I Mục tiêu
- Rèn luyện cho học sinh các phép toán nhân đơn thức với đa thức và đa thức với đa thức. Chú ý kỹ năng về dấu, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
- kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
- Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. Hoạt động của thầy và trò:
46 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án phụ đạo học sinh yếu kém lớp 8 năm học 2012 – 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/9/2012
Ngàydạy: 11/9/2012 Buổi 1
Rèn kỹ năng nhân đơn đa thức
I Mục tiêu
- Rèn luyện cho học sinh các phép toán nhân đơn thức với đa thức và đa thức với đa thức. Chú ý kỹ năng về dấu, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
- kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
- Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Giáo án, bảng phụ …
HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. Hoạt động của thầy và trò:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Lý thuyết
GV cho học sinh nhắc lại:
Quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức
Quy tắc dấu ngoặc
Quy tắc chuyển vế
HS trả lời theo yêu cầu của GV
3. Bài mới:
Bài tập
Gv cho 4 hs lên bảng
Hs lên bảng
Gợi ý : phần d nhân hai đa thức đầu với nhau sau đó nhân với đa thức thứ ba.
Gv chữa lần lượt từng câu. Trong khi chữa chú ý học sinh cách nhân và dấu của các hạng tử, rút gọn đa thức kết quả tới khi tối giản.
Gv hỏi ta làm bài tập này như thế nào?
Hs: Nhân đơn thức với đa thức
Thu gọn các hạng tử đồng dạng
Gv lưu ý học sinh đề bài có thể ra là rút gọn, hay tính, hay làm tính nhân thì cách làm hoàn toàn tương tự.
Cho 2 học sinh lên bảng
Gọi học sinh dưới lớp nhận xét, bổ sung
? Để tìm được x ta làm như thế nào
Hs nêu
Gv hướng dẫn học sinh thu gọn vế trái sau đó dùng quy tắc chuyển vế để tìm x.
Gọi 1 hs đứng tại chỗ làm câu a.
Gv sửa sai luôn nếu có
2 hs lên bảng làm ý b, c
Gv hỏi theo em bài này ta làm thế nào
Hs trả lời: ta biến đổi vế trái thành vế phải
Gv lưu ý học sinh ta có thể biến đổi vế phải thành vế trái, hoặc biến đổi cả hai vế cùng bằng biểu thức thứ 3
Cho học sinh thực hiện
Bài tập 1: Làm tính nhân
a, (x2 + 2xy – 3 ) . ( - xy )
b, x2y ( 2x2 – xy2 – 1 )
c, ( x – 7 )( x – 5 )
d, ( x- 1 )( x + 1)( x + 2 )
Giải
(x2 + 2xy – 3 ). (- xy )
= -x3- 2x2y + 3xy
b) x2y ( 2x2 – xy2 – 1 )
= x4y - x3y3 - x2y
c, ( x – 7 )( x – 5 )
= x2 – 5x – 7x + 35 = x2 – 12x + 35
d, ( x- 1 )( x + 1)( x + 2 )
= (x2 -x + x – 1)( x + 2)
= ( x2 – 1)(x + 2)
=x3 + 2x2 – x + 2)
Bài tập 2: Rút gọn các biểu thức sau
a, x( 2x2 – 3 ) – x2( 5x + 1 ) + x2
b, 3x ( x – 2 ) – 5x( 1 – x ) – 8 (x3 – 3 )
Giải:
= 2x3 – 3x – 5x3 – x2 + x2
= - 3x3 – 3x
= 3x2 – 6x – 5x + 5x2 – 8x3 + 24
= - 8x3 + 2x2 – 11x + 24
Bài tập 3: Tìm x biết
a, 2x ( x – 5 ) – x( 3 + 2x ) = 26
b, 3x ( 12x – 4) – 9x( 4x – 3 ) = 30
c, x ( 5 – 2x ) + 2x( x – 1) = 15
a, 2x( x – 5 ) – x ( 3 + 2x ) = 26
2x.x – 2x.5 – x.3 – x.2x = 26
2x2 – 10x – 3x – 2x2 = 26
( 2x2 – 2x2 ) + ( -10x – 3x ) = 26
-13x = 26
x = 26:( -13)
x = -2
vậy x = -2
b, 3x ( 12x – 4) – 9x( 4x – 3 ) = 30
36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30
15x = 30
x = 2
Vậy x = 2
c, x ( 5 – 2x ) + 2x( x – 1) = 15
5x – 2x2 + 2x2 – 2x = 15
3x = 15
x = 5
Vậy x = 5
Bài tập 4: Chứng minh rằng
a, ( x – 1 )( x2 + x +1 ) = x3 – 1
b, ( x3 + x2y + xy2 + y3 )( x – y ) = x4 – y4
a, Biến đổi vế trái ta có.
