I . Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kiến thức về từ ghép, từ láy.
- Rèn luyện kỹ năng phát hiện và sử dụng từ ghép và từ láy.
II. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài
- HS: Ôn tập lí thuyết, làm các BT trong SGK.
III. Tiến trình dạy- học:
1. Ổn định:
2. Bài mới:
45 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 16172 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 7 - Buổi 1 đến buổi 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: …./…./2011
Buổi 1: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I . Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kiến thức về từ ghép, từ láy.
- Rèn luyện kỹ năng phát hiện và sử dụng từ ghép và từ láy.
II. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài
- HS: Ôn tập lí thuyết, làm các BT trong SGK.
III. Tiến trình dạy- học:
Ổn định:
Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS ôn lý thuyết về từ ghép và từ láy.( khái niệm, phân loại, nghĩa...)
GV gọi HS tìm các ví dụ tương ứng với mỗi loại từ.
GV lưu ý HS phân biệt được đối với từ ghép thì giữa các tiếng có quan hệ về nghĩa, còn từ láy thì giữa các tiếng có quan hệ về âm.
GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.
GV hướng dẫn HS làm BT.
? Phân loại từ ghép trong các từ sau?
Ốm yếu, xe lam, tốt đẹp, xăng dầu, rắn giun, núi non, xem bói, cá lóc, bánh cuốn, cơm nước, núi sông, rau muống, ruộng vườn.
? So sánh nghĩa của từng tiếng trong
nhóm các từ ghép?
a, trông mong, tìm kiếm, giảng dạy.
b, buồn vui, ngày đêm, sống chết.
?Giải thích nghĩa của từ ghép?
a, Mọi người cùng nhau gánh vác việc
chung.
b, Đất nước ta đang trên đà phát triển.
c, Bà con ăn ở với nhau rất hòa thuận.
? Phân loại từ láy gợi hình ảnh, âm
thanh, trạng thái: ha hả, khẳng khiu, rì
rào,nhấp nhô, ầm ầm, lom khom,
đung đưa, leng keng, mấp mô.
?Xác định sắc thái ý nghĩa và đặt câu
với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ
nhen, nhỏ nhoi, nhỏ nhẻ.
? Viết đoạn văn nói về tâm trạng của
em khi dược điểm cao trong đó có sử
dụng từ ghép, tứ láy chỉ tâm trạng?
HS viết, trình bày
GV chữa.
I. Phân biệt từ ghép và từ láy:
1. Từ ghép:
- Khái niệm:
- Phân loại: + Từ ghép đẳng lập.
+ Từ ghép chính phụ.
-Nghĩa của từ ghép:
+TGĐL có tính chất hợp nghĩa.
+ TGCP có tính chất phân nghĩa.
2.Từ láy:
- Khái niệm:
- Phân loại: + Từ láy toàn bộ.
+ Từ lá bộ phận: vần, phụ âm đầu
- Nghĩa của từ láy:
+Được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng.
+ Những từ láy có tiếng gốc có thể có những sắc thái khác nhau: biểu cảm, giảm nhẹ, nhấn mạnh...
II. Bài tập luyện tập:
BT1: Phân loại các từ ghép:
- TGĐL: Ốm yếu, tốt đẹp, xăng dầu, núi non, cơm nước, núi sông, ruộng vườn.
- TGCP: còn lại.
BT2: So sánh nghĩa:
a, Các tiếng trong mỗi từ đồng nghĩa với nhau.
b, Các tiếng trong mỗi từ trái nghĩa nhau.
BT3: Giải thích nghĩa
a, Gánh vác: đảm đương cùng chịu trách nhiệm.
b, Đất nước: một quốc gia.
c, Ăn ở: cách cư xử.
BT4: Xác định và phân loại từ láy:
TL gợi hình ảnh: khẳng khiu, lom khom,
TL gợi âm thanh: ha hả, ầm ầm, rì rào, leng keng.
TL gợi trạng thái: nhấp nhô, đung đưa, mấp mô.
BT5: Giải nghĩa và đặt câu:
Nhỏ nhắn: nhỏ và trông cân đối dễ thương.
Nhỏ nhặt: nhỏ bé, vụn vặt không đáng chú ý.
Nhỏ nhen: tỏ ra hẹp hòi, hay chú ý đến việc nhỏ về quan hệ đối xử.
Nhỏ nhoi: nhỏ bé, ít ỏi, gây ấn tượng mong manh, yếu ớt.
