I. Mục tiêu:
*Về kiến thức: Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
* Về kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để giải bài tập.
* Về thái độ:Qua các bài tập khác nhau học sinh có thể vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức đáng nhớ giúp học sinh phát triển tư duy toán học.
- Từ những bài vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để giải bài toán với cách làm hay hơn, dễ hơn giúp học sinh hăng hái suy nghĩ tìm tòi và yêu thích môn toán hơn
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Giáo án, -HS: Dụng cụ học tập, ôn lại kiến thức cũ
III. Tiến trình dạy học
19 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3533 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án phụ đạo học sinh yếu kém toán 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 02/10/2011
Buổi 1 : Ôn tập: NHữNG hằng đẳng thức đáng nhớ
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức: Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
* Về kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để giải bài tập.
* Về thái độ:Qua các bài tập khác nhau học sinh có thể vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức đáng nhớ giúp học sinh phát triển tư duy toán học.
Từ những bài vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để giải bài toán với cách làm hay hơn, dễ hơn giúp học sinh hăng hái suy nghĩ tìm tòi và yêu thích môn toán hơn
II. Phương tiện dạy học:
GV: Giáo án, -HS: Dụng cụ học tập, ôn lại kiến thức cũ
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GVcủa HS
Yờu cầu cần đạt
HĐ1: A/ Lý thuyết
HĐ2:B/ Bài tập luyện.
Bài tập 1:thực hiện phép tính:
a) (4x + y)2 - x2.
b)(3x +2y)2 + 5x2.
c) 6 - (2x + 1)2.
Gọi 1 hs nêu cách làm
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 3 hs lên bảng trình bày lời giải
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
Bài tập 1:
Giải:
a/(4x + y)2 .- x2
= 16x2 + 8xy + y2 - x2
= 15x2 + 8xy +y2.
b)(3x + 2y)2 + 5x2.
= 9x2 +12xy + 4y2 + 5x2
= 14x2 + 12xy + 4y2 .
c)6– (2x – 1)2.
= 6 – (4x2 – 4x + 1)
= 6 – 4x2 + 4x – 1
= -4x2 + 4x +5
Bài tập 2:
Tính giá trị của biểu thức:
a)x2 + 2xy + y2 với x = 73 và y = 27.
b)m2 – 4m + 4 với m = 92.
c)4x2 + 12x + 9 với x = 48,5.
Gọi 1 hs nêu cách làm
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 3 hs lên bảng trình bày lời giải
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
Bài tập 2:Tính giá trị của biểu thức:
a)x2 + 2xy + y2 với x = 73 và y = 27.
b)m2 – 4m + 4 với m = 92.
c)4x2 + 12x + 9 với x = 48,5.
Giải:
a) Ta có:x2 + 2xy + y2 = (x + y)2.
Thay x = 73 và y = 27 vào biểu thức ta được giá trị của biểu thức là:
(73 + 27)2 = 1002 = 10000
b)Ta có: m2 – 4m + 4 =
= m2 – 2m.2 +22 = (m – 2)2.
Thay m = 92 vào biểu thức ta được giá trị của biểu thức là: (92 – 2)2 = 902 = 8100.
c)Ta có: 4x2 + 12x + 9 =
= (2x)2 + 2.2x.3 + 32 =(2x + 3)2.
Thay x = 48,5 vào biểu thức ta được giá trị của biểu thức là:
(2.48,5 + 3)2 = (97 + 3)2 = 1002 =10000.
Bài tập 3:
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a)x2 + 6x + 10 với x = 97.
b)x2 - 5xy + 4y2 với x = 2 và y = 6
Gọi 1 hs nêu cách làm
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
Bài tập 3:Tính giá trị của các biểu thức sau:
a)x2 + 6x + 10 với x = 97.
b)x2 - 5xy + 4y2 với x = 2 và y = 6.