( x – 1 )( x2 + x +1 )
= x.x2 + x.x +x.1 – 1.x2 – 1.x – 1.1
= x3 + x2 + x - x2 – x – 1
= x3 + ( x2 – x2) + ( x – x ) – 1
= x3 - 1
Vậy vế trái bằng vế phải
Biến đổi vế trái ta có
( x3 + x2y + xy2 + y3 )( x – y )
= x4 – x3y + x3y – x2y2 + x2y2 – xy3 + xy3 – y4
= x4 – y4
Vậy vế trái bằng vế phải
DUYỆT TỔ CHUYấN MễN
Ngày 08 thỏng 9 năm 2012
Tổ trưởng
Lõm Văn Hựng
Ngày soạn: 16/9/2012
Ngàydạy: 18/9/2012 Buổi 2
Rèn kỹ năng nhân đơn đa thức
I Mục tiêu
- Rèn luyện cho học sinh các phép toán nhân đơn thức với đa thức và đa thức với đa thức. Chú ý kỹ năng về dấu, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
- kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
- Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Giáo án, bảng phụ …
HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. Hoạt động của thầy và trò:
Tiết 2
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Kiểm tra
1. Nêu tên và công thức của bảy hằng đẳng thức đã học.
Hs: 1. Bình phương một tổng
(A+B)2= A2+ 2AB + B2
2. Bình phương một hiệu
(A-B)2= A2- 2AB - B2
3. Hiệu hai bình phương
A2- B2= (A+B)(A-B)
4.Lập phương một tổng
(A+B)3= A3+ 3A2B+3A B2+B3
5. Lập phương một hiệu
(A-B)3 = A3- 3A2B+3A B2-B3
6. Tổng hai lập phương
A3+B3=(A+B)( A2- AB + B2)
7. Hiệu hai lập phương
A3-B3=(A-B)( A2+AB + B2)
2.Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
Hs nêu
Luyện tập
2 hs lên bảng làm
Gv: Làm bài rút gọn biểu thức chú ý áp dụng hằng đẳng thức vào bài để tính nhanh chứ không nhất thiết phải khai triển.
? nêu hướng làm
Hs nêu
Gv: B1: phát hiện nhân tử chung
B2: tách nhân tử chung và nhân tử riêng.
B3: đặt nhân tử chung ra ngoài dấu ngoặc, nhân tử riêng ở trong dấu ngoặc.
Trong một bài phân tích đa thức thành nhân tử không phải lúc nào cũng xuất hiện nhân tử chung luôn mà phải đổi dấu hạng tử hoặc biến đổi hạng tử thì mới xuất hiện được nhân tử chung.
3 hs lên bảng làm
? Có nhận xét gì về các hạng tử
Hs có dạng của các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học
GV hãy vận dụng để phân tích
Hs suy nghĩ làm sau đó gv gọi hs lên bảng trình bày.
Bài tập 30/16: Rút gọn biểu thức:
a) (x+3)(x2-3x+9)- (54+x3)
= (x+3)(x2-3x+32)-(54+x3)
= x3+33-54-x3
=( x3-x3) +(33-54)
=0 + 27- 54
= -27
b)(2x+y)(4x2-2xy+y2)-
- (2x- y)(4x2+2xy+y2)
= (2x)2+ y3-[(2x)2- y3]
= 8x3+y3- 8x3+y3
=(8x3 - 8x3)+(y3+y3)
= 2y3
Bài tập 22SBT
Phân tích đa thức thành nhân tử
a, 5x- 20y
b, 5x(x-1)-3x(x-1)
c, x(x+y)-5x-5y
d)5x2y – 15xy + 35xy2.
e)4a(a – b) – 2b(b – a).