Nhỏ nhẻ: : (nói năng, ăn uống) thong thả, chậm rãi, với vẻ giữ gìn, từ tốn.
BT6: Viết đoạn văn:
IV. Củng cố và dặn dò:
- Nhận xét buổi học.
- BT về nhà: + Tìm 3 từ láy tượng thanh, 3 từ láy tượng hình và đặt câu.
+ Hoàn chỉnh BT 6.
Ngày dạy: …./…./2011
Buổi 2: RÈN LUYỆN KĨ NĂMH LÀM VĂN BIỂU CẢM
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đặc điểm của văn bản biểu cảm.
- Luyện tập về cách làm bài biểu cảm.
II. Chuẩn bị:
- GV: soạn bài
- HS: làm bài tập SGK
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Chữa bài tập viết đoạn văn
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Gọi HS nhắc lại các đặc điểm.
GV khái quát, lấy ví dụ minh hoạ qua các văn bản đã học hoặc các đề bài biểu cảm.
HS lên bảng viết lại trình tự các bước của một bài văn biểu cảm.
GV nêu dàn bài khái quát.
HS lên bảng thực hiện - nhận xét.
GV nhận xét, chữa bài.
HS lập dàn bài cho BT2, trao đổi nhóm.
Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
GV chữa .
HS viết các đoạn văn hoàn chỉnh, GV thu một số em và đọc trước lớp. HS nhận xét bài của bạn.
GV chữa từng bài.
I. Đặc điểm của văn bản biểu cảm:
- Mỗi văn bản biểu cảm biểu đạt một tình cảm chủ yếu (yêu, ghét, phê phán, khâm phục, ca ngợi, tự hào...) -> đó là những tình cảm tốt đẹp, nhân văn.
- Tình cảm tự nhiên, chân thực
- Muốn biểu đạt tình cảm phải thông qua hình ảnh ẩn dụ tượng trưng; thông qua miêu tả tự sự.
II. Cách làm bài văn biểu cảm:
1. Tìm hiểu để, tìm ý: (định hướng văn bản)
2. Lập dàn bài (xây dựng bố cục)
- MB: giới thiệu đối tượng biểu cảm và cảm xúc khái quát.
- TB: nêu các cảm xúc cụ thể qua miêu tả tự sự...
- KB: khẳng định lại tình cảm đối với đối tượng.
3. Viết bài: triển khai dàn bài thành bài văn hoàn chỉnh với cách diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng, đúng chính tả ngữ pháp.
4. Sửa bài: phát hiện lỗi sai và sửa chữa.
III. Luyện tập:
1. Gạch chân dưới những từ ngữ, dấu hiệu có ý nghĩa biểu cảm trong các câu sau:
a, Ôi chao! Con chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao!
b, Kể sao cho xiết các thắng cảnh thiên nhiên tươi đẹp của đất nước, quê hương.
c, Tôi tần ngần đứng lặng rất lâu trong khu vườn rực rỡ sắc màu và ngan ngát hương thơm ấy.
d, Yêu quá, đôi bàn tay của mẹ, đôi bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương.
2. Tìm và sắp xếp ý cho đề văn biểu cảm:
Mùa thu- mùa tựu trường
* Yêu cầu:
- Đối tượng biểu cảm: mùa thu- mùa tựu trường.
- Tình cảm: cảm xúc về thiên nhiên mùa thu, cảm xúc về mùa tựu trường.
- Dàn bài:
+ MB: giới thiệu và nêu cảm nhận về mùa thu mùa - tựu trường.
+ TB: Cảm xúc về thiên nhiên mùa thu qua cảnh sắc bầu trời, cây cỏ, hoa lá, ánh nắng, không khí...
Cảm xúc về mùa tựu trường khi được gặp thầy cô, bạn bè; khi bước vào một năm học mới với sự lớn lên trưởng thành hơn; tự hứa với lòng mình yêu trường, yêu thầy cô, bạn bè, cố gắng học tập và hi vọng tin tưởng vào một tương lai tươi sáng...
+ KB: khẳng định ý nghĩa của mùa thu đối với tuổi học trò.
3. Viết các đoạn văn:
- MB, KB
- TB
IV. Củng cố, dặn dò: - Tiếp tục ôn tập lý thuyết
- Hoàn chỉnh BT3 thành một bài văn.