Giải:
a)Ta có:x2 + 6x + 10 =
= x2 + 2.x.3 + 32 + 1
= (x + 3)2 + 1
Thay x = 97 vào biểu thức ta được giá trị của biểu thức là:
(97 + 3)2 + 1 = 1002 + 1
=10000 + 1 = 10001.
b)Ta có: x2 - 5xy + 4y2 =
= x2 – 4xy + 4y2 – xy
= x2 – 2.x.2y + (2y)2 – xy
=(x – 2y)2 – xy
Thay x = 2 và y = 6 vào biểu thức ta được giá trị của biểu thức là:
(2 – 2.6)2 – 2.6
Bài tập 4: Tìm x biết:
a)(x- 3)2 = 0
b) - (2x + 1)2 = 0
c) -12(x - 1)(1 + x) = 0
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập
Gọi 1 hs nêu cách làm
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 3 hs lên bảng trình bày lời giải
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
Hướng dẫn:
a)(x- 3)2 = 0
x = 3
b)– (2x + 1)2 = 0
x =
c) -12(x - 1)(1 + x) = 0
x = 1; x=-1
Bài tập 5:
Tìm x biết:
x2 = 25
x2 – 1 = 15
c)19 – 2x2 = 1
Gọi 1 hs nêu cách làm
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 3 hs lên bảng trình bày lời giải
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
Bài tập 5:Tìm x biết:
x2 = 25
x2 – 1 = 15 c)19 – 2x2 = 1
Giải:
a)x2 = 25
ị x2 = 52 hoặc x2 = (-5)2.
ị x = 5 hoặc x = - 5
b)x2 – 1 = 15
ị x2 = 15 + 1
ị x2 = 16
ị x = 4 hoặc x = - 4
c)19 – 2x2 = 1
- 2x2 = 1 – 19
- 2x2 = - 18
ị x2 = - 18: ( - 2)
ị x2 = 9
ị x = 3 hoặc x = - 3
Bài tập 6: Tìm x biết:
a)x2 + 2x + 1 = 9
b)x2 – 4x – 21 = 0
c)x2 + 10x – 24 = 0
Gọi 1 hs nêu cách làm
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 3 hs lên bảng trình bày lời giải
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
Bài tập 6: Tìm x biết:
a)x2 + 2x + 1 = 9 b)x2 – 4x – 21 = 0
c)x2 + 10x – 24 = 0
Giải:
a)x2 + 2x + 1 = 9
ị (x + 1)2 = 9
ị Hoặc x + 1 = 3 ị x = 2
Hoặc x + 1 = - 3 ị x = - 4
b)x2 – 4x – 21 = 0
ị x2 – 4x + 4 – 25 = 0
ị (x – 2)2 = 25
ị Hoặc x – 2 = 5 ị x = 7
Hoặc x – 2 = - 5 ị x = - 3
c)x2 + 10x – 24 = 0
ị x2 + 10x + 25 – 49 = 0
ị (x + 5)2 = 49
ị Hoặc x + 5 = 7 ị x = 2
Hoặc x + 5 = - 7 ị x = - 12
Bài tập 7: Tìm x biết:
a)(x – 2)(x – 3) = 0
b)x2 – 5x = 0
c)x2 – 9 = 0
d)4x2 – 25 = 0
Gọi 1 hs nêu cách làm
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải phần a) và b)
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải phần c) và d)
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
Bài tập 7: Tìm x biết:
a)(x – 2)(x – 3) = 0 b)x2 – 5x = 0
c)x2 – 9 = 0 d)4x2 – 25 = 0.