Giải
a, =5(x-4y)
b, =x(x-1)(5-3)
=2x(x-1)
c, = x(x+y)-5(x+y)
=(x+y)(x-5)
d) 5x2y – 15xy + 35xy2
= 5xy(x – 3 + 7y)
e) 4a(a – b) – 2b(b – a)
= 4a(a – b) + 2b(a – b)
= 2(a – b)(2a + b)
Bài tập 27
a.9x2+6xy+y2= (3x)2+2(3x)y+ y2
= (3x+y)2
b. 6x- 9- x2= -(x2- 6x+9)
= - (x- 3)2
c. x2+ 4y2+4xy= (x+2y)2
Bài tập 28c
x3+y3+z3- 3xyz
= x3+(y+z)3-3yz(y+z)-3xyz
=(x+y+z)[x2-x(y+z)-(y+z)2]-3yz(x+y+z)
=(x+y+z)(x2+y2+z2-xy-yz-zx)
Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc hai phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử trên.
Xem lại, làm lại các bài tập trên và các bài tập tương tự trong SBT.
DUYỆT TỔ CHUYấN MễN
Ngày 15 thỏng 9 năm 2012
Tổ trưởng
Lõm Văn Hựng
Ngày soạn: 19/9/ 2012
Ngày dạy: 25/9/2012
Buổi 3. nhận dạng tứ giác
I. Mục tiêu cần đạt:
Củng cố các kiến thức về tứ giác, tổng số đo các góc của tứ giác
Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để giải một số bài tập cơ bản.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Giáo án bảng phụ, thước, thước đo góc.
HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động của thầy và trò:
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1’
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS5: …..
HS6: ……
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 1:
Tính các góc của tứ giác ABCD biết:
Giải:
Ta có: (Tổng các góc tứ giác ABCD)
Mà (gt)
Hay:
ị
ị
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 2
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS5: …..
HS6: ……
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 2:
Tứ giác ABCD có ; ; . Tính số đo góc ngoài tại đỉnh D.
Giải:
Vì: (tổng 4 góc tứ giác ABCD)
ị
ị
ị
Vì và là hai góc kề bù:
ị = 1800-
= 1800 – 1070 = 730.
Vậy góc ngoài tại đỉnh D là 730.
4. Củng cố:
5.Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc tính chất tổng các góc của tứ giác.
Xem lại để nắm chắc cách trình bày các bài tập trên.
DUYỆT TỔ CHUYấN MễN
Ngày 22 thỏng 9 năm 2012
Tổ trưởng
Lõm Văn Hựng
Ngày soạn: 27/9/ 2012
Ngày dạy: 02/10/2012
Buổi 4. nhận dạng tứ giác (TT)
I. Mục tiêu cần đạt:
Củng cố các kiến thức về tứ giác, tổng số đo các góc của tứ giác
Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để giải một số bài tập cơ bản.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Giáo án bảng phụ, thước, thước đo góc.
HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động của thầy và trò:
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1’
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 3
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS5: …..
HS6: ……
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 3:
Cho tứ giác ABCD có:
Tính số đo các góc của tứ giác đó.
Giải:
Ta có: (tổng 4 góc tứ giác ABCD)
Mà: (gt)
Hay:
ị
ị
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 4
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS5: …..
HS6: ……
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 4:
Cho tứ giác ABCD có:
, BC = CD.
Chứng minh rằng: AC là tia phân giác của góc A.
Giải:
Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DE = AB.
Vì: (gt)
Mà (kề bù)
ị
xét DABC và DCDE
có: AB = DE (cách vẽ)
BC = CD (gt)
ị DBAC = DDEC (c.g.c)
ị (1) (2 góc tương ứng)
Và AC = CE (2 cạnh tương ứng)
ị DAEC cân tại C
ị (2)
Từ (1) và (2) ị
ị AC là tia phân giác của góc A.
4. Củng cố:
5.Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc tính chất tổng các góc của tứ giác.
Xem lại để nắm chắc cách trình bày các bài tập trên.
Chứng minh bài tập 4 theo cách 2 như sau:
Kẻ CM ^ AB tại M và CN ^AD tại N. Chứng minh CM = CN g minh.
DUYỆT TỔ CHUYấN MễN
Ngày 29 thỏng 9 năm 2012
Tổ trưởng
Lõm Văn Hựng
Ngày soạn: 04/10/2012
Ngày dạy : 09/11/2012
Buổi 5 luyện tập về hình thang - hình bình hành
I. Mục tiêu cần đạt:
Củng cố các kiến thức về hình thang, hình bình hành: định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Rèn kĩ năng vẽ hình bình hành nhanh, chính xác.
Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức để chứng minh hình học và giải các bài toán có liên quan đến hình thang,hình bình hành.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: bảng phụ, giáo án,…
HS: dụng cụ học tập.