Ngày dạy: …./…./2011
Buổi 3: TÌM HIỂU THƠ ĐƯỜNG LUẬT
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố lại một số kiến thức khái quát về thơ Đường luật.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích luật thơ Đường qua một số bài thơ.
II. Chuẩn bị:
- GV: soạn bài, một số tư liệu tham khảo.
- HS: học thuộc các bài thơ được làm theo thể thơ Đường luật vừa học.
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định:
Bài cũ: Chữa BT3 của buổi học trước.
Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Nêu các bài thơ Đường luật đã học?
? Nhắc lại các kiến thức về các thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú.
- HS nêu
- GV khái quát, mở rộng.
- Lấy ví dụ minh họa qua các bài thơ đã học.
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
? Chỉ rõ các vần trong bài thơ?
? Phân tích phép đối trong bài thơ?
? Bài thơ được làm theo luật bằng hay trắc?
? Bài thơ có đúng niêm hay không?
- HS làm
- GV gợi ý: chỉ ra các từ ngữ cụ thể trong bài thơ khi trả lời các câu hỏi.
- HS viết
- GV gợi ý, khuyến khích HS khá giỏi. Thu một số bài của HS đọc và chữa.
I. Nguồn gốc thơ Đường:
- Do các thi sĩ đời Đường(618-907) ở Trung Hoa sáng tạo nên, là một trong những thành tựu kì diệu của nền văn minh nhân loại. Các thi sĩ thiên tài: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị...
- Thơ Đường du nhập vào nước ta rất sớm, phần lón các bài thơ chữ Hán, chữ Nôm của ông cha ta để lại đều sáng tác theo Đường luật.
II. Một số kiến thức cơ bản:
Phân loại:
Thơ thất ngôn bát cú
Thơ thất ngôn tứ tuyệt
Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt...
2. Luật thơ:
a, Thơ thất ngôn tứ tuyệt:
- Có 4 câu, mỗi câu 7 chữ
- Các câu 1;2;4 hoặc 2;4 vần với nhau ở chữ cuối.
Ví dụ:
Bài: Sông núi nước Nam
b, Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt:
- Có 4 câu, mỗi câu 5 chữ
- Các câu 2;4 vần với nhau ở chữ cuối.
Ví dụ:
Bài: Phò giá về kinh
c, Thơ thất ngôn bát cú:
- Có 8 câu, mỗi câu 7 chữ
- Luật thơ:
+ Cách gieo vần: Phần lớn gieo vần bằng. độc vần, cả bài có 5 vần chân ở các câu 1;2;4;6;8.
+ Đối( đối ý, đối từ loại, đối thanh): Các câu 3-4;5-6 đối với nhau.
+ Luật bằng- trắc: theo định lệ: nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh.
Chữ thứ hai của câu 1 là bằng thì bài thơ viết theo luật bằng. Chữ thứ hai của câu 1 là trắc thì bài thơ viết theo luật trắc.
+ Niêm: Tiếng thứ hai của các cặp câu 1-8;2-3;4-5;6-7 cùng theo một luật hoặc bằng hoặc trắc.
+ Bố cục: gồm 4 phần( đề, thực, luận kết).
Ví dụ:
Bài: Qua đèo Ngang.
III. Luyện tập:
1.Viết bằng trí nhớ bài thơ “ Bạn đến chơi nhà “ của Nguyễn Khuyến.
2. Bằng sự hiểu biết của em vể thể thơ thất ngôn bát cú, em hãy viết một đoạn văn phân tích cách sử dụng luật thơ Đường trong bài Qua đèo Ngang.
IV. Củng cố và dặn dò:
- Ghi nhớ về đặc điểm của các thể thơ trên.
- Hoàn chỉnh BT2 ở nhà.
======================
Ngày dạy: …./…./2011
Buổi 4: CA DAO – DÂN CA
I. Mục tiêu:
- Củng cố những kiến thức về ca dao dân ca.
- Một số BT phân tích ca dao, dân ca.
- GD cho HS tình yêu ca dao dân ca.
II. Chuẩn bị:
- GV: soạn bài, một số câu ca dao.
- HS: học thuộc các bài ca dao, dân ca đã học.
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định:
Bài cũ: BT2 của buổi 3( Gọi những em chưa trình bày)
Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt:
GV cho HS nhắc lại khái niệm ca dao dân ca
?Những bài ca dao đã học nói về những chủ đề gì?
