Giáo án Phụ đạo lớp 7

A. Mục tiêu:

- Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức , dãy tỉ số bằng nhau .

- Luyện kỹ năng tìm x trong tỉ lệ thức, giải một số dạng toán về dãy tỉ số bằng nhau.

- Học sinh học tập tích cực,sôi nổi.

B.Chuẩn bị:giáo án,sgk,sbt

C.Hoạt động dạy học:

 

doc103 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Phụ đạo lớp 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : Luyện tập vể tính chất của dãy tỉ số bằng nhau A. Mục tiêu: - Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức , dãy tỉ số bằng nhau . - Luyện kỹ năng tìm x trong tỉ lệ thức, giải một số dạng toán về dãy tỉ số bằng nhau. - Học sinh học tập tích cực,sôi nổi. B.Chuẩn bị:giáo án,sgk,sbt C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm I.Kiểm tra. Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,viết công thức. II.Bài mới. Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài 1 -Gọi học sinh lên bảng làm. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét Giáo viên nêu bài toán ?Nêu cách làm bài toán Học sinh: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau -Lưu ý học sinh dựa vào đề bài để áp dụng tính chất một cách phù hợp. -Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài . -Gọi học sinh lên bảng làm. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét Giáo viên nêu bài toán ?Nêu cách làm bài toán Học sinh: Lập dãy tỉ số bằng nhau rồi áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dãy tỉ số bằng nhau -Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài . -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét Giáo viên nêu bài toán ?Nêu cách làm câu a Học sinh: Lập dãy tỉ số bằng nhau xuất hiện 2x và 5y rồi áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dãy tỉ số bằng nhau có 2x và 5y ở trên tử . -Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài . -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Tương tự cho học sinh làm câu b Giáo viên nêu bài toán ?Nêu cách làm bài toán Học sinh: Lập dãy tỉ số bằng nhau rồi áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dãy tỉ số bằng nhau:tìm BCNN(2,3,4). -Cho học sinh làm theo hướng dẫn. . -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét . -Lưu ý học sinh bài toán có có cách làm khác,yêu cầu học sinh về nhà tìm cách giải khác. Giáo viên nêu bài toán ?Nêu cách làm bài toán Học sinh: Lập dãy tỉ số bằng nhau rồi áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dãy tỉ số bằng nhau:tạo tỉ số trung gian . -Cho học sinh làm theo hướng dẫn. . -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét . -Lưu ý học sinh bài toán có có cách làm khác,yêu cầu học sinh về nhà tìm cách giải khác. Giáo viên nêu bài toán ?Nêu cách làm bài toán Học sinh: . - Giáo viên hướng dẫn học sinh : Đặt x=3k và y=4k. -Cho học sinh làm theo hướng dẫn. . -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét . -Lưu ý học sinh bài toán có có cách làm khác,yêu cầu học sinh về nhà tìm cách giải khác. Yêu cầu học sinh làm bài 8 ,cách làm tương tự như bài 7 -Cho học sinh làm theo hướng dẫn. . -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét . 1 học sinh lên bảng trả lời và viết công thức Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét . Bài 1.