Giáo án Toán hoc 8 (chi tiết) - Tiết 33: Diện tích hình thang

A- Mục tiêu

 KT- HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang

 KN:- Rèn kĩ năng vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập cụ thể

 - Rèn luyện thao tác đặt biệt hoá của tư duy, tư duy lo gíc.

 TĐ: Chỳ ý, tự giỏc

B- Chuẩn bị

 - GV: Bảng phụ, phần màu.

 - HS: Bảng phụ, bút dạ; ôn lại công thức tính diện tích tam giác.

C- Tiến trình dạy học

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán hoc 8 (chi tiết) - Tiết 33: Diện tích hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 Ngày soạn: 3/1/2013 Ngày dạy:…./1/2013 Tiết 33: Diện tích hình thang A- Mục tiêu KT- HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang KN:- Rèn kĩ năng vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập cụ thể - Rèn luyện thao tác đặt biệt hoá của tư duy, tư duy lo gíc. TĐ: Chỳ ý, tự giỏc B- Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, phần màu. - HS: Bảng phụ, bút dạ; ôn lại công thức tính diện tích tam giác. C- Tiến trình dạy học 1.ễn định lớp : 2 :KTBC : A B D H C GV: Điền vào chỗ chấm trong bài tập sau: SABCD = SADC + S.... S ABC = .... Suy ra : S ABCD = ... GV gọi HS nhận xét và cho điểm A B D H C GV: Điền vào chỗ chấm trong bài tập sau: SABCD = SADC + S.... S ABC = .... Suy ra : S ABCD = ... GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS S ABCD = SADC + SABC = 1/2 b. h + 1/2 a.h = 1/2 h (b+a). Trong đó: SADC = 1/2DC.AH = 1/2b.h S ABC = 1/2 AB.AH = 1/2 a.h 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Gv: Qua bài tập trên em có kết luận gì về cách tính công thức thức tính diện tích hình thang ABCD? + Phát biểu công thức tính diện tích hình thang bằng lời ? GV chốt lại phương pháp ?2: Dựa vào công thức tính diện tích hình thang hãy tính diện tích hình bình hành? Phát biểu bằng lời cách tính diện tích hình bình hành? GV: áp dụng các công thức trên làm bài tập : Cho hình chữ nhật có 2 kích thước là a và b a) Hãy vẽ 1 tam giác có 1 cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng điện tích của hình chữ nhật? b) Hãy vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó? GV hướng dẫn HS vẽ: HS : S ABCD = 1/2 (a+b) .h HS : Muốn tính diện tích hình thang ta lấy đáy lớn cộng đáy nhỏ nhân với đường cao rồi chia cho 2 S hình thang = 1/2 (a+b).h HS: S ABCD = 1/2 (a+a).h S ABCD = 2.h HS : Diện tích hình bình hành bằng tích một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó S hbh = a.h HS vẽ hình ...... Trường hợp a) HS xem lại bài tập 22/122-SGK 2b b a HS ghi bài a b HS vẽ hình trong trường hợp b Vẽ 1 hình bình hành có 1 cnạh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó 1. Công thức tính diện tích hình thang S ABCD = 1/2 (a+b) .h S hình thang = 1/2 (a+b).h 2. Công thức tính diện tích hình bình hành S hbh = a.h 3. Ví dụ: Trường hợp a) 2b b a Củng cố (8 phút) GV: Đưa bài tập củng cố lên máy chiếu sau đó yêu cầu HS làm + Giải BT 26 SGK theo nhóm? + GC đưa ra đáp án để HS tự chấm bài của mình Yêu cầu HS chỉ ra lỗi sai của mình, sau đó GV chữa và chốt phương pháp BT 27/125 + Trình bày lời giải? + Chữa và chốt phương pháp HS hoạt động theo nhóm BT 26: Vì ABCD là hình chữ nhật nên: AB = CD = 23cm => AD = 828 : 23 = 36 cm S ABED = (23 +31).36: 2 = 972 (cm2) HS tự chấm bài HS đưa ra lỗi sai của mình để các HS khác cùng sửa lỗi HS: SADCB = AB.BC, SABEF = AB.BC => SABCD = SABEF - Muốn vẽ hcn có cùng diện tích với diện tích hbh cho trước ta vẽ sao cho hcn có 1 kích thước bằng đáy hbh, kích thước kia bằng chiều cao ứng với đáy hbh d. hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc cách tính diện tích hình thang, hình bình