I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Về kiến thức:
- Ôn tập lại phương pháp giải các phương trình lượng giác cơ bản
2.Về kỹ năng:
- Thành thạo kỹ năng giải các phương trình lượng giác cơ bản:
3.Về thái độ, tư duy:
- Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác, tư duy lôgic, lập luận chặt chẽ, vận dụng được lý thuyết vào bài tập.
- Biết quy lạ thành quen
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án.
+ Một số câu hỏi, bài tập áp dụng.
2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
+ Chuẩn bị bài ở nhà.
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1884 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án phụ đạo môn Toán 11 (bán sát chương trình) - Tiết 6, 7: Phương trình lượng giác cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ...../...../2011
Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11A
Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11B
Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11K
TIẾT 6: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Về kiến thức:
- Ôn tập lại phương pháp giải các phương trình lượng giác cơ bản
2.Về kỹ năng:
- Thành thạo kỹ năng giải các phương trình lượng giác cơ bản:
sinx = a, cosx = a, tanx =a và cotx = a
3.Về thái độ, tư duy:
- Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác, tư duy lôgic, lập luận chặt chẽ, vận dụng được lý thuyết vào bài tập.
- Biết quy lạ thành quen
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án.
+ Một số câu hỏi, bài tập áp dụng.
2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
+ Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức: 1’
- Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà.
2. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào các hoạt động)
3. Dạy bài mới
HĐ1: Ôn tập lí thuyết (10’).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
? GV yêu cầu HS nhắc lại công thức nghiệm của 4 phương trình lượng giác cơ bản
- HS hoạt động theo yêu cầu của GV
*) sinx=a
sinx=sinα
x=α+k2π k∈Zx=π-α+k2π k∈Z
Hoặc:
x=α+k3600 k∈Zx=1800-α+k3600 k∈Z
*) cosx=acosx=cosα x=α+k2π k∈Zx=-α+k2π k∈Z
Hoặc:
x=α+k3600 k∈Zx=-α+k3600 k∈Z
*) y =tanx có TXĐ
*) y =cotx có TXĐ
1. Ôn tập lí thuyết
Các phương trình có dạngsinx=a
cosx=a
tanx=a
cotx=a
được gọi là các pt lượng giác cơ bản
HĐ2: Một số bài toán phương trình lượng giác cơ bản (29’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Đưa ra đề bài:
Bài 1: Giải các phương trình sau
- Yêu cầu HS trình bày cách làm trên bảng
Bài 2: Giải các phương trình sau
Hướng dẫn:
Hướng dẫn tỉm nghiệm của pt trên đường tròn lượng giác
Bài 1:
a)
b)
c)
d.
Bài 2:
ĐK:
Ta có
So sánh với đk của PT ta có nghiệm của PT là:
1. Bài tập
Bài 1: Giải các phương trình sau
Bài 2: Giải các phương trình sau
* Củng cố (3’)
- Nhắc lại công thức nghiệm của bốn phương trình lượng giác cơ bản và điều kiện để phương trình lượng giác có nghiệm
4. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà (2’):
- Nắm vững điều kiện có nghiệm và công thức nghiệm của các PTLG cơ bản
- Biết cách biểu diễn nghiệm của PT trên đường tròn lượng giác
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: ...../...../2011
Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11A
Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11B
Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11K
TIẾT 7: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Về kiến thức:
- Ôn tập lại phương pháp giải các phương trình lượng giác cơ bản
2.Về kỹ năng:
- Thành thạo kỹ năng giải các phương trình lượng giác cơ bản:
sinx = a, cosx = a, tanx =a và cotx = a
3.Về thái độ, tư duy:
- Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác, tư duy lôgic, lập luận chặt chẽ, vận dụng được lý thuyết vào bài tập.
- Biết quy lạ thành quen
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án.
+ Một số câu hỏi, bài tập áp dụng.
2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
+ Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức: 1’
- Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà.
2. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào các hoạt động)
3. Dạy bài mới
HĐ1: Luyện tập (25’).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Bài 1:
Giải phương trình:
a) sinx=12
b) sinx=15
c) sinx=-12
Bài 2:
Giải phương trình:
a) cosx=cosπ6 b)cos3x=-32
c)cosx=13
d)
e)
cos2x – cosx =0
- HS hoạt động theo yêu cầu của GV
a)
b)
c) sinx=.
Nên ta có:
Giải
a)
c)
d)
e) cos2x – cosx =0
Bài 1:
Giải phương trình:
a) sinx=12
b) sinx=15
c) sinx=-12
Bài 2:
Giải phương trình:
a) cosx=cosπ6 b)cos3x=-32
c)cosx=13
d)
e)
cos2x – cosx =0
HĐ2: Một số phương trình lượng giác cơ bản đối với hàm tan và cot (15’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Đưa ra đề bài:
Bài 3: Giải các phương trình sau
a)
b) cot3x = -2
- Yêu cầu HS trình bày cách làm trên bảng
Bài 3:
d)
e)
Bài 3: Giải các phương trình sau
a)
b) cot3x = -2
* Củng cố (3’)
- Nhắc lại công thức nghiệm của bốn phương trình lượng giác cơ bản và điều kiện để phương trình lượng giác có nghiệm
- Lưu ý cho HS trong công thức nghiệm thì đơn vị đo góc phải đồng nhất
4. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà (1’):
- Nắm vững điều kiện có nghiệm và công thức nghiệm của các PTLG cơ bản
- Biết cách biểu diễn nghiệm của PT trên đường tròn lượng giác
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tiet 6+7.doc