Giáo án phụ đạo Toán 7 - Chủ đề 1: Ôn tập phép tính về phân số - Trường THCS Ngũ Lạc

I.Mục tiêu:

- Ôn tập cho học sinh các quy tắc về phép cộng, trừ, nhân, chia phân số

- Học sinh được rèn luyện các bài tập về dãy phép tính với phân số để làm cơ sở cho các phép tính đối với số hữu tỉ ở lớp 7

- Rèn tính cẩn thận khi tính toán.

II. Chuẩn bị:

GV: GA PĐYK, phấn màu.

HS: Ôn các phép tính về phân số được học ở lớp 6, vở ghi.

III.Nội dung:

 

doc21 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3536 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án phụ đạo Toán 7 - Chủ đề 1: Ôn tập phép tính về phân số - Trường THCS Ngũ Lạc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ Tháng 8 Ngày soạn: 8/8/11 I.Mục tiêu: - Ôn tập cho học sinh các quy tắc về phép cộng, trừ, nhân, chia phân số - Học sinh được rèn luyện các bài tập về dãy phép tính với phân số để làm cơ sở cho các phép tính đối với số hữu tỉ ở lớp 7 - Rèn tính cẩn thận khi tính toán. II. Chuẩn bị: GV: GA PĐYK, phấn màu. HS: Ôn các phép tính về phân số được học ở lớp 6, vở ghi. III.Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung TUẦN 1: Ngày dạy: 9/8/2011 GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - GV gọi 3 hs lên bảng trình bày - GV yêu cầu 1HS nhắc lại các bước làm. Gv hưóng dẫn đưa phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương. - GV yêu cầu HS họat động cá nhân thực hiện bài 2 - 2 HS lên bảng trình bày. Gv câu b sau khi tính ở vế trái ta áp dung định nghĩa 2 phân số bằng nhau để tìm x. Bài tập 1. Thực hiện phép cộng các phân số sau: a, b, c, MC: 22 . 3 . 7 = 84 Bài 2. Tìm x biết: a) = b, TUẦN 2 NGÀY DẠY:16/8/2011 Bài 3.Tìm số nghịch đảo của các số sau: -3 -1 - HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. Gv cho bài tập 4 Tính các thương sau đây rồi sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần. ; ; ; Gv hãy nêu lại quy tắc chia phân số. Gv cho một hs làm một câu, sửa sai sau đó cho một hs khác lên bảng sắp xếp. Gv muốn săp xếp đựoc ta phải làm gì trươc? (quy đòng cho chúng có cùng mẫu số Gv cho bài toán tìm x. Gv Tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? Ơ câu a, ta có thể nói cách khác là áp dụng quy tắc chuyển vế. Gv câu b, tìm x, là tìm thành phần nào trong phép toán nhân. Gv cho hs nhắc lại quy tắc chia phân số. Gv hưóng dẫn HS lại cách rút gọn phân số. Gv yêu càu HS nhác lại cách xác định dấu của tích hai số nguyên. Bài 3.Số nghịch đảo của -3 là: Số nghịch đảo của là: Số nghịch đảo của -1 là: -1 Số nghịch đảo của là: Bài 4. tính các thương sau đây và sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần. = = = = Sắp xếp: Bài 5: Tìm x, biết: a) + x = x = - x = b) x = x = x = TUẦN 3 NGÀY DẠY: 24/8/2011 GV cho HS làm bài tập 6 Gv trong biểu thức là cộng, trừ nhiều phân số thì ta có thể làm như thế nào? Gv ta nên quy đồng các phân số cùng lúc, rồi giữ nguyên mẫu cộng các tử lại với nhau. Gv cho 2 HS lên bảng làm câu a, b. sau đó cho 2 HS lên làm câu c,d. Gv theodõi hưóng dẫn HS duy đồng. Gv cho bài tập . Gv để cộng hai hỗn số ta có thể làm thế nào? Gv có hai cách làm, một là cộng phần nguyên với phần nguyên phần phân số với phần phân số, hai là ta đổi tất cá các hỗn số về dạng phân số rồi cộng như cộng phân số. Bài6. Hoàn thành phép tính sau: a) + – = + – = = = b) + – = = c) + – = = d) – – = = Bài 7. Hoàn thành các phép tính sau: a) Cách 1 : + =+ = + == Cách 2 : + =(1 + 3) +()= = IV. Hướng dẫn về nhà. - Xem lại và nắm vững các quy tắc cộng - trừ, nhân - chia phân số. - Làm bài tập tính – NGÀY SOẠN: 24/8/2011 CHU ĐỀ 2: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐÔI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I.Mục tiêu: - Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” trong Q. - Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ - Có kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh, đúng II. Chuẩn bị: GV: GA PĐYK, phấn màu. HS: Ôn các phép tính về phân số được học ở lớp 6, khái niệm số hữu tỉ, vở ghi. III.Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Tuần 4 Ngày dạy:………….. Gv để cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm thế nào? Hs ta thường viết chúng dưới dạng phân số rồi tính như phép tính phân số. Gv cho bài tập 1. Gv các số đã cho cùng dạng phân số hết chưa? Gv để cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào? Gv hướng dẫn HS quy đồng mẫu lại (nếu HS làm chưa được) Gv hướng dẫn câu b, x- y = x + (-y) Gv cho HS nhắc lại quy tắc nhân, chia phân số. cách xác định dấu của của tích hai số nguyên. Gv cho bài 2. Gv hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính? Gv câu a ta có thể tính nhanh được không? Tính thế nào? Gv cộng trừ hai hỗn số như thế nào cho nhanh? (phần nguyên cộng phần nguyên, phần phân số cộng phần phân số) Gv câu b, ta chú ý rút gọn để tính nhanh. Gv lũy thừa của một số hữu tỉ là gì? Gv tính như thế nào? Gv là hai số gì của nhau? Gv cho bài 3 Gv hãy nêu lại quy tắc chuyển vế. Gv câu a) ta làm thế nào? Gv cho 3 HS lên bảng theo dõi hướng dẫn HS chuyên vế, chú ý dấu của các số hạng. Bài 1: Tính a) = = b) = = + = c) = d) = = Bài 2: Thực hiện phép tính a) = = = (-9) + 1,9 = - 7,1 b) = = = Bài 3: Tìm x ; ; Giải: a) - x = - = x x = b) 0,25 + x = x = - x = - 1 c) + x = x = - x = Tuần 5 Ngày dạy:………….. Gv hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính? Gv câu a ta có thể tính nhanh được không? Tính thế nào? Gv hướng dẫn HS nhóm hai phân số có cùng mẫu. Gv hãy nêu lại quy tắc dấu ngoặc. Gv quan sát các câu của bài tập 5 xem có tính nhanh được không? Gv ta có thể quy đồng cùng lúc nhiều phân số được không? Gv hướng dẫn HS tìm các BCNN của các mẫu để làm mẫu chung. Gv cho mỗi lần 2 HS lên bảng, mỗi em làm một câu. Bài 4: Thực hiện phép tính a) = (+ ) + (+) + 0,5 = 5 + 1 + 0,5 = 6,5 b) = 5 + - - 4++ = (5 – 4) +(+)+(+) = 1 + 1 + 0 = 2 Bài 5. Hoàn thành phép tính sau: a) + – = + – = = = b) + – = = c) + – = = d) – – = = Tuần 6: Ngày dạy: ……………. Gv giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là gì? Gv cho HS làm bài 6. Gv cho tiếp bài 7 Gv số nào có giá trị tuyệt đối bằng 3,5. Tương tự số nào có giá trị tuyệt đối bằng -2,7 Gv giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ luôn không âm tức 0 Gv câu c) ta phải tìm thành phần nào trước? Gv ta phải tìm trước, ta giữ nó ở vế trái, chuyển – 5 sang vế phải. Sau đó tìm x+, ta có Vậy số nào có giá trị tuyệt đối bằng 3? Gv vậy ta có x+ = 3 hoặc x+ = - 3 Hãy tìm x trong hai trường hợp đó. Bài 6: Tìm , biết: x = 0,15 x = Giải x = 0,15 suy ra = 0,15 b) x = Suy ra = Bài 7: Tìm x, biết: Giải: a) x = 3,5 hoặc x = -3,5 b) vì không có số x nào mà giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 0 c) x+ = 3 hoặc x+ = - 3 x = 3- x = -3 - x = x= IV. Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã giải và tự giải lại. - Ôn lại các kiến thức hình học về đường thẳng vuông góc, song song. - Tiết sau đem thước đo góc, êke CHỦ ĐỀ 3: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, SONG SONG. Ngày soạn: 6/9/2011 Tuần 7 Ngày dạy: ................. I. Mục tiêu: HS được củng cố lại - Định nghĩa và tính chất về hai góc đối đỉnh. - Biết giải thích được hai đường thẳng vuông góc với nhau, thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. - Định nghĩa hai đường thẳng song song cách vẽ hai đường thẳng song song. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước thẳng, ê ke, đo độ để vẽ hình thành thạo chính xác, vẽ hình, ghi giả - thiết kết luận của định lí. Bước đầu tập suy luận chứng minh định lí. II. Chuẩn bị: - Gv: bài tập cho HS, thước đo góc, eke. - HS: vở ghi, dụng cụ vẽ hình. III. Bài tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv cho HS nhắc lại thế nào là hai góc đối đỉnh? Tính chất hai góc đối đỉnh. Gv cho HS làm bài tập 1. Gv yêu cầu HS đọc đề và quan sát hình vẽ. Gv hương dẫn hs tìm cách giải: -Theo đề bài cho gì? Yêu cầu gì? - làm sao để tính góc O2? Góc O2 và O1 có quan hệ gì? Tương tự O1 và O3 có quan hệ như thế nào? Gv cho HS nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. Thế nào là đường trung trược của đoạn thẳng? Gv đường trung trực của đoạn thẳng phải thỏa mấy điều kiện? (hai điều kiện) đó là những điều kiện nào? Gv yêu cầu HS lên bảng vẽ hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau. Gv cho bài tập 2 Gv hãy nêu lại trình tự vẽ hình, để vẽ dược đường trung trực của một đoạn thẳng MN trước tiên ta làm gì? Hãy nêu trình tự vẽ hình. Định nghĩa : Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc nầy là tia đối của một cạnh của góc kia. Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Bài 1: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc (như hình vẽ). Biết . Tính số đo các góc còn lại: Giải *Vì và là hai góc kề bù nên: + = 1800 + 480 = 1800 = 1800 - 480 Vậy: = 1320 * và là hai góc đối đỉnh nên = 480 ( = ) * và là hai góc đối đỉnh nên = 1320 ( = ) Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy Bài : 2 Cho đoạn thẳng MN có độ dài 5cm. vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Giải Tuần 8. Ngày dạy: ……………. Gv Thế nào là hai đường thẳng song song? Gv hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Gv hãy nêu tính chất một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song? Gv hai tính chất này ngược nhau. Gv cho bài tập 3: Gv cho HS vẽ hình. Hướng dẫn HS vẽ tam giác có 3 góc điều nhỏ hơn 900 Gv cho một HS lên bảng vẽ hình câu a, b. Gv theo dõi hướng dẫn HS vẽ hình cho đúng. Gv yêu cầu HS lên làm tiếp câu c, Gv hướng dẫn hs vẽ đường thẳng OA cắt BC tại L Gv cho HS lên bảng vẽ hình. Gv đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b song song thì cho ta được gì? Gv hãy chỉ ra cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị. Gv hướng dẫn HS sử dụng hai góc so le trong để tính góc N3. góc đối đỉnh để tính góc N1 Gv có quan hệ gì? Hai góc kề bù có tính chất gì? Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau. Tính chất: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a/ Hai góc so le trong bằng nhau. b/ Hai góc đồng vị bằng nhau. c/ Hai góc trong cùng phía bù nhau. Bài 3: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn a) Vẽ đường thẳng qua B vuông góc với AC tại H. b) Vẽ đường thẳng qua C vuông góc với AB tại K. c) Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng BH và CK. Dùng thước đo góc xác định số đo của góc tạo bởi hai đường thẳng AO và BC. Kết luận gì về hai đường thẳng AO và BC. Giải Góc tạo bởi đường thẳng OA và BC là góc vuông. c Bài 4: vẽ đường thẳng a cắt đường thẳng c tại M sao cho trong các góc tạo thành có một góc bằng 300. lấy điêm N thuộc đường thẳng c (khác