hành , cách vận dụng các công thức đó vào BT. - BTVN: 28,29, 30 SGK. * Hướng dẫn bài 29/SGK: Khi đó tổng 2 đáy mỗi hình thang bằng nhau, còn chiều cao cũng bằng nhau. RÚT KINH NGHIỆM: ___________________________________________________ Ngày soạn: 3/1/2013 Ngày dạy:…./1/2013 Tiết 34 Diện tích hình thoi A- Mục tiêu KT:- HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi KN:- Rèn kĩ năng vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập cụ thể - Rèn luyện thao tác đặt biệt hoá của t duy, t duy lo gíc. TĐ:- HS đợc rèn luyện tính cẩn thận chính xác qua việc vẽ hình thoi và những bài tập về vẽ hình. B- Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu. - HS: Bảng phụ, bút dạ; ôn lại công thức tính diện tích hình thang C- Tiến trình dạy học 1.ễn định lớp : 2 :KTBC : B A O C D GV: Điền vào chỗ chấm trong bài tập sau: Cho hình vẽ SABCD = S ABC + S.... Mà: S ABC = .... S ADC = ... Suy ra : S ABCD = ... GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS: SABCD = S ABC + S ADC Mà S ABC =1/2 BO. AC S ADC = 1/2 DO.AC => SABCD=1/2AC(BO + OD) = 1/2 AC.BD 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV: Từ bài toán trên , em hãy cho biết cách tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc? GV: Chốt lại phương pháp tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc. GV: Tìm công thức tính diện tích hình thoi? + Nhưng hình thoi còn là hình bình hành. Vậy em có suy nghĩ gì thêm về công thức tính diện tích hình thoi? + GV ghi chú ý.... GV: Nghiên cứu VD ở trên bảng phụ vẽ hình ghi GT - KL của bài tập ? + để chứng minh : MENG là hình thoi ta phải chứng minh điều gì? + các nhóm cùng chứng minh phần a? + Cho biết kết quả của từng nhóm + Chữa phần a , sau đó gọi HS làm tiếp phần b tại chỗ, GV ghi bảng: b) MN là đường trung bình hình thang có: MN = 1/2 (AB +CD) =... = 40 (m) EG = 20 m S = 1/2 MN.EG = 400 m2 HS : Diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc bằng nửa tích độ dài 2 đường chéo. HS : Diện tích hình thoi bằng nửa tích độ dài 2 đường chéo. S ABCD = 1/2 AC.BD S hthoi = 1/2 d1.d2 HS: Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài 1 cạnh nhân với đường cao tương ứng S hthoi = a.ha 3. Ví dụ A E B D H G C M N HS : vẽ hình Th.cânABCD; AB//CD; EA = EB; gócD =góc C; GT MA = MB; GD = GC; NC = NB KL a) ENGM là hình thoi b) Tính SMENG? HS : Ta phải chứng minh MENG: là hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau. HS hoạt động theo nhóm HS đưa ra kết quả nhóm Chứng minh a)Chứng minh ENGM là hình thoi: Ta có : ME//BDvà ME = 1/2 BD =>ME//GNvà ME=GN =1/2 BD GN//BD và GN = 1/2 BD Vậy MEGN là hình bình hành (1) Tương tự: EN = MG = 1/2 AC . Mà AC = BD => ME = GN = EN = MG (2) Từ (1) và (2) MENG là hình thoi 1. Diện tích của hình có hai đường chéo vuông góc 2. Diện tích hình thoi S hthoi = 1/2 d1.d2 Chú ý: S hthoi = a.ha 3. Ví dụ Chứng minh a)Chứng minh ENGM là hình thoi: Ta có : ME//BDvà ME = 1/2 BD =>ME//GNvà ME=GN =1/2 BD GN//BD và GN = 1/2 BD Vậy MEGN là hình bình hành (1) Tương tự: EN = MG = 1/2 AC . Mà AC = BD => ME = GN = EN = MG (2) Từ (1) và (2) MENG là hình thoi c.Củng cố : 1.BT 32/128 SGK 2. Nhắc lại cách tính diện tích các hình tứ giác HS: Vẽ được vô số... Diện tích mỗi tứ giác = 1/2.3,6.6 = 10,8 cm2 Hình vuông có đường chéo là d thì S =1/2 d2 HS:....... d. hướng dẫn về nhà (2 phút) - Xem lại ví dụ và bài tập đã chữa. Học thuộc công thức tính diện tích các tứ giác đã học. - BTVN: 33,34,35, 36 /128, 129 SGK * Hướng dẫn bài 35/SGK: Hình thoi này là 2 tam giác đều cạnh 6cm ghép lại. RÚT KINH NGHIỆM: Duyệt ngày 5/1/2013 TT Vũ Thị Thắm

File đính kèm:

  • doctuan 19(tiet33+34)hh8.doc
Giáo án liên quan