Điền vào chỗ trống(giả sử các tỉ số đều có nghĩa) Bài 2.Tìm 2 số x và y biết: và x-y=9 và x+y=22 Giải. a)áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x=15 và y=6 b)áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x=8 và y=14 Bài 3.Tìm 2 số x và y biết: a) x:y=4:5 và x-y=13 b) 4x=7y và x-y=12 Giải. áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : x=-52 và y=-65 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : x=28 và y=16 Bài 4.Tìm hai số x và y biết: và 2x+5y=-12 và 3x-2y=-62 Giải. a) áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : x=9 và y=-6 b)áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có x=-14 và y=10 Bài 5.Tìm a,b,c biết: và a-b+c=10 b) 3a=5b=6c và a+b-c=22 Giải. áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : a=12;b=8;c=6 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : a=20;b=12;c=10 Bài 6.Tìm các số x,y,z biết: và a+b-2c=38 và b-a+c=10 Giải. áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a=-18 ;b=-24;c=-40 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : a=-42 ;b=-12 ;c=-20 Bài 7.Tìm x,y biết: và xy=48 và xy=-54 Giải. a) Đặt x=3k và y=4k 3k.4k=48 k= Nếu k=2 x=6 và y=8 Nếu k=-2 x=-6 và y=-8 b) Đặt x=2k và y=-3k 2k.(-3k)=-54 k= Nếu k=3 x=6 và y=-9 Nếu k=-3 x=-6 và y=9 Bài 8.Tìm a,b,c biết: và abc=810 Giải. Đặt a=2k ;b=3k;c=5k 2k.3k.5k=810 k=3 a=6 ;b=9;c=15 III.Củng cố. -Nêu các tính chất của tỉ lệ thức,tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.. -Cho học sinh nêu các dạng toán,cách giải từng dạng. IV.Hướng dẫn. -Học bài theo sgk,vở ghi. -Xem lại các bài tập trên. -Làm các bài tập tương tự trong sgk,sbt,sách tham khảo. Ngày soạn: Ngày dạy: Luyện tập vể tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (tt) A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh về định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức ,tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. -rèn kỹ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức,dãy tỉ số bằng nhau vào làm các dạng bài tập:chứng minh,tìm số chưa biết. -Rèn sự sáng tạo,linh hoạt . B.Chuẩn bị:giáo án,sgk,sbt C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm I.Kiểm tra. 1.Nêu định nghĩa tỉ lệ thức. 2.Viết 2 tính chất của tỉ lệ thức. 3.Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. II.Bài mới. -Giáo viên nêu bài toán. Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tìm lời giải. -Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài theo hướng phân tích.. -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm cách 2. -Giáo viên nêu bài toán. -Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tìm lời giải. -Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài theo hướng phân tích.. -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm cách 2:đặt =k -Giáo viên nêu bài toán. -Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tìm lời giải: Từ b2 = ac ; c2 = bd các tỉ số bằng nhau,sau đó áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để chứng minh đẳng thức. -Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài theo hướng phân tích.. -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Giáo viên nêu bài toán. -Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tìm lời giải -Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài theo hướng phân tích.. -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm cách khác:đặt =k.... ;yêu cầu học sinh về nhà làm -Giáo viên nêu bài toán. ?Nêu cách làm bài toán Học sinh :. -Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài . -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét . -Lưu ý học sinh cách tìm y khi biết x là dựa vào -Giáo viên nêu bài toán ?Nêu cách làm bài toán Học sinh: Thay a2 = bc........ -Cho học sinh làm theo cách trên ?Còn có cách nào khác để làm bài toán Học sinh: a2 = bc -yêu cầu học sinh về nhà làm theo cách trên -Giáo viên nêu bài toán ?Nêu cách làm bài toán Học sinh: ........ -Cho học sinh làm theo cách trên ?Còn có cách nào khác để làm bài toán trên Học sinh: đặt ....... -yêu cầu học sinh về nhà làm theo cách trên -Giáo viên nêu bài toán. ?Nêu cách làm bài toán Học sinh :. -Hướng dẫn học sinh tìm a,sau đó tìm b -Học sinh làm theo hướng dẫn. -Gọi 1 học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét Học sinh 1trả lời câu 1 Học sinh 2 làm câu 2 Học sinh 3 làm câu 3 Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét Bài 1.Cho a, b, c khỏc 0 thoả món: Tớnh giỏ trị của biểu thức: Giải. Cách1: a=b=c M=1 Cách 2: Vì abc 0 ab+bc=ab+ac=bc+ab ab=bc=ac a=b=c M=1 Bài 2: Cho Chứng minh rằng: Giải. áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Bài 3:Cho a, b, c, d khỏc 0 thoả món: b2 = ac ; c2 = bd.Chứng minh rằng: Giải. ; Vậy áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: (1) Ta có: (2) Từ (1) và (2) Bài 4:Cho tỉ lệ thức . Chứng minh rằng: Giải. Ta cú: và (1) áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: (2) Từ (1) và (2) Bài 5:Tỡm x, y, z biết: ; và Giải. áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x = ; y = Nếu x= 4 thì y=6 ;z=7,5 Nếu x=- 4 thì y=-6 ;z=-7,5 Bài 6: Cho a, b, c là ba số khỏc 0 và a2 = bc. Chứng minh rằng: Giải. Thay a2 = bc ta có: Vậy Bài 7: Tỡm x, y biết: và Giải. áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Nếu x=6 thì y=10 Nếu x=-6 thì y=-10 Bài 8: Tỡm a, b biết rằng: Giải. 20(1+2a)=15(7-3a) a=1 Thay a=1 vào Ta có: b=2 Vậy a=1 và b=2 III.Củng cố. -Nhắc lại định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức,tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. -Nêu các dạng toán và cách giải. IV.Hướng dẫn. -Học kĩ bài theo sgk,vở ghi. -Làm các bài tập trên theo cách khác(đã hướng dẫn) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : ÔN TậP THI 8 tuần I/ Mục tiêu: -ôn tập củng cố về : +tính giá trị bthức, tìm gttđ,tìm căn bậc hai, t/c dáy tỉ số bằng nhau + củng cố toán hình học về tiên đề Ơclít, từ vuông góc đến song song -rèn kỹ năng giải toán: tính giá trị bthức, tìm gttđ,tìm căn bậc hai, t/c dáy tỉ số bằng nhau _rèn kỹ năng giải toán hình học về tiên đề Ơclít, từ vuông góc đến song song II/ Nội dung: Đề 1: I,Trắc nghiệm(3đ): Bài 1:Cho hình vẽ,hãy nối mỗi câu ở cột A vối mỗi câu ở cột B để được khẳng định đúng: Cột A Cột B A B 1, Cặp góc A1và B3 là cặp góc a, đồng vị 2,Cặp góc A1và B1 là cặp góc b, so le trong 3,Cặp góc A2và B1 là cặp góc c, trong cùng phía d, ngoài cùng phía A B Bài 2: Cho hình vẽ, số đo góc A1 là: A. 800 B. 1000 C. 400 D. Một kết quả khác a b a b Bài 3:Hai đường thẳng a, b trong các hình vẽ sau đây, trường hợp nào chúng song song: b a A B C II, Tự luận(7đ): Bài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau; Vẽ hai đường thẳng phân biệt không song song a và b Lấy hai điểm A và b sao cho: A Vẽ đường thẳng c đi qua B sao cho: c a a b c d A B Vẽ đường thẳng d đi qua A sao cho: d// b Bài 5: Cho hình vẽ: Biết a // b, c a, A = 650 Đường thẳng c b không? Vì sao? b) Tính số đo B1 Bài 6: Cho hình vẽ: Biết x’x // y’y, xAC = 500, AC BC tại C Tính số đo CBy ? x A x’ C y’ y’ B Đáp án - Biểu điểm: đề 1 I,Trắc nghiệm(3đ): Bài 1(1,5đ): Mỗi câu nối đúng: 0,5đ 1- b; 2- a; 3- c Bài 2(0,5đ): 2- D Bài 3(1đ) : 3- A II, Tự luận(7đ): Bài Nội dung cần đạt