GV: CD-DC phản ánh tâm tư, tình cảm, thế giới tâm hồn con người. Là những sáng tác dân gian, mang tính tập thể,tính truyền miệng, đối tượng phản ánh của ca dao, dân ca là đời sống tâm hồn của nhân dân lao động. Tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa, những suy nghĩ về thân phận, nghề nghiệp,... là đề tài chủ yếu của ca dao.
? Trong ca dao, dân ca thường sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Ở mỗi biện pháp NT, GV hướng dẫn HS lấy các bài ca dao để minh họa.
GV: Là tác phẩm của quần chúng, ngôn ngữ của ca dao rất chân thực, hồn nhiên, gợi cảm, giàu màu sắc địa phương, gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân lao động.
Phân tích cái hay của các biện pháp NT trong bài ca dao: Đứng bên ni đồng...?
GV hướng dẫn HS làm vào vở, đọc một số bài .
( Yêu cầu viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.)
Ca dao thiªn vÒ diÔn t¶ ®êi sèng néi t©m con ngêi. ( Ng÷ v¨n 7 TËp 2)
Em h·y lµm râ nhËn xÐt trªn qua mét sè c©u ca dao ®· häc?
GV hướng dẫn HS làm dàn bài và lấy dẫn chứng tiªu biÓu, phï hîp.
ViÕt 1 ®o¹n v¨n nªu c¶m nhËn cña em vÒ bµi ca dao : “ C«ng cha nh nói ngÊt trêi...”.
HS viÕt, tr×nh bµy.
GV nhËn xÐt tõng bµi , kh¸i qu¸t.
GV hướng dẫn HS thực hiện theo nhóm. Nhóm nào đọc được nhiều câu ca dao nhát thì sẽ thắng.
GV yêu cầu chủ đề.
I.Khái niệm ca dao, dân ca:
- Ca dao:
- Dân ca:
II. Nội dung:
- Những câu hát về tình cảm gia đình.
- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
- Những câu hát than thân.
- Những câu hát châm biếm.
III. Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng:
- Thể thơ lục bát hoặc lục bát biến thể.
- Cách ví von so sánh; thủ pháp lặp.
- Hình ảnh ẩn dụ.
- Hình thức đối đáp.
- Mô típ quen thuộc: thân em, thương thay...
- Câu hỏi tu từ.
- Phóng đại, tương phản.
- Những hình ảnh gần gũi, quen thuộc trong đời sống hằng ngày.
IV. Luyện tập:
Bài tập 1:
Chỉ ra các BPNT:
+ 2 câu đầu kéo dài ra thành 12 tiếng gợi sự to lớn, rộng rãi của cánh đồng
+ BP điệp ngữ, đảo ngữ, đối xứng giữa câu 1 với câu 2 càng tô đậm cảm giác về một không gian thoáng đãng, tràn đầy sức sống.
+ Hình ảnh so sánh cô gái như chẽn lúa đòng đòng thật đẹp, vẻ đẹp kết tinh từ sắc trời, hương đất, từ cánh đồng bát ngát mênh mông.
+ Các từ láy, từ địa phương , mô típ thân em...
Bài tập 2: - CÇn lµm ®îc c¸c ý sau:
+ Ca dao ca ngîi t×nh c¶m gia ®×nh ( dÉn chøng)
+ Ca dao ca ngîi t×nh c¶m quª h¬ng ®Êt níc( dÉn chøng)
+ Ca dao than th©n tr¸ch phËn cho kiÕp ngêi khæ cùc.( dẫn chứng)
+ Ca dao ch©m biÕm mØa mai.( dẫn chứng)
- DÉn chøng tiªu biÓu phï hîp
Bµi tËp 3: ViÕt ®o¹n v¨n:
Bài tập 4: Thi đọc ca dao.
IV. Củng cố dặn dò:
- Ghi nhớ các đặc điểm về ND khái quát và NT của các bài ca dao.
- Học thuộc các bài ca dao đã học, sưu tầm thêm các câu ca dao cùng chủ đề.
- Hoàn chỉnh BT 2.
Ngày dạy: …./…./2011
Buổi 5: ÔN TẬP VĂN BẢN THƠ TRUNG ĐẠI
I.Mục tiêu:
- Củng cố những kiến thức về các văn bản thơ trung đại.
- Một số BT phân tích thơ.
- GD cho HS tình yêu thiên nhiên, quê hương qua các bài thơ.
II. Chuẩn bị:
- GV: soạn bài, một số BT.