Giải:
a)(x – 2)(x – 3) = 0
Một tích bằng không có ít nhất một thừa số bằng không
ị Hoặc x - 2 = 0 ị x = 2
Hoặc x – 3 = 0 ị x = 3
b)x2 – 5x = 0
ị x(x – 5) = 0
Một tích bằng không có ít nhất một thừa số bằng không
ị Hoặc x = 0
Hoặc x – 5 = 0 ị x = 5
c)x2 – 9 = 0
ị x2 – 32 = 0
ị (x + 3) (x – 3) = 0
Một tích bằng không có ít nhất một thừa số bằng không
ị Hoặc x + 3 = 0 ị x = - 3
Hoặc x – 3 = 0 ị x = 3
d)4x2 – 25 = 0.
ị(2x)2 – 52 = 0
ị (2x + 5)(2x – 5) = 0
Một tích bằng không có ít nhất một thừa số bằng không
ị Hoặc 2x + 5 = 0
ị 2x = - 5 ị x =
Hoặc 2x – 5 = 0
ị 2x = 5 ị x =
Củng cố.Hướng dẫn về nhà:
Nêu các HĐT đã học?Nắm chắc các hằng đẳng thức đã học
.Làm thêm bài tập sau: SBT
Ngàysoạn : 22/10/2011
Buổi 2: Ôn tập: Phân tích đa thức thành nhân tử
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm chắc các kiến thức cơ bản của:
+ Các PP phân tích đa thức thành nhân tử.
- Kĩ năng: Vân dung các kiến thức đó vào giải các bài tập cụ thể.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, máy tính cầm tay.
HS: Thước kẻ, vở nháp, máy tính cầm tay.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: A/Lý thuyết
Hoạt động của GV&của HS
Yêu cầu cần đạt
GV: Nêu các PP phân tích đa thức thành nhân tử.?
HS: Nêu 4 phương pháp
-Đặt nhân tử chung
-Dùng hằng đẳng thức
-Nhóm các hạng tử
-Phối hợp các phương pháp
Hoạt động 2: Bài tập
Phân tích đa thức thành nhân tử.
Bài tập1. a) 5xy - 10x ;
b) 3x(x-2) - 2y(x-2)
c) 4xy(x-1) - 3(1-x);
d) x2 - 3y - 3x + xy
GV: y/c HS trao đổi nhóm , cho HS góp ý XD bài.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm bài.
Bài tập 2.
a) x2 + 6x + 9 - y2;
b) x2 + 4x - y2 + 4
c) 3x2 + 6xy + 3y2 - 3z2;
d) 9x - x3
GV: y/c HS trao đổi nhóm làm bài cá nhân 5/, cho HS góp ý XD bài.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm bài.
Bài tập3) a) (x+y)2 - (x-y)2;
b) (2x+1)2 - (x+1)2
c) x3+ y3 + z3 - 3xyz
GV: y/c HS trao đổi nhóm làm bài cá nhân 5/, cho HS góp ý XD bài.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm bài.
Bài tập1.
a)5xy - 10x = 5x(y - 2);
b)3x(x-2) - 2y(x-2) = (x-2)(3x-2y);
c) 4xy(x-1) - 3(1-x) = 4xy(x-1) +3(x-1)
= (x-1)(4xy +3)
d) x2 - 3y - 3x + xy = x(x+y)-3(x+y)
= (x+y)(x-3)
Bài tập 2.
a) x2 + 6x + 9 - y2 = (x+3)2 - y2
= (x+3 +y)(x+3-y)
b)x2 + 4x - y2 + 4 = (x+2)2 - y2
= (x+2 +y)(x+2-y)
c) 3x2 + 6xy + 3y2 - 3z2
= 3[(x2 + 2xy + y2) - z2]
= 3[(x+y)2 - z2] = 3(x+y+z)(x+y-z)
d)9x - x3 = x(9 - x2) = x(3-x)(3+x)
Bài tập3.