Điểm chi tiết Bài 4 Vẽ đúng mỗi phần : 0,5đ 2đ Bài 5 a, Khẳng định a//b Căn cứ đầy đủ b, Tính được số đo góc B3(hoặc B4) Tính được số đo góc B1=1150 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ Bái 6 Vẽ được đường phụ Tính được góc C1 Tính được góc C2 Tính được số đo góc B = 400 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Đề 2: (HS tự luyện tại lớp) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Chọn phương ỏn trả lời đỳng cho cỏc cõu hỏi dưới đõy: Cõu1: Kết quả nào sau đõy sai? A. =0 thỡ x = 0 B. = thỡ x = C. = -x nếu x < 0 D. = x nếu x 0 Cõu2: Kết quả nào sau đõy đỳng? A. (3)2 = 6 B. 22 = 4 C. 20 = 20 D. 5-1 = 5 Cõu3: Kết quả phộp tớnh (5)2.(-5)3 là: A. 55 B. 0 C. (-5)5 D. (-5)6 Cõu 4: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O, thỡ: A. Gúc x’Oy và yOx đối đỉnh B. Gúc x’Oy và y’Ox’ đối đỉnh C. Gúc x’Oy và y’Ox đối đỉnh D. Khụng cú cặp gúc nào đối đỉnh Cõu 5: Cho MNP cú gúc M = 900; gúc P = 300. Số đo của gúc N cú giỏ trị là: A. 1800 B. 1200 C. 1600 D. 600 Cõu 6: Cho gúc xAy = 550, gúc đối đỉnh với gúc xAy cú số đo bằng: A. 550 B. 1100 C. -550 D. 1800 II. PHẦN TỰ LUẬN. Bài 1: Thực hiện phộp tớnh a) b) c) Bài 2: Tỡm x a) b) (x-1)2 = 9 c) Bài 3: Một hỡnh chữ nhật cú chu vi là 160m. Tớnh diện tớch của hỡnh chữ nhật đú, biết tỉ số giữa hai cạnh là . Bài 4: Cho tam giỏc ABC cú gúc A = 700; gúc B =600. Từ điểm M trờn cạnh BC () vẽ ME song song AB, MF song song với AC (EAC, FAB). Tớnh gúc C. Tớnh gúc EMF. Bài 5: Tỡm cỏc số x, y, z biết và x – 2y + 3z = 14. HƯỚNG DẪN CHẤM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Mỗi cõu đỳng 0,5điểm Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 Cõu 4 Cõu 5 Cõu 6 B B C C D A II. PHẦN TỰ LUẬN.(7điểm) Bài 1: (1,5điểm) Mỗi cõu đỳng 0,5điểm a) = b) = c) = Bài 2: (1,5điểm) Mỗi cõu đỳng 0,5điểm a) x =8 b) (x-1)2 = 9 x = 10 hoặc x = -8 c) 2x - 5 = 7 hoặc 2x – 5 = -7 x = 6 hoặc x = -1 Bài 3: (1,5điểm) - Gọi và lập được : x + y = 80; 0,75điểm - Suy ra x = 30; y = 50. 0,5điểm - Tớnh diện tớch: x.y = 1500m2 0,25 điểm Bài 4: (1,5điểm) A Vẽ hỡnh: 0,5điểm E Tớnh được gúc C = 500 (0,5điểm) M F C B Tớnh gúc BMF = 500 (0,25điểm) Gúc EMC = 600 (0,25điểm) Gúc EMF = 700 (0,25điểm) Bài 5 (1điểm) = Vậy x = 0,5; y = 3,5; z = 5. Hướng dẫn về nhà: -ôn tập lại những dạng toán đã làm -chú ý rèn kỹ năng trình bày bài hình học,kỹ năng tính toán -tích cực ôn tập tốt chuẩn bị thi 8 tuần Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : tiên đề ơclít-từ vuông góc đến song song I. Mục tiêu: - củng cố định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Bước đầu học sinh biết cách lập luận để nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, êke, thước đo góc, thước thẳng. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng O x y O' x' y' GV hướng dẫn HS CM GV đưa bài tập lên bảng phụ. ? Bài toán yêu cầu gì? HS lần lượt lên bảng trình bày. GV đưa bảng phụ bài tập 3. C B A D E G 1 500 c b a 2 1300 HS hoạt động nhóm (10') sau đó báo cáo kết quả. I. Kiến thức cơ bản: a, Định nghĩa: b, Tính chất: c, Dấu hiệu nhận biết: II. Bài tập: Bài tập 1: Cho và là hai góc tù: Ox//O'x'; Oy//O'y'. CMR = * Nhận xét: Hai góc có cạnh tương ứng song song thì: - Chúng bằng nhau nếu cả hai góc đèu nhọn hoặc đều tù. - Chúng bù nhau nếu 1 góc nhọn 1 góc tù. C B A D E G 1 1 c b a 1 d Bài tập 2: Xem hình vẽ bên (a//b//c). Tính Giải Ta có Lại có Ta có: (So le trong) Ta có: (Trong cùng phía) ị = 700 Bài tập 3: Cho hình vẽ sau: a, Tại sao a//b? b, c có song songvới