- HS: học thuộc các bài thơ đã học.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: BT2 của buổi 4 (Gọi những em chưa trình bày)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV gọi HS nêu các nét chính về nội dung và nghệ thuật của mỗi tác phẩm.
GV khái quát, nhấn mạnh những biện pháp nghệ thuật chính.
GV hướng dẫn HS làm BT.
Yêu cầu HS viết thành đoạn văn.
? Bố cục của bài thơ “Bạn đến chơi nhà” có tuân thủ bố cục bài thơ đường luật không? Nguyễn Khuyến có sáng tạo gì? Hãy chỉ rõ?
? Cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi trong 2 câu thơ “Côn Sơn... tiếng đàn cầm bên tai” và của HCM trong câu thơ “ Tiếng suối trong như tiếng hát xa” có gì giống và khác nhau?
? Viết đoạn văn nói lên cảm nghĩ của em sau khi học xong bài “Qua Đèo Ngang” của Bà huyện Thanh Quan?
Gợi ý: Nêu được cảm nghĩ về cảnh tương Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút đồng thời thể hiện nhớ nước thương nhà, nỗi buồn cô đơn thầm lặng của tác giả. Cảm nhận được nghệ thuật mượn cảnh để tả tình, bài thơ đạt mức độ chuẩn mực của thơ Dường thất ngôn bát cú, tạo nên vẻ đài các trang nhã...
HS viết thành đoạn văn, trình bày.
GV nhận xét từng bài làm.
I. Nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã học:
1. Nam quốc sơn hà:
2. Phò giá về kinh:
3. Côn Sơn ca:
4 Sau phút chia li:
5. Bánh trôi nước:
6. Qua Đèo Ngang:
7. Bạn đến chơi nhà:
8. Xa ngắm thác núi Lư:
9. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh:
II. Bài tập luyện tập:
Bài tập 1: Hình ảnh người phụ nữ trong 2 văn bản “ Bánh trôi nước” và “ Sau phút chia li”:
Bài tập 2: Bố cục bài “Bạn đến chơi nhà”: 3 phần
Câu đầu
6 câu tiếp
Câu cuối
Bài tập 3:
- Cả hai câu thơ đều thể hiện những tâm hồn thi sĩ có khả năng hòa nhập với thiên nhiên...
- Tiếng suối trong “Côn Sơn ca” ở rừng Côn Sơn nơi nhà thơ đang ở ẩn. tiếng suối trong “Cảnh khuya” ở núi rừng VB, nơi nhà thơ đang ngày đêm lãnh đạo nhân dân ta đánh giặc...
Bài tập 4: Viết đoạn văn
IV. Củng cố dặn dò:
- Đọc thuộc lòng các bài thơ.
- Ôn tập nội dung , nghệ thuật của các bài thơ.
- Hoàn chỉnh BT 4.
Ngày dạy: …./…./2011
Buổi 6: CÁCH LẬP Ý VÀ CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM
I.Mục tiêu:
- Kiến thức:Củng cố những kiến thức về cách lập ý và các yếu tố tự sự, miêu tả trong VB biểu cảm.
- Kĩ năng: Rèn luyện cách lập ý và sử dụng tự sự, miêu tả khi làm văn biểu cảm.
- Thái độ : GD cho HS thể hiện cảm xúc chân thực trong bài làm.
II. Chuẩn bị:
- GV: soạn bài, một số BT.
- HS: làm các bài tập trong SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt.
GV hướng dẫn HS ôn tập những kiến thức cơ bản.
HS nhắc lại 4 cách lập ý
GV khái quát, lấy ví dụ minh họa đối với mỗi cách lập ý.
GV nhấn mạnh.
? Nêu cách lập ý của văn bản: “Cổng trường mở ra” ?
GV gợi ý: Cách lập ý của tác giả có hồi tưởng quá khứ, có suy nghĩ về hiện tại, có liên hệ với tương lai, có quan sát suy ngẫm... để diễn tả 1 chuỗi cảm xúc của người mẹ: hồi hộp, lo lắng, hi vọng...
GV hướng dẫn HS làm, trình bày.
GV chữa.
? Hãy tìm điểm chung về nội dung biểu đật trong 3 ví dụ sau?
a, Vịnh cảnh ngụ tình là nét nghệ thuật đắc sắc của thơ ca trung đại.
b, Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình, nữa cảnh như chia tấm lòng.
c, Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.