III. Hoạt động của thầy và trò:
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1’
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải phần a
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS5: …..
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải phần b
HS 6:
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS 7: …..
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 1:
Cho DABC vuông tại A, I là trung điểm của AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C kẻ tia Bx ^ AB và tia Im ^ CI. Gọi D là giao điểm của Bx và Im.
a)Tứ giác ABDC là hình gì?
b) Chứng minh: AC + BD = CD và CI là tia phân giác của góc ACD.
GT
DABC vuông tại A, AI = IB
Bx ^ AB, Im ^ CI
KL
a)Tứ giác ABDC là hình gì?
b)AC + BD = CD và CI là tia phân giác của góc ACD.
Chứng minh:
Vì DABC vuông tại A (gt) ị AC ^ AB mà Bx ^ AB (gt)
ị Bx // AC hay BD // AC
ị ABDC là hình thang mà Â = 900 (gt)
ị ABDC là hình thang vuông.
b)Gọi giao điểm của các đường thẳng CA và DI là E.
Xét DAIE và DBID
Có:
AI = IB (gt)
(đối đỉnh)
ị DAIE = D BID (g.c.g)
ị AE = BD và IE = ID ( cạnh tương ứng) mà Im ^ CI (gt)
ịCI là đường trung trực của DE
ị CE = CD ị DCDE cân tại C
ị Đường trung trực CI đồng thời là tia phân giác của góc C.
Vì AE = BD và CE = CD (cmtrên)
ị AC + BD = AC + AE = CE = CD
Vậy AC + BD = CD và CI là tia phân giác của góc ACD.
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 2
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS5: …..
HS6: ……
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 2:
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có AC ^ BD và AB = 3cm, CD = 5 cm. Tính độ dài AC và BD.
GT
Hình thang cân ABCD (AB//CD)
AC ^ BD, AB = 3cm, CD = 5cm
KL
Tính AC, BD
Giải:
Kẻ BE // AC cắt DC tại E. ị BD ^ BE.
Vì AB // CD (gt) ị ABEC là hình bình hành ị CE = AB = 3cm và BE = AC
Mà ABCD là hình thang cân (gt)
ịAC = BD
ị BD = BE.
Vì DE = CD + CE
ị DE = 5 + 3 = 8 (cm).
Vì BD ^ AC (gt) và BE // AC (cmtrên) ị BD ^ BE. ị DBDE vuông tại B, áp dụng định lí Pytago ta có:
ị BD2 + BE2 = DE2
ị BD2 + BD2 = 82.
ị 2BD2 = 64
ị BD2 = 32.
ị BD = cm.
4. Củng cố:
5.Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc các tính chất của hình thang cân.
Xem lại các bài tập đã làm.
DUYỆT TỔ CHUYấN MễN
Ngày 06 thỏng 10 năm 2012
Tổ trưởng
Lõm Văn Hựng
Ngày soạn: 11/10/2012
Ngày dạy : 16/10/2012
Buổi 6
luyện tập về hình thang - hình bình hành (TT)
I. Mục tiêu cần đạt:
Củng cố các kiến thức về hình thang, hình bình hành: định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Rèn kĩ năng vẽ hình bình hành nhanh, chính xác.
Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức để chứng minh hình học và giải các bài toán có liên quan đến hình thang,hình bình hành.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: bảng phụ, giáo án,…
HS: dụng cụ học tập.
III. Hoạt động của thầy và trò:
Tiết 2:
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1’
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 3
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS5: …..
HS6: ……
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 3:
Cho hình bình hành ABCD, E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh rằng BE // DE.
GT
ABCD là hình bình hành
AE = ED, BF = FC
KL
BE // DF
Chứng minh:
Vì E, F lần lượt là trung điểm của Ad và BE (gt)
ị DE = AD và BF = BC
Mà ABCD là hình bình hành (gt)
ị AD // BC và AD = BC
ị DE // BF và DE = BF
ị BFDE là hình bình hành
ị BE // DF
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 4
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm a)
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS5: …..
HS6: ……
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Gọi 1 hs nêu cách làm b)
HS1
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
HS3
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS4: …..
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 4:
Cho hình bình hành ABCD. Kẻ AH ^ BD tại H, CK ^ BD tại K. Gọi O là trung điểm của HK.
a)Chứng minh: AK // CH và AK = CH.
b)Chứng minh: O là trung điểm của AC và BD.