Cách 1:
a)(x+y)2 - (x-y)2= (x+y+x-y)(x+y-x+y)
=2x.2y = 4xy
Cách 2:
(x+y)2 - (x-y)2= x2+2xy+y2-x2+2xy-y2
= 4xy
b)(2x+1)2 - (x+1)2
=(2x+1+x+1)(2x+1-x-1) = (3x+2)x
c)x3+ y3 + z3 - 3xyz =x3+3x2y+3xy2+y3+z3-3x2y-3xy2-3xyz
=(x+y)3+z3 - 3xy(x+y+z)
=(x+y+z)[(x+y)2-(x+y)z+z2]-3xy(x+y+z)
=(x+y+z)(x2+2xy+y2-xz-yz-3xy)
=(x+y+z)(x2+y2+z2-xy-yz-xz)
Củng cố- Hướng dẫn về nhà:
Nêu các PP phân tích đa thức thành nhân tử.?
Bài về nhà: Phân tích đa thức thành nhân tử.
1) x2 - 5x + 4; 2) 2x2 + 3x – 5 3) x4 + 2x2 - 3; 4) 3x4- 4x2 + 1
5) x2 + 7x +12; 6) 3x2 - 8x + 5; 7) x4 + 5x2 - 6; 8) x4 - 34x2 + 225;
Ngàysoạn : 1/11/2011
Buổi 3: Ôn tập: Phân tích đa thức thành nhân tử
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm chắc các kiến thức cơ bản của:
+ Các PP phân tích đa thức thành nhân tử.
- Kĩ năng: Vân dung các kiến thức đó vào giải các bài tập cụ thể.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, máy tính cầm tay.
HS: Thước kẻ, vở nháp, máy tính cầm tay.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV&của HS
Yêu cầu cần đạt
GV: Nêu các PP phân tích đa thức thành nhân tử.?
HS: Nêu 4 phương pháp
-Đặt nhân tử chung
-Dùng hằng đẳng thức
-Nhóm các hạng tử
-Phối hợp các phương pháp
Hoạt động 2: Chữa bài tập về nhà
Bài tập về nhà
1) x2 - 5x + 4; 2) 2x2 + 3x - 5
3) x4 + 2x2 - 3; 4) 3x4- 4x2 + 1
5) x2 + 7x +12; 6) 3x2 - 8x + 5;
7) x4 + 5x2 - 6; 8) x4 - 34x2 + 225;
+ HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
1)x2 - 5x + 4 = (x2- x)-(4 - 4)
=x(x-1) - 4(x-1)
= (x-1)(x-4)
2) 2x2 + 3x - 5 = 2(x2-1) + 3(x-1)
=2(x-1)(x+1) + 3(x-1)
= (x-1)(2x+2 + 3)
= (x-1)(2x+5)
3) x4 + 2x2 - 3 = (x4-1) + 2(x2-1)
= (x2-1)(x2+1)+2(x2-1)
= (x-1)(x+1)(x2+3)
4) 3x4- 4x2 + 1= 3x2(x2-1) - (x2-1)
= (x2-1)(3x2-1) = (x-1)(x+1)(3x2-1)
5) x2 + 7x +12 = (x2+3x) + (4x+12)
= x(x+3) + 4(x+3) = (x+3)(x+4)
6) 3x2-8x+5 =3x(x-1)-5(x-1)
=(x-1)(3x-5)
7) x4 + 5x2 - 6 =(x4-1) + 5(x2-1)
=(x2-1)(x2+1)+5(x2-1)
= (x-1)(x+1)(x2+6)
8) x4 - 34x2 + 225 = (x4-9x2) - 25(x2-9)
= x2(x2-9)-25(x2-9)
=(x-3)(x+3)(x-5)(x+5)
Hoạt động 2: Bài tập luyện.