I. Cách lập ý trong văn bản biểu cảm:
1. Liên hệ hiện tại với tương lai:
2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại:
3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước:
4. Quan sát, suy ngẫm:
II. Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm:
- Vai trò quan trọng của các yếu tố tự sự, miêu tả trong VB biểu cảm.
- Tự sự, miêu tả chỉ đóng vai trò khơi gợi cảm xúc, góp phần diễn tả cảm xúc và thể hiện sự chi phối của cảm xúc.
III. Bài tập luyện tập:
Bài tập 1: Nêu cách lập ý.
Bài tập 2: Lập ý cho đề “Cảm xúc về người thân”
- Xác định người thân là ai, và mối quan hệ thân tình của mình với người đó.
- Hồi tưởng những kỉ niệm, ấn tượng của mình với người đó trong quá khứ.
- Nêu lên sự gắn bó của mình với người đó trong niềm vui , nỗi buồn, trong sinh hoạt, học tập, vui chơi...
- Nghĩ đến hiện tại và tương lai của người đó mà bày tỏ tình cảm, mong muốn...
Bài tập 3:
- Các VD chỉ rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa tả cảnh và tả tình -> Cần phải dùng yếu tố miêu tả trong văn bản biểu cảm.
IV . Củng cố dặn dò:
- Hoàn chỉnh BT2 thành một bài văn.
Ngày dạy: …./…./2011
Buổi 7: RÌn luyÖn c¸ch ph¸t biÓu c¶m nghÜ vÓ t¸c phÈm v¨n häc.
I.Mục tiêu:
- Kiến thức:Củng cố những kiến thức về cách PBCN về tác phẩm văn học.
- Kĩ năng: Rèn luyện cách lập ý và diễn đạt khi PBCN.
- Thái độ : GD cho HS thể hiện cảm xúc chân thực trong bài làm.
II. Chuẩn bị:
- GV: soạn bài, một số BT.
- HS: làm các bài tập trong SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Gọi HS trình bày BT 4 của buổi học trước.
GV nhận xét cách diễn đạt.
Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Khi PBCN về tác phẩm văn học cần chú ý những điều gì?
GV để HS nêu ý kiến của mình.
GV tổng hợp các ý kiến, đưa ra một số lưu ý, lấy ví dụ minh họa.
? PBCN về bài ca dao:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.
HS viết thành bài văn biểu cảm, trình bày.
HS nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, bổ sung, chữa về cách diễn đạt.
? Cảm nghĩ về khổ thơ đầu bài thơ “Tiếng gà trưa”?
HS lập dàn ý , viết phần mở bài và kết bài.
GV gọi HS trình bày , nhận xét.
I.Một số lưu ý:
- Khi PBCN về tác phẩm văn học cần tiếp xúc với tác phẩm ( đọc , hiểu)
- PBCN là cảm nhân về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật:
+ Cảm nghĩ về nội dung là nêu những ấn tượng sâu sắc, những cảm nghĩ về chủ đề tư tưởng của tác phẩm, những ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm.
+ Cảm nghĩ về nghệ thuật là nêu những nét nghệ thuật đặc sắc: ngôn ngữ, hình ảnh, các biện pháp n/t. Từ đó thấy được tài năng của tác giả.
- Bố cục của của bài văn PBCN về tác phẩm văn học cũng phải đảm bảo 3 phần.
- Cần bám sát các chi tiết, hình ảnh, có dẫn chứng khi PBCN; liên hệ với hoàn cảnh ra đời của tác phẩm; liên hệ với tác phẩm khác cùng chủ đề.
- Tình cảm trong bài viết phải chân thành, sâu sắc.
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
- Bài ca dao là lời ru ngọt ngào.
- Nội dung ý nghĩa: Khẳng định và ca ngợi công cha nghĩa mẹ vô cùng to lớn; thể hiện lòng biết ơn của con cái đối với cha mẹ. Đó cũng là lời nhắn nhủ ân tình thiết tha: con cái phải ghi lòng tạc dạ công lao cha mẹ.
- Giá trị n/t: Là lời ru êm ái ngọt ngào, cấu trúc song hành ở 2 câu đầu, hình ảnh so sánh , ẩn dụ...
Bài tập 2: Lập dàn ý
IV . Củng cố dặn dò:
- Hoàn chỉnh BT2 thành một bài văn.
Ngày dạy: …./…./2011
Buổi 8: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu:
- Kiến thức:Củng cố những kiến thức về thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ.