b không? c, Tính E1; E2 Bài 4: Cho Ax // By ; = 600 ; = 1000 (hỡnh vẽ bờn) . Tớnh gúc ? Hướng dẫn: Vẽ đường thẳng đi qua O và song song với Ax Bài 5: Cho gúc khỏc gúc bẹt. Gọi OM là tia phõn giỏc gúc Vẽ cỏc tia OC, OD lần lượt là tia đối của tia OA và OM 1/ Chứng minh: 2/ Biết = 1100. Tớnh gúc ? Hướng dẫn Bài 4: Qua O vẽ đường thẳng song với Ax. = 600 (gúc soletrong do Ot // Ax) Khi đú: = 1000 – 600 = 400 (1,5đ) Ta lại cú: (gúc soletrong do By // Ot) Vậy (1,5đ) Bài 5 1/ Chứng minh: (2đ) Ta cú: (do OM là phõn giỏc ) Mà: (gúc đối đỉnh) Suy ra: 2/ Biết = 1100. Tớnh gúc ? (2đ) Vỡ OM là tia phõn giỏc gúc Suy ra: = Vậy: = 550 Bài 6/ Cho hỡnh vẽ: Biết , , Chứng minh: c b Bài 7/ Cho hai đường thẳng xx’ v à yy’ cắt nhau tại A tạo thành gúc xAy = 400. a/ Viết tờn cỏc cặp gúc đối đỉnh. b/ Viết tờn cỏc cặp gúc kề bự. c/ Tớnh số đo gúc yAx’. d/ Tớnh số đo gúc x’Ay’. Hdẫn Bài 6: Vỡ a//b Mà a c Nờn b c Bài 7 - Gúc xAy với gúc x’Ay’, gúc xAy’ với gúc x’Ay - Gúc xAy với gúc x’Ay, gúc xAy với gúc xAy’, gúc xAy’ với gúc x’Ay’, gúc x’Ay với gúc xAy - Gúc yAx’ kề bự với gúc xAy y x’= 1400 - Gúc x’Ay’ đối đỉnh với gúc xAy y’ x’= 400 3. Củng cố: ? Thế nào là hai đường thẳng song song? ? Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? 4. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các tính chất, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Xem lại các bài tập đã chữa. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : Luyện tập vể tỉ lệ thức,tính chất của dãy tỉ số bằng nhau(tiếp) A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh về định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức ,tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. -rèn kỹ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức,dãy tỉ số bằng nhau vào làm các dạng bài tập:chứng minh,tìm số chưa biết,giải một số dạng toán thực tế. -Rèn sự sáng tạo,linh hoạt . B.Chuẩn bị:giáo án,sgk,sbt C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm I.Kiểm tra. 1.Nêu định nghĩa tỉ lệ thức. 2.Viết 2 tính chất của tỉ lệ thức. 3.Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. II.Bài mới. -Giáo viên nêu bài toán. ?Nêu cách làm bài toán Học sinh :áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Lưu ý học sinh khi trừ hai biểu thức cho nhau thì phải để biểu thức trong ngoặc,phá ngoặc rồi tính -Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm câu a. -Giáo viên cùng học sinh nhận xét -Sau đó cho học sinh làm câu b -Giáo viên nêu bài toán. -Cho học sinh phân tích bài toán. -Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài . -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Giáo viên nêu bài toán. -Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tìm lời giải: Gọi khối lượng giấy quyên góp được của các lớp 7A,7B, 7C,7D lần lượt là a,b,c,d(kg).Lập các tỉ số bằng nhau,sau đó áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm a,b,c,d. -Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Giáo viên nêu bài toán. ?Nêu cách làm bài toán Học sinh : -Giáo viên hướng dẫn học sinh biến đổi dãy tỉ số bằng nhau. -Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài theo hướng dẫn. -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Giáo viên hướng dẫn học sinh biến đổi dãy tỉ số bằng nhau: -Giáo viên nêu bài toán. ?Nêu cách làm bài toán Học sinh :áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau -Cho học sinh tính 1+2+3+...