Bài tập 1
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử?
a)x2 – xy + 2x – 2y
b)3xz + 3yz – 15(x + y)
c)30x2 – 30xy – 55x + 55y
d) x2 z – 3xz + xyz – 3yz
e) 2axy + 3az + 6ay + axz
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 1: Giải:
a)x2 – xy + 2x – 2y =
= x(x – y) + 2(x – y)
= (x – y)(x + 2)
b)3xz + 3yz – 15(x + y) =
= 3z (x + y) – 15(x + y)
= 3(x + y)(z – 5)
c)30x2 – 30xy – 55x + 55y =
= 30x(x – y) – 55(x – y)
= 5(x – y)(6x – 11)
d) x2 z – 3xz + xyz – 3yz =
= z(x2 – 3x + xy – 3y)
= z[x(x – 3) + y(x – 3)]
= z(x – 3)(x + y)
e) 2axy + 3az + 6ay + axz =
= 2axy + 6ay + axz + 3az
= a(2xy + 6y + xz + 3z)
=a[(2xy + 6y) + (xz + 3z)]
= a[2y(x + 3) + z (x + 3)]
= a(x + 3)(2y + z)
Bài tập 2:
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử?
a)3x2 – 6x – 3y2 – 6 y
b)ax2 – 2axy + ay2 – az2
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải
Hs 3: a)
Hs 4: b)
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 2:
Giải:
a)3x2 – 6x – 3y2 – 6 y =
= 3(x2 – 2x – y2 – 2y)
= 3(x2 – y2 – 2x – 2y)
= 3[(x + y)(x – y) – 2(x + y)]
= 3(x + y)(x – y – 2)
b)ax2 – 2axy + ay2 – az2 =
=a(x2 – 2xy + y2 – z2)
= a[(x – y)2 – z2]
= a(x – y + z)(x – y – z)
Củng cố- Hướng dẫn về nhà:
Nêu các PP phân tích đa thức thành nhân tử.?
Bài về nhà: Tìm x biết:
a) x(x – 5) + x – 5 = 0
b) 2x(x – 4) – x + 4 = 0
c) x(x + 3) + 2x + 6 = 0
Ngày soạn:25/11/2011
Buổi 4: Ôn tập: phân thức đại số.
A. Mục tiêu:
1/Kiến thức- Củng cố định nghĩa phân thức đại số, cách xác định một biểu thức đại số là phân thức đại số.
2/Kĩ năng - Rèn kĩ năng chứng minh hai phân thức đại số bằng nhau.
B. Chuẩn bị:
- GV: hệ thống bài tập.
- HS: các kiến thức về phân thức đại số.
C. Tiến trình.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.
HS:
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
GV cho HS làm bài tập.
Bài 1: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng minh các phân thức sau bằng nhau.
GV gợi ý:
? Để chứng minh hai phân thức bằng nhau ta làm thế nào?
*HS: Ta lấy tử của phân thức thứ nhất nhân với mẫu của phân thức thứ hai và ngược lại, sau đó so sánh kết quả. Nếu kết quả giống nhau thì hai phân thức đó bằng nhau.
GV gọi HS lên bảng làm bài.
GV cho HS làm bài dạng tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của phân thức đại số.
GV đưa ra phương pháp giải sau đó cho bài tập.
HS ghi bài.
Bài 2:
Viết các phân thức sau dưới dạng một phân thức bằng nó và có tử thức là
x3 - y3.
a/
b/
GV hướng dẫn:
? Để có phân thức có tử là x3 – y3 thì tử thức của phần a phải nhân với đa thức nào?
*HS: x2 + xy + y2.
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
? Để có phân thức có tử là x3 – y3 thì tử thức của phần b phải nhân với đa thức nào?
*HS: x – y .
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
GV cho HS làm bài tập 2.
Bài 3:Tính giá trị của biểu thức.
với x = -1/2
GV hướng dẫn:
? Để tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào?
*HS: Thay giá trị của biến vào biểu thức rồi tính.
? ở bài này có nên tính như vậy không?
*HS: Nên rút gọn trước sau đó mới tính.