- Kĩ năng: Rèn luyện cách sử dụng các kiến thức đó khi nói và viết.
- Thái độ : GD cho HS ý thức sử dụng từ ngữ chuẩn mực.
II. Chuẩn bị:
- GV: soạn bài, một số BT.
- HS: làm các bài tập trong SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Gọi HS trình bày BT 2 của buổi học trước.
GV nhận xét cách diễn đạt.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS nhắc lại các kiến thức về thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ; lấy ví dụ minh họa cho từng kiến thức.
GV lưu ý phân biệt điệp ngữ với dùng từ lặp do nghèo nàn vốn từ và không nắm chắc cú pháp.
? Giải thích các thành ngữ và nói rõ đâu là thành ngữ có cấu trúc đối xứng? Các thành ngữ đó được hiểu theo cách nào?
HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
? Đặt câu với mỗi thành ngữ ở BT 1?
Gọi 5 HS đặt 5 câu.
? Xác định điệp ngữ trong các ví dụ sau và nêu tác dụng của nó?
a, Trời xanh đây là của chúng ta,
Núi rừng đây là của chúng ta,
Những cánh đồng thơm mát,
Những ngả đường bát ngát,
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
b, Tôi yêu Sài Gòn da diết... Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào...Tôi yêu cả đêm khyua thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo dộng; dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm.
? Phát hiện lối chơi chữ trong các ví dụ sau?
a, Vôi tôi tôi tôi,
b, Ở đây có bán mộc tồn.
c, Chữ tài liền với chữ tai một vần.( ND)
d, Trăng bao nhiêu tuổi trăng già,
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.
e, Đi tu Phật bắt ăn chay,
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không.
? Viết đoạn văn biểu cảm chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng điệp ngữ, thành ngữ?
HS viết đúng yêu cầu , trình bày đoạn văn.
HS nhận xét đoạn văn của bạn- GV nhận xét.
I. Lý thuyết:
1. Thành ngữ:
- Khái niệm:
- Ý nghĩa:
- Tác dụng:
2.Điệp ngữ:
- Khái niệm:
- Các dạng điệp ngữ:
- Tác dụng:
3. Chơi chữ:
- Các lối chơi chữ:
II. Bài tập luyện tập:
Bài tập 1:
- Giận cá chém thớt: bực tức một cách vô lối.
- Giật gấu vá vai: những người nghèo khổ, tạm bợ, cuộc sống không ổn định.
- Chuột sa chĩnh gạo: chỉ những người may mắn.
- Rán sành ra mỡ: chỉ những người hà tiện, keo kiệt.
- Miệng hùm gan sứa: những người nhát gan.
- > Hiểu theo nghĩa chuyển( ẩn dụ)
Bài tập 2: Đặt câu
Bài tập 3:Xác định điệp ngữ
a, nhấn mạnh ý thơ, sự giàu đẹp hùng vĩ của đất nước, bộc lộ niềm tự hào của tác giả về tinh thần làm chủ đất nươcd của nhân dân ta.
b, làm nổi bật tình yêu nồng nhiệt của tác giả với Sài Gòn.
Bài tập 4: Phát hiện lối chơi chữ
a, dùng từ đồng âm.
b, Dùng từ đông nghĩa và nói lái.
c, Dùng từ gần âm.
c, Dùng từ trái nghĩa, gần nghĩa.
e, dùng từ đồng nghĩa.
Bài tập 5: Viết đoạn văn:
IV . Củng cố dặn dò:
- Hoàn chỉnh BT5 .
Ngày dạy: …./…./2011
Buổi 9: LUYỆN TẬP .
I.Mục tiêu:
- Kiến thức:Củng cố những kiến thức c¸c v¨n b¶n thuéc thÓ lo¹i tïy bót võa häc.
- Kĩ năng: Rèn luyện cách sử dụng các kiến thức đó khi nói và viết.
- Thái độ : GD cho HS ý thức sử dụng từ ngữ chuẩn mực.
II. Chuẩn bị:
- GV: soạn bài, một số BT.
- HS: làm các bài tập trong SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định:
2. Bài cũ: HS trình bày BT 5 của buổi học trước.
GV nhận xét cách diễn đạt.
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cña GV vµ häc sinh
Néi dung cÇn ®¹t
Ho¹t ®éng 1: GV híng dÉn HS ch÷a bµi kiÓm tra 15 phót.