M). qua N vẽ đường thẳng song song đường thẳng a. tính các góc ở đỉnh N. 300 Vì đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b song song tại M , N nên: ( so le trong) =300 Ta có: =300 (vì và là hai góc đối đỉnh) Ta có: và là hai góc kề bù nên: + = 1800 Suy ra = 1500 = = 1500 (vì và là hai góc đối đỉnh) Tuần 9 Ngày dạy: ……………. Gv hãy nêu tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song. Gv cho bài tập 5, yêu cầ HS đọc đề quan sát hình vẽ, hướng dẫn HS vẽ hình vào vở Gv muốn chứng tỏ Ax và By song song với nhau ta chứng tỏ điều gì? HS ta chứng tỏ có cặp góc so le trong hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau, hoặc hai góc trong cùng phía bù nhau. Gv vậy theo em góc A1 bằng bao nhiêu độ? Vì sao? Vậy góc A1 cộng góc B bằng bao nhiêu độ. Gv cho bài tập 6.hãy giải thíc vì sao ba điểm A,O,B thẳng hàng. Gv hãy vận dụng tiên đề Ơ –clit mà giải thích. Gv theo tiên đề Ơ –clit có hai đường thẳng cùng đi qua O sông với đường thẳng xy thì hai đường thẳng đó như thế nào? Hs hai đường thẳng đó phải trùng nhau. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. Bài 5: Trong hình vẽ sau (hình 9- chuẩn kiến thức): Biết ; . Chứng tỏ rằng Ax // By. Giải Ta có: (vì hai góc đối đỉnh) Nên = 600 + = 1800 vậy Ax//By Bài 6: Trong hình sau (hình 10- chuẩn kiến thức), có OA//xy. OB//xy. Hỏi ba điểm O, A, B có thẳng hàng không? Theo tiên đề Ơ-clit, qua điểm O có hai đường thẳng OA, OB cùng song song với xy thì hai đường thẳng OA và OB trùng nhau. Vậy ba điểm A, O, B cùng nằm trên một đường thẳng hay ba điểm O,A,B thẳng hàng. IV. Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã giải và tự giải lại. - Ôn lại các kiến thức hình học về đường thẳng vuông góc, song song, tiên đề Ơ-clits, định lí. - Tiết sau đem thước đo góc, êke LUYỆN TẬP VỀ: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG TOÁN TÌM X. Ngày soạn: 6/10/2011 Tuần 9, tiết 1,2 I) Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. - Học sinh được củng cố các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. - Rèn kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết. II) Chuẩn bị: Gv: Giáo án PĐYK. III) Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv Nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x là gì? Có những quy ước gì trong trường hợp đặc biệt số mũ bằng 0 và số mũ bằng 1? Gv Hãy viết dạng tổng quát và phát biểu bằng lời các phép tính nhân, chia hai lũy thừa có cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương? 2 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp hs trình bày ra vở của mình. Gv hyax viết công thức tính luỹ thừa của lũy thừa. Gv hãy công thức lũy thừa của một tích, của một thương. 2 HS lên bảng trình bày, 1 HS làm a,b và 1 HS làm b,d. Gv sửa sai cho HS, câu c ta có thể tính: = = Gv cho bài 2, Gv Viết các số hữu tỉ đã cho tành lũy thừa của một số hữu tỉ mà cơ số đã cho sẳn ta phân tích các số đã cho thành tích các thừa số bằng cơ số đó. Gv để viết một số hữu tỉ thành lũy thừa của một số hữu tỉ thì ta phải phan tích số đó thành tích các thừa số bằng nhau. Chẳng hạn 81= 9.9= (-9).(-9) = 3.3.3.3 =... 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Luỹ thừa bậc n ủa một số hữu tỉ, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1): xn = ( x Î Q, n Î N, n > 1) Quy ước: x1 = x; x0 = 1; (x ¹ 0) 2.Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số: (x ¹ 0, ) a)Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ. b) Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia. 3. Luỹ thừa của luỹ thừa. Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ. 4. Luỹ thừa của môt tích - luỹ thừa của một thương. (y ¹ 0) Luỹ thừa của một tích bằng tích của các luỹ thừa. Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa. Bài tập: Dạng 1: Sử dụng định nghĩa của luỹ thừa với số mũ tự nhiên Cần nắm vững định nghĩa: xn = (xÎQ, nÎN, n > 1) Quy ước: x1 = x; x0 = 1; (x ¹ 0) Bài 1: Tính a) b) c) d) Giải: a) b) c) d) (-0,1)4 = (-0,1).(-0,1).(-0,1).(-0,1) = 0,0001 Bài 2: Viết số hữu tỉ dưới dạng một luỹ thừa. Nêu tất cả các cách viết. Gv để làm được bài toán viết kết quả dưới dạng một lũy thừa ta phải thộc 5 công thức về lũy thừa của một số hữu tỉ ở trên và biết vận dụng nó. Gv cho bài tập 1, Gv các số cho viết dưới dạng nào? Gv ta nên chuyển vế các số về một vế, x ở một vế. Gv hướng dẫn x = : gv tìm thừa số chưa biết ta làm sao? Gv câu b hai số có ùng cơ số chưa ta có thể đưa các số đó về dạng lũy thừa có cùng cơ số không? Gv Bài 3: viết quả của phép tính dưới dạng của một lũy thừa rồi tính kết quả. a) b) c) 75:73 d) Giải: a) = b) (-2)2.(-2)3=(-2)5 = - 32 c) 75:73 = 72 = 49 d) == Bài 4: Tìm x, biết: a) b) Giải: a) b) Gc cho Hs làm bài 3. Ta có thể tính giá trị của các lũy thừa như thế nào? Có cách nào để tính nhanh không? Gv ta có thể áp dụng công thức nào để tính nhanh câu a, b? Hs lũy thừa của một tích. Gv hỏi tương tự cho câu c, d. Hs lũy thừa của một thương. Gv cho bài tập 4. Gv em hãy nêu quy ước về lũy thừa với cơ số khác 0. Hs x0 = 1; x1 = x; Gv ta có thể tính các giá trị của các biểu thức như thế nào? Gv tương tự như bài trên ta có thể áp dụng các công thức của các phép toán để tính nhanh. Gv công thức Ta còn viết (x:y)n = xn: yn Gv cho 1HS làm một câu. Gv theo dõi hướng dẫn cho HS. Gv câu h, I ta tính như thế nào? Hs tính trong ngoặc trước. Gv trong ngoặc là phép tính gì? Hãy mêu cách tính. Gv cho HS làm bài tập 7 Gv ta phải giữ x ở một vế. Gv câu a, ta phải tìm x2 trước, tìm như thế nào? Gv số nào có binh phương bằng 0,25? Gv hướng dẫn HS làm câu b tương tự. Bài 5: Tính a) b) (0,125)3. 83 c) d) Giải a) b) (0,125)3.83 = (0,125.8)3 = 13 =1 c) d) Bài 6: Tính a) (-5,3)0 ; b) c)(-7,5)3:(-7,5)2 ; d) (23)2 e) ; f ) (1,5)3.8 g) (-7,5)3: (2,5)3 ; h) i) Giải a) (-5,3)0 = 1 ; b) = = c) (-7,5)3:(-7,5)2 = .-7,5 d) (23)2 = 25 = 32 e) = 15=1 ; f ) (1,5)3.8 = (1,5.)3 .23 = (1,5.2)3 = 33 = 27 g) (-7,5)3: (2,5)3 = (-7,5:2,5)3 = (-3)3 = -27 h) = = i) = = Bài 7: Tìm x, biết. a) x2 – 0,25 = 0 x2 = 0 +0,25 x2 = 0,25 Þ x = ± 0,5 b) x3 + 27 = 0 Þ x = -3 4) Dặn dò: xem lại bài tập đã giải, rèn luyện thực hiện phép tính trong tập hợp số hữu tỉ Tuần 10, tiết 3,4 Ngày soạn: 6/10/2011 LUYỆN TẬP VỀ: THỰC HIỆN PHÉP TRONG TẬP HỢP Q. DẠNG TOÁN TÌM X. I) Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính toán trong tập hợp số Q. II) Chuẩn bị: Gv bài tập cho HS, phấn màu. Hs Vở ghi. III) Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv cho bài tập tính. Gv hướng dẫn chú ý. Gv hãy nhắc lại quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ. Gv chú ý cho HS ; ; Gv cho 3 Hs lên bảng làm theo dõi hướng dẫn HS quy đồng mẫu các phân số. Gv cho bài tập tiếp theo. Gv đề bài này yêu cầu làm gì trước? Hãy nêu lại quy tắc bỏ ngoặc. Gv để tính nhanh biểu thức này ta làm sao? Gv thế nào là hai số đối nhau? Gv nhắc lại, trong một tổng ta đổi chổ các hạng một cách tùy ý, nhưng nhớ mang theo dấu của chúng? GV Câu a) tính như thế nào cho hợp lí? Hs nhóm hai số đối nhau. GV tại sao phải nhóm hai số đối nhau? Hs vì hai số đối nhau có tổng bằng 0. Gv trong câu b) ta áp