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Bài 1: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng minh các phân thức sau bằng nhau.
a/ Ta có:
xy3.35x3y = 35x4y4 = 7.5x4y4
do đó
b/ Ta có: x2(x + 3)(x + 3) = x.x.(x + 3)2
do đó :
c/ Ta có:
( 2 - x).(4 - x2) = (2 + x) (x2 - 4x + 4)
Do đó:
d/ Tương tự ta có:
5.(x3 - 9x) = (15 - 5x).( -x2 - 3x)
Nên
Bài 2:
Viết các phân thức sau dưới dạng một phân thức bằng nó và có tử thức là x3 - y3.
a/
b/
Bài 3:Tính giá trị của biểu thức.
với x = -1/2
Ta có:
Thay x = -1/2 vào biểu thức ta được:
4. Củng cố và hướng dãn về nhà
- Yêu cầu HS làm bài tập SBT
Ngày soạn:12/2/2012
Tuần 25 (Buổi 5 ) Ôn tập: GIAÛI PHệễNG TRèNH
I. MUẽC TIEÂU :
1/Mục tiêu_ Sau khi hoùc xong chuỷ ủeà naứy, HS coự khaỷ naờng :Nhaọn bieỏt caực daùng phửụng trỡnh ,bieỏt caựch giaỷi caực daùng phửụng trỡnh ủoự
2/Kỹ năng- Reứn kyỷ naờng bieỏn ủoồi , phaõn tớch caực phửụng trỡnh ủửa veà daùng thớch hụùp ủeồ coự caựch giaỷi khoa hoùc. Phaựt trieồn tử duy logớc tớnh saựng taùo.
3/Thái độ_ giaựo duùc hs tớnh kieõn trỡ; chũu khoự; caồn thaọn; chớnh xaực khi giaỷi toựan.
II. CHUAÅN Bề :
Giaựo vieõn : Baứi soaùn , SBT, SGK , phaỏn maứu. Hoùc sinh : duùng cuù hoùc taọp,
III. TIEÁN TRèNH TIEÁT DAẽY :
1. Kieồm tra baứi cuừ : Keỏt hụùp vaứo baứi mụựi
2. ẹaởt vaỏn ủeà :
3. Baứi mụựi :
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
I. LYÙ THUYEÁT
1, Neõu caực ủũnh nghúa phửụng trỡnh moọt aồn? Cho VD?
2, Neõu caực ủũnh nghúa phửụng trỡnh baọc nhaỏt moọt aồn? cho VD?
3,Caựch giaỷi phửụng trỡnh baọc nhaỏt vaứ phửụng trỡnh ủửa ủửụùc veà daùng ax + b = 0 ?
4, Neõu daùng phửụng trỡnh tớch vaứ caựch giaỷi ?
Hs nhụự laùi caực kieỏn thửực traỷ lụứi caực caõu hoỷi maứ gv ủửa ra
Cho hs thaỷo luaọn theo nhoựm nhoỷ (2 em)
Laàn lửụùt caực nhoựm traỷ lụứi caực caõu hoỷi
Nhoựm khaực nhaọn xeựt boồ sung .
II. BAỉI TAÄP
Baứi taọp 1:
Giaỷi phửụng trỡnh:
a, 13 - 6x = 5
b, 10 + 4x = 2x - 3
c, 7 - (2x+4) = -(x+4)
d) (x-1) -(2x-1) = 9-x
Gv cho HS laứm baứi taọp theo nhoựm nhoỷ
hửụựng caực nhoựm yeỏu , reứn luyeọn theõm veà thu goùn , chuyeồn veỏ . Nhaỏn maùnh theõm veà kyỷ naờng bieỏn ủoồi phửụng trỡnh moọt caựch goùn gaứng khoa hoùc : ủoàng thụứi thu goùn vaứ chuyeồn veỏ, boỷ 2 haùng tửỷ gioỏng nhau ụỷ hai veỏ cuỷa moọt phửụng trỡnh.