GT
ABCD là hình bình hành
AH ^ BD, CK ^ BD
OH = OK
KL
a) AHCK là hình bình hành
b) O là trung điểm của AC và BD.
Chứng minh:
a)Vì AH ^ BD và CK ^ BD (gt)
ị AH // CK
+ Vì ABCD là hình bình hành (gt)
ị AD//BC và AD = BC
ị (so le trong)
Xét DHAD và DKBC
Có: = 900.
AD = BC (cmtrên)
ị DHAD = DKBC (cạnh huyền góc nhọn)
ị AH = CK (2 cạnh tương ứng)
Mà AH // CK (cmtrên)
ị AHCK là hình bình hành.
ị AK // CH và AK = CH.
b)Vì AHCK là hình bình hành (cmtrên)
ị AC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, mà O là trung điểm của HK (gt) ị O là trung điểm của AC.
Vì ABCD là hình bình hành (gt)
ị AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Vì O là trung điểm của AC (cmtrên) ị O là trung điểm của BD.
.Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Làm lại các bài tập trên để nắm chắc cách trình bày.
DUYỆT TỔ CHUYấN MễN
Ngày 13 thỏng 10 năm 2012
Tổ trưởng
Lõm Văn Hựng
Ngày soạn: 18/10/2012
Ngày dạy : 23/12/2012
Buổi 7. Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử
I. Mục tiêu cần đạt:
Củng cố các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: phương pháp đặt nhân tử chung và phương pháp dùng hằng đẳng thức.
Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ở trên để giải các bài tập có liên quan.
Thông qua các dạng bài khác nhau học sinh vận dụng linh hoạt hơn, giúp học sinh phát triển tư duy, tìm tòi phát hiện ra những cách làm hay, lời giải hợp lí.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Giáo án, bảng phụ …
HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. Hoạt động của thầy và trò:
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1’
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 6 hs lên bảng trình bày lời giải
Hs ….
…..
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs : …..
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 2
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
Hs 3
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 4: …..
Hs5: ……
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 1:
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a)5x3 – 15x2 + 20x
b)7x2 – 14x
c)15x2(x – 2y) – 35x(x – 2y)
d)11(x – y) – 2x(y – x)
e) 18(x – y) – 12x(y – x)
Giải:
a)5x3 – 15x2 + 20x
= 5x(x2 – 3x + 4)
b)7x2 – 14x = 7 x(x – 2)
c)15x2(x – 2y) – 35x(x – 2y)
= 5x(x – 2y)(3x – 7)
d)11(x – y) – 2x(y – x)
= 11(x – y) + 2x(x – y)
= (x – y)(11 + 2x)
e) 18(x – y) – 12x(y – x)
= 18(x – y) + 12x(x – y)
= 6(x – y)(3 + 2x)
Bài tập 2:
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a) 3x2 + 12x – 3y2 + 12
b)3bx2 + 6bxy + 3by2 – 3bz2
c)6x2 – 12xy + 6y2 – 6z2 + 12zt – 6t2
Giải:
a) 3x2 + 12x – 3y2 + 12 =
= 3(x2 + 4x – y2 + 4)
= 3(x2 + 4x + 4 – y2)
= 3[(x + 2)2 – y2]
= 3(x + 2 + y)(x + 2 – y)
b)3bx2 + 6bxy + 3by2 – 3bz2 =
= 3b(x2 + 2xy + y2 – z2)
= 3b[(x + y)2 – z2]
= 3b(x + y + z)(x + y – z)
c)6x2 – 12xy + 6y2 – 6z2 + 12zt – 6t2
= 6( x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2)
= 6[(x2 – 2xy + y2) – (z2 – 2zt + t2)]
= 6[(x – y)2 – (z – t)2]
= 6[(x – y) + (z – t)][(x – y) – (z– t)]
= 6(x – y + z – t)(x – y – z + t)
4. Củng cố: Nắm chắc hai phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử trên.
Xem lại, làm lại các bài tập trên và các bài tập tương tự trong SBT.
DUYỆT TỔ CHUYấN MễN
Ngày 20 thỏng 10 năm 2012
Tổ trưởng
Lõm Văn Hựng
Ngày soạn: 25/10/2012
Ngày dạy : 30/10/2012
Buổi 8.
Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử (TT)
I. Mục tiêu cần đạt:
Củng cố các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: phương pháp đặt nhân tử chung và phương pháp dùng hằng đẳng thức.
Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ở trên để giải các bài tập có liên quan.
Thông qua các dạng bài khác nhau học sinh vận dụng linh hoạt hơn, giúp học sinh phát triển tư duy, tìm tòi phát hiện ra những cách làm hay, lời giải hợp lí.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Giáo án, bảng phụ …
HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. Hoạt động của thầy và trò:
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1’
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 3
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm a) và b)
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải
Hs 3: a)
Hs 4: b)
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs5: ……
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Gọi 1 hs nêu cách làm c)
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
Hs 3
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 4: …..
Hs5: ……
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 3: Tìm x biết:
a) x(x – 5) + x – 5 = 0
b) 2x(x – 4) – x + 4 = 0
c) x(x + 3) + 2x + 6 = 0
Giải:
a) x(x – 5) + x – 5 = 0
ị x(x – 5) + (x – 5) = 0
ị (x – 5)(x + 1) = 0
Một tích bằng 0 có ít nhất một thừa số bằng 0
ị Hoặc x – 5 = 0 ị x = 5
Hoặc x + 1 = 0 ị x = - 1
Vậy x = 5 hoặc x = - 1.
b) 2x(x – 4) – x + 4 = 0
ị 2x(x – 4) - (x – 4) = 0
ị (x – 4)(2x - 1) = 0
Một tích bằng 0 có ít nhất một thừa số bằng 0
ị Hoặc x – 4 = 0 ị x = 4
Hoặc 2x - 1 = 0
ị 2x = 1
ị x = 0,5
Vậy x = 4 hoặc x = 0,5
c) x(x + 3) + 2x + 6 = 0
ị x(x + 3) + 2(x + 3) = 0
ị (x +3)(x + 2) = 0
Một tích bằng 0 có ít nhất một thừa số bằng 0
ị Hoặc x + 3 = 0 ị x = - 3
Hoặc x + 2 = 0 ị x = - 2
Vậy x = - 3 hoặc x = - 2.
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 4
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
Hs 3
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Hs 4: …..
Hs5: ……
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 4:
Chứng minh rằng (n + 4)2 – n(n – 8) chia hết cho 16 với mọi số nguyên n.
Giải:
Ta có: (n + 4)2 – n(n – 8) =
= n2 + 8n + 16 – n2 + 8 n
= n2 – n2 + 8n + 8n + 16
= 16n + 16 = 16(n + 1)
Vì n là số nguyên
ị n + 1 cũng là số nguyên
ị 16(n + 1) chia hết cho 16 với mọi số nguyên n
Vậy (n + 4)2 – n(n – 8) chia hết cho 16 với mọi số nguyên n.
4. Củng cố:
5.Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc hai phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử trên.
Xem lại, làm lại các bài tập trên và các bài tập tương tự trong SBT.
DUYỆT TỔ CHUYấN MễN
Ngày 27 thỏng 10 năm 2012
Tổ trưởng
Lõm Văn Hựng
Ngày soạn: 01/11/2012
Ngày dạy : 06/11/2012 Buổi 9.
luyện tập hình bình hành - hình chữ nhật
I. Mục tiêu cần đạt:
Củng cố các kiến thức về hình chữ nhật ,hình thang , hình bình hành
Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức về hình chữ nhât, hình bình hành ,hình thangcân: Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết để giải các bài toán hình học.
Rèn kĩ năng phối hợp các kiến thức đã học với các kiến thức về hình chữ nhật để giải một số bài toán tổng hợp có liên quan đến hình chữ nhật, qua đó phát huy trí thông minh và tư duy toán học của học sinh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Giáo án, bảng phụ,....
HS: dụng cụ học tập…
III .Tài liệu hỗ trợ : Sách BT toán 8, Phương pháp dạy toán 8 ,Ôn tập hình học 8
VI.Tiến trình dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1’
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS5: …..
HS6: ……
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 1:
Cho DABC cân tại A, Gọi D và E lần lượt là các điểm đối xứng của B và C qua A. Chứng minh rằng: BE ^ BC.
Chứng minh:
Vì D, E đối xứng với B và C qua A (gt)
ị A là trung điểm của BD và CE
ị BCDE là hình bình hành (1)
Mà DABC cân tại A (gt) ị AB = AC
ị BD = CE (2)
Từ (1), (2) ị BCDE là hình chữ nhật
ị BE ^ BC.
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 2
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm.
Gọi 1 h
File đính kèm:
- phu dao HS yeu kem.doc