Híng dÉn kÜ néi dung bµi th¬ “ bµi ca nhµ tranh bÞ giã thu ph¸” cña nhµ th¬ §ç Phñ.
Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn HS luyÖn tËp c¸c v¨n b¶n “ Mét thø quµ cña lóa non: Cèm”, “Mïa xu©n cña t«i”, “Sµi Gßn t«i yªu”.
? Gi¸ trÞ cña Cèm ®îc t¸c gi¶ thÓ hiÖn nh thÕ nµo?Tõ ®ã em thÊy ®îc th¸i ®é g× cña t¸c gi¶?
HS viÕt thµnh ®o¹n v¨n vµ tr×nh bµy.
GV nhËn xÐt vµ bæ sung.
? Søc sèng cña mïa xu©n trong thiªn nhiªn vµ trong lßng ngêi ®îc t¸c gi¶ thÓ hiÖn b»ng nh÷ng h×nh ¶nh so s¸nh cô thÓ, gîi c¶m. Em h·y chØ ra nh÷ng h×nh ¶nh ®ã?
HS chØ ra cô thÓ vµ nªu t¸c dông.
? T×nh yªu Sµi Gßn cña t¸c gi¶ Minh H¬ng thÓ hiÖn ë nh÷ng ph¬ng diÖn nµo?
HS viÕt thµnh 1 ®o¹n v¨n vµ tr×nh bµy.
Bµi tËp 1:
-Theo dßng c¶m xóc, t¸c gi¶ ®· diÔn t¶ nh÷ng c¶m nhËn cña m×nh th«ng qua nhiÒu gi¸c quan, ®Æc biÖt lµ khøu gi¸c ®Ó tõ ®ã lµm næi bËt h¬ng th¬m thanh khiÕt cña c¸nh ®ång lóa, cña l¸ sen vµ cèm, còng nh sù khÐo lÐo cña con ngêi trong viÖc lµm cèm vµ sù hÊp dÉn cña nh÷ng c« hµng cèm lµng Vßng víi dÊu hiÖu c¸i ®ßn g¸nh hai ®Çu cong vót nh chiÕc thuyÒn rång.Qua trang viÕt cña Th¹ch Lam , ta cßn hiÓu c¶ c¸ch thëng thøc thø quµ b×nh dÞ mµ v« cïng thanh khiÕt .Cèm trë thµnh mét mãn quµ, lÔ phÈm rÊt ®éc ®¸o, g¾n víi phong tôc v¨n hãa cña chóng ta.
- Bµi tïy bót kh«ng chØ dõng l¹i ë ý nghÜa giíi thiÖu vÒ mét nÐt v¨n hãa Èm thùc cña ngêi Hµ Néi , mµ th«ng qua ®ã, t¸c gi¶ cßn thÓ hiÖn suy nghÜ , t×nh c¶m cña m×nh ®èi víi vÎ ®Ñp b×nh dÞ mµ thanh cao cña cèm Hµ Néi. §ã lµ sù tr©n träng , yªu quý vµ hÕt søc tù hµo. Tõ vÎ ®Ñp cña t©m hån ngêi Hµ Néi , Th¹ch Lam cßn gîi cho ta nghÜ tíi vÎ ®Ñp cña con ngêi ViÖt Nam, cña thiªn nhiªn ViÖt Nam.
Bµi tËp 2:
T¸c gi¶ ®· sö dông nhiÒu h×nh ¶nh so s¸nh ®Ó diÔn t¶ søc sèng cña mïa xu©n trong thiªn nhiªn vµ trong lßng ngêi.
- Trong ®o¹n 2 t¸c gi¶ sö dông kho¶ng 10 phÐp so s¸nh.
- Trong ®o¹n 3 t¸c gi¶ sö dông 3 phÐp so s¸nh.
Bµi tËp 3:
T×nh yªu cña t¸c gi¶ víi Sµi Gßn ®îc thÓ hiÖn tríc hÕt qua c¶m nhËn kh¸ tinh tÕ vÒ thiªn nhiªn vµ khÝ hËu.Thêi tiÕt Sµi Gßn rÊt ®a d¹ng ( n¾ng sím , giã léng buæi chiÒu, c¬n ma nhiÖt ®íi µo µo vµ mau døt). Sù thay ®æi ®ét ngét cña thêi tiÕt trêi ®ang ui ui buån b· bçng nhiªn tro
File đính kèm:
- GA phu dao van7 2014.docx