Baứi taọp 1 :
a, 13 - 6x = 5 Û - 6x = 5 - 13
Û - 6x = - 8 Û x =
Vaọy phửụng trỡnh coự taọp nghieọm: S = {
b,10 + 4x = 2x - 3 Û 4x - 2 =-3 -10
Û 2x = - 13 Û x =
Vaọy phửụng trỡnh coự taọp nghieọm: S = { }
e) 7 - (2x+4) = -(x+4)
Û 7-2x-4 = -x-4 Û -2x + x = -7
Û -x = -7 Û x = 7
Vaọy phửụng trỡnh coự taọp nghieọm: S = { 7 }
f) (x-1) -(2x-1) = 9-x
Û x-1- 2x + 1 = 9 -x
Û -x +x = 9 Û 0x = 9.
Vaọy phửụng trỡnh coự taọp nghieọm: S =
Baứi taọp 2: Giaỷi phửụng trỡnh:
a,
b,
c,
Gv hửụựng daón caõu b, Neõn quy ủoàng maóu soỏ rieõng veà moói veỏ, ruựt goùn roài khửỷ maóu baống caựch nhaõn cheựo
Baứi taọp 2:
a, Vaọy phửụng trỡnh coự 1 nghieọm: x = 8/5
b,Vaọy phửụng trỡnh coự taọp nghieọm:
S = {3}
c,
ú
Vaọy phửụng trỡnh coự taọp nghieọm: S =
Baứi taọp 3: Giaỷi phửụng trỡnh:
a) 3x - 15 = 2x( x - 5)
b) (x2 - 2x + 1) - 4 = 0
Gv cho HS laứm baứi taọp theo nhoựm nhoỷ
hửụựng caực nhoựm yeỏu , reứn luyeọn theõm veà thu goùn , chuyeồn veỏ . Nhaỏn maùnh theõm veà kyỷ naờng bieỏn ủoồi phửụng trỡnh moọt caựch goùn gaứng khoa hoùc : ủoàng thụứi thu goùn vaứ chuyeồn veỏ, boỷ 2 haùng tửỷ gioỏng nhau ụỷ hai veỏ cuỷa moọt phửụng trỡnh.
Baứi taọp 3
a) 3x - 15 = 2x( x - 5)
Û 3(x-5) - 2x(x-5)=0
Û (x - 5)(3-2x) = 0
Vaọy phửụng trỡnh coự taọp nghieọm: S = {5 ; }
b) (x2 - 2x + 1) - 4 = 0
Û (x -1)2 - 22 = 0
Û (x - 1 - 2)(x-1+2) = 0
Û (x - 3)(x + 1) = 0
Vaọy phửụng trỡnh coự taọp nghieọm: S = {3 ; -1}
IV.Hướng dẫn về nhaứ: Xem lại caực dạng baứi tập ủaừ laứmlaứm theõm caực baứi taọp trong SBT
Ngày soạn:26/2/2012
Tuần 27 (Buổi 6 ) Ôn tập: Phửụng trỡnh chứa ẩn ở mẫu
I. MUẽC TIEÂU :
1/Mục tiêu_ Sau khi hoùc xong chuỷ ủeà naứy, HS coự khaỷ naờng :Nhaọn bieỏt caực daùng phửụng trỡnh phửụng trỡnh chứa ẩn ở mẫu ,bieỏt caựch giaỷi caực daùng phửụng trỡnh ủoự
2/Kỹ năng- Reứn kyỷ naờng bieỏn ủoồi , phaõn tớch caực phửụng trỡnh ủeồ thực hiờn caựch giaỷi đỳng theo 3 bước . Phaựt trieồn tử duy logớc tớnh saựng taùo.
3/Thái độ_- Giaựo duùc hs tớnh kieõn trỡ; chũu khoự; caồn thaọn; chớnh xaực khi giaỷi toựan.
