Giáo án phụ đạo môn Toán 11 (bán sát chương trình) - Tiết 23: Phép chiếu song song, hình biểu diễn của một hình không gian

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1.Về kiến thức:

- Học sinh nắm được định nghĩa phép chiếu song song.

- Biết tìm hình chiếu của điểm M trên mặt phẳng ( ) theo phương của một đường thẳng cho trước ( đường thẳng cắt mặt phẳng ( )

- HS nắm được tính chất của phép chiếu song song:

2.Về kỹ năng:

Biết biểu diễn đường thẳng, mặt phẳng và vị trí tương đối của điểm, đường thẳng , mặt phẳng trong không gian

 Biết biểu diễn các hình phẳng đơn giản như tam giác, hình bình hành, hình tròn và một số yếu tố có liên quan.

 Biểu diễn đúng và tốt các hình không gian đơn giản như hình lập phương , hình tứ diện, hình chóp, hình lăng trụ, hình hộp

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án phụ đạo môn Toán 11 (bán sát chương trình) - Tiết 23: Phép chiếu song song, hình biểu diễn của một hình không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ...../...../2012 Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11A Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11B Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11G TIẾT 23: PHÉP CHIẾU SONG SONG, HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Về kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa phép chiếu song song. - Biết tìm hình chiếu của điểm M trên mặt phẳng () theo phương của một đường thẳng cho trước ( đường thẳng cắt mặt phẳng () - HS nắm được tính chất của phép chiếu song song: 2.Về kỹ năng: Biết biểu diễn đường thẳng, mặt phẳng và vị trí tương đối của điểm, đường thẳng , mặt phẳng trong không gian Biết biểu diễn các hình phẳng đơn giản như tam giác, hình bình hành, hình tròn và một số yếu tố có liên quan. Biểu diễn đúng và tốt các hình không gian đơn giản như hình lập phương , hình tứ diện, hình chóp, hình lăng trụ, hình hộp 3.Về thái độ, tư duy: Rèn luyện óc tư duy logic, tính khái quát hoá, đặc biệt hoá, quy lạ về quen và tính tích cực hoạt động, tính cẩn thận, chính xác trong giải toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. 2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. 2. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào các hoạt động) 3. Dạy bài mới Hoạt động 1: Thực hành vẽ hình biểu diễn của một hình không gian (15’): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng * Gọi HS lên bảng vẽ hình biểu diễn của: 1. Hình chóp tam giác 2. Hình chóp tứ giác có đáy là hình thoi. 4. Hình chóp ngũ giác đều * Nghe và thực hiện nhiệm vụ: Hoạt động 1: Luyện tập (25’): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV hướng dẫn: Chứng minh hai mp (a,AD) và (b,BC) song song với nhau. HS trao đổi để rút ra kết quả:… Trong mp (ABCD), qua M kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại P, ta có: . Ta có: (MNP)//(DCE) (vì MP//DC và PN//CE) Mà MN nằm trong (MNP) nên MN song song với (DCE) (cố định) Bài tập 1: Cho hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong hai mp phân biệt. Gọi M, N là hai điểm di động trên hai đoạn thẳng AD và BE sao cho: Chứng minh rằng MN luôn song song với một mp cố định. GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) HS trao đổi để rút ra kết quả:… Bài tập2: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’.Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, B’C’, DD’. a)Hãy xác định thiết diện tạo bởi hình lập phương đã cho và mp (MNP) b)Chứng minh rằng đường thẳng MN song song với mp (BDC’). Để chứng minh hai mp song song với nhau ta phải chứng minh như thế nào? Để chứng minh hai đường thẳng song song với nhau ta phải ta phải làm gì? HS trao đổi để rút ra kết quả:… Bài tập 3: Từ 4 điểm của hình bình hành ABCD vẽ bốn nửa đường thẳng song song cùng chiều Ax, By, Cz, Dt. Một mp ()cắt 4 nửa đường thẳng Ax, By, Cz, Dt tại A’, B’, C’, D’. a)Chứng minh hai mp (Ax, By) và (Cz, Dt) song song với nhau. b)Chứng minh tứ giác A’B’C’D’ là hình bình hành. c)Gọi O, O’ lần lượt là tâm các hình bình hành ABCD, A’D’C’D’. Chứng minh đường thẳng OO’ song song với đường thẳng AA’ và AA’ +CC’ =BB’ +DD’. * Củng cố (3’) Nhắc lại phương pháp tìm giao tuyến của hai mp, cách tìm giao điểm của một đường thẳng với một mp, cách chứng minh một đường thẳng song song với một mp, phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song. Hai mp song song,… 4. Hướng dẫn HS học và làm BT ở nhà (1’) - Làm các bài tập còn lại tròn SGK. * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiet 23.doc