+9 trước -Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài . -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét . -Giáo viên nêu bài toán ?Nêu cách làm bài toán Học sinh: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau . -Lưu ý học sinh vì a + b + c 0 nên áp dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. -Giáo viên nêu bài toán ?Nêu cách làm bài toán Học sinh: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau . Lưu ý học sinh: -Cho học sinh làm theo cách trên ?Còn có cách nào khác để làm bài toán trên Học sinh:đặt=k -Giáo viên nêu bài toán. ?Nêu cách làm bài toán Học sinh :. -Hướng dẫn học sinh : Thay 2007 =a+b+c vào đẳng thức trên rồi làm tiếp. -Học sinh làm theo hướng dẫn. -Gọi 1 học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét Giáo viên nêu bài toán ?Nêu cách làm bài toán Học sinh : -Cho học sinh làm. -Gọi 1 học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét ?Còn có cách nào khác. Học sinh :lập dãy tỉ số bằng nhau. III.Củng cố. -Nhắc lại định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức,tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. -Nêu các dạng toán và cách giải. IV.Hướng dẫn. -Học kĩ bài theo sgk,vở ghi. -Làm các bài tập trên theo cách khác(đã hướng dẫn) Học sinh 1trả lời câu 1 Học sinh 2 làm câu 2 Học sinh 3 làm câu 3 Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét Bài 1. Tìm x và y biết: và x+y=21 và x-y=-10 Giải. a)áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: b)áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Bài 2.Tính diện tích của một hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng và chu vi bằng 28m Giải. Gọi chiều dài ,chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là a,b (m);ta có: và 2(a+b)=28 và a+b=14 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a=6 ; b=8 Diện tích của hình chữ nhật là: 6.8=48(m2) Bài 3.Khối lượng giấy vụn 4 lớp 7A,7B, 7C,7D quyên góp được tỉ lệ với các số 3,5 ;3;3,2;3,8 .Biết rằng lớp 7C quyên góp được nhiều hơn lớp 7B là 3kg.Tính khối lượng giấy quyên góp được mỗi lớp. Giải. Gọi khối lượng giấy quyên góp được của các lớp 7A,7B, 7C,7D lần lượt là a,b,c,d(kg) .Ta có: và c-b=3 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a=52,5 ;b=45;c=48;d=57 Vậy khối lượng giấy vụn 4 lớp 7A,7B, 7C,7D quyên góp được lần lượt là: 52,5 ; 45; 48; 57(kg) Bài 4.Tìm x,y,z biết: a) và x-y+z=41 b) x:y:z= và x-y+z=49 Giải. a) Ta có: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x=45 ;y=40;z=36 b) x:y:z= , x:y:z=40:36:45 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x=40 ; y=36 ;z=45 Bài 5:Tỡm cỏc số a1, a2, ...,a9 biết: và a1 + a2 + ...+ a9 = 90 Giải. 1+2+3+...+9=(1+9).9:2=45 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a1=a2=a3=....=a9=10 Bài 6: Cho và a + b + c ≠ 0; a = 2005.Tính b,c Giải. áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a=b=c mà a=2005 b=c=2005 Bài 7:Tìm x,y,z biết: Và 2x + 3y - z = 50 Giải. áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x=11 ; y=17 ;z= 23 Bài 8:Cho: a + b + c = 2007 và Tớnh: S = . Giải. =220 Vậy S=220 Bài 9. Cho x,y,z là cỏc số khỏc 0 và x2=yz , y2=xz , z2=xy . Chứng minh rằng : x=y=z Giải. x2=yz x3=xyz y2=xz y3=xyz z2=xy z3=xyz Vậy x3=y3=z3 x=y=z Ngày 11-10-2010 1)Chứng minh rằng nờ́u a+c=2b và 2bd=c(b+d) thì 2)CMR: nờ́u a(x+y)=b(x+z)=c(x+y) trong đó a;b;c là các sụ́ khác nhau và khác 0 thì: 3)Cho CMR: 4)Tìm x biờ́t rằng: a) b) 5)Tìm các sụ́ x;y;z biờ́t rằng: (x+y):(5-z):(y+z):(9+y)=3:1:2:5 6)Biờ́t và CMR: abc+a'b'c'=0 7)Tìm x,y,z biờ́t : a) b) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : Luyện tập :số thập phân hữu hạn,số thập phân vô hạn tuần hoàn,làm tròn số A.Mục tiêu. -Nhận biết được số thập phân hữu hạn,số thập phân vô hạn tuần hoàn,biết ý nghĩa của việc làm tròn số. -Giải thích được vì sao một phân số cụ thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn;vận dụng thành thạo quy tắc làm tròn số. -Rèn trí thông minh. B.Chuẩn Bị:Giáo án,sgk,sbt. C.Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm I.Kiểm tra Kiểm tra xen kẽ trong buổi học II.Bài mới. Giáo viên nêu bài toán ?Muốn viết các phân số dưới dạng số thập phân ta làm như thế nào Học sinh : thực hiện phép chia -Cho học sinh làm theo nhóm,lưu ý phải để chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn trong ngoặc -Gọi học sinh lên bảng làm -Giáo viên đi kiểm tra hướng dẫn. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét Giáo viên nêu bài toán ?Muốn viết các phân số dưới dạng số thập phân ta làm như thế nào Học sinh : thực hiện phép chia -Cho học sinh làm theo nhóm,lưu ý phải để chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn trong ngoặc -Gọi học sinh lên bảng làm -Giáo viên đi kiểm tra hướng dẫn. -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Qua bài toán cho học sinh thấy được mối quan hệ giữa 2 chu kì khi viết và dưới dạng số thập phân. -Cho học sinh nghiên cứu bài toán -Hướng dẫn học sinh áp dụng nhận xét từ bài 2 để làm bài 3 -Cho học sinh làm theo nhóm. -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi 1 học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét . -Giáo viên nhận xét,chốt cách làm. -Cho học sinh nghiên cứu bài toán -Hướng dẫn học sinh làm tương tự bài 3 -Cho học sinh làm theo nhóm. -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi 1 học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét . -Giáo viên nhận xét,chốt cách làm. ?Đổi các số thập phân sau ra phân số 0,(a) ; 0,(ab) ; 0,(abc) Học sinh : -Cho học sinh làm theo nhóm ,lưu ý học sinh rút gọn phân số -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Cho học sinh nghiên cứu bài toán -Hướng dẫn học sinh làm bài toán:phân tích 30 ra thừa số nguyên tố -Cho học sinh làm theo nhóm. -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi 1 học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét . -Giáo viên nhận xét,chốt cách làm. -Cho học sinh nghiên cứu bài toán -Hướng dẫn học sinh làm bài toán:phân tích 420 ra thừa số nguyên tố -Cho học sinh làm theo nhóm. -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi 1 học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét . -Giáo viên nhận xét,chốt cách làm ?Nêu quy tắc làm tròn số Học sinh :.. -Cho học sinh làm theo nhóm. -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét . -Giáo viên nhận xét,chốt cách làm ?Nêu cách làm bài toán Học sinh :.. -Cho học sinh làm theo nhóm. -Gọi học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét . -Giáo viên nhận xét,chốt cách làm III.Củng cố. -Nhắc lại kiến thức đã luyện tập -Nêu các dạng toán và cách giải. IV.Hướng dẫn. -Học kĩ bài theo sgk,vở ghi. -Làm lại các bài tập trên Bài 1.Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân ; ; ; ; ; Giải. ; =0,25 ; ; =0,(17073) Bài 2. Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân. ; ; ; Giải. =0,(384615) ; =0,(538461) =0,(615384) ; Bài 3.Cho biết .Không làm phép chia ,hãy viết phân số dưới dạng số thập phân Giải. 0,(365853)+=0,(99999

File đính kèm:

  • docDay them toan 7.doc