dài 250 km. Vùng biển Quảng Ninh giàu tiềm: có Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới; có các vùng vịnh sâu, kín gió thuận lợi xây dựng các hải cảng mới nước sâu; tiềm năng thuỷ sản lớn ; lại là 1 bộ phận của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
-> tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều ngành nghề kinh tế biển: giao thông vận tải biển, nuổi trồng đánh bắt thuỷ sản, du lich biển đảo
- Hiện trạng: Đang phát triển năng động cùng với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm nhiều ngành kinh tế biển;
+ Đang phát triển mạnh nuôi trồng đánh bắtt hải sản nhất là xa bờ
+ Du lịch biển đảo đang đóng góp đáng kể vào cơ cấu kinh tế vùng
+ Cảng Cái Lân được nâng cấp cải tạo góp phần thúc đẩy GTVT biển và kinh tế vùng phát triển.
Câu 5: Dựa vào át lát địa lí Việt Nam, cho biết:
a/ Trung du và miền núi Bắc Bộ có trung tâm công nghiệp nào? Nêu tên ngành công nghiệp ở từng trung tâm.
b/ Nhận xét về sự phân bố các trung tâm công nghiệp ở Trung du miền núi Bắc Bộ và giải thích.
c/ Nêu tên các cửa khẩu quan trọng của Trung du miền núi Bắc Bộ và cho biết các cửa khẩu đó thuộc tỉnh nào?
Trả lời: (HS tự làm)
HD: b. Các TTCN phân bố tập trung ở vùng trung du, là nơi có địa hình thấp, có vị trí thuận lợi về giao lưu với bên ngoài (vùng ĐBSH, vùng khác và nước ngoài); sẵn nguồn nguyên liệu, lao động và thị trường tiêu thụ.
Câu 6. Việc phát triển chăn nuôi gia súc; Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới còn gặp những khó khăn gì? Hay đề xuất biện pháp giải quyết.
HD:
Phát triển chăn nuôi gia súc
Trồng và chế biến cây công nghiệp,
File đính kèm:
- Giao an on thi THPT mon Dia li nam 2012.doc