II. CHUAÅN Bề :
Giaựo vieõn : Baứi soaùn , SBT, SGK , phaỏn maứu. Hoùc sinh : duùng cuù hoùc taọp,
III. TIEÁN TRèNH TIEÁT DAẽY :
1. Kieồm tra baứi cuừ : Keỏt hụùp vaứo baứi mụựi
2. ẹaởt vaỏn ủeà :
3. Baứi mụựi :
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
I. LYÙ THUYEÁT
1/Caực bước giaỷi phửụng trỡnh chứa ẩn ở mẫu?
Laàn lửụùt caực em traỷ lụứi caực caõu hoỷi
Nhoựm khaực nhaọn xeựt boồ sung .
II. BAỉI TAÄP
Baứi taọp 1 : Giaỷi phửụng trỡnh:
a,
b, = 2
c, 1 +
Gv cho hs laứm baứi taọp theo nhoựm nhỏ (2 em)
Caực nhoựm nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa nhau
gv choỏt laùi nhửừng vaỏn ủeà caàn lửu yự khi giaỷi pt coự chửựa aồn ụỷ maóu.
Baứi taọp 1 :
a, (1)
ẹKXẹ laứ :
-2x-3 ạ 0 vaứ 2x + 1 ạ 0
x ạ - vaứ x ạ -
(1) ị (2-3x)(2x+1) = (3x+2)(-x-3)
Û - 6x2+x+2= -6x2 - 13x - 6
Û 14x = -8
Û x = - (thoỷa maừn ẹKXẹ).
Vaọy taọp nghieọm cuỷa phửụng trỡnh laứ :S = {-}
b, = 2 (2)
ẹKXẹ : x +1 ạ 0 vaứ x ạ 0
ị x ạ - 1 vaứ x ạ 0
(2) Û
ị x2 + 3x + x2 - 2x + x - 2 = 2x2 + 2x
Û 2x2 + 2x - 2x2- 2x = 2 Û 0x = 2.
Vaọy taọp nghieọm cuỷa phửụng trỡnh laứ :S = ặ
c, 1+ (3)
ẹKXẹ : x ạ 3 ; x ạ - 2
(3) Û
Û 3x-x2+6-2x+x2+2x = 5x+6-2x
Û 3x+6 = 3x + 6 Û 3x-3x= 6 - 6
Û 0x = 0
Phửụng trỡnh thoỷa maừn vụựi moùi x ạ 3 vaứ x ạ - 2
Bài tập 2: Bài tập 2:
Giải phương trình sau:
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận.
Gọi 1 hs lên bảng làm phần c.
Gọi hs khác nhận xét bổ sung.
Hs8:
Gv uốn nắn.
Giải:
(ĐKXĐ: x ạ 0 và x ạ 3/2)
ị x – 3 = 5(2x – 3)
Û x – 3 = 10x – 15
Û x – 10x = -15 + 3
Û - 9x = - 12
Û x = 4/3 thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S ={4/ 3}
(ĐKXĐ: x ạ 0, x ạ 2)
ị x(x + 2) – (x – 2) = 2
Û x2 + 2x – x + 2 = 2
Û x2 + x + 2 – 2 = 0
Û x2 + x = 0
Û x(x + 1) = 0
Û x = 0 hoặc x + 1 = 0
1)x = 0 (không thỏa mãn điều kiện)
2)x + 1 = 0 Û x = -1 (thỏa mãn)
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là
S = { - 1}
(ĐKXĐ: x ạ 2 và x ạ - 2)
ị(x+1)(x+2)+(x – 1)(x – 2) = 2(x2+2)
Û x2+ 2x + x + 2 + x2-2x – x + 2 = 2x2+4
Ûx2+ x2 –2x2 + 2x + x – 2x – x = 4 -2 – 2
Û 0x = 0
Vậy phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của x ạ ± 2.
IV.Hướng dẫn về nhaứ:
Xem lại caực dạng baứi tập ủaừ laứm và laứm theõm caực baứi taọp trong SBT
File đính kèm:
- phu dao hoc sinh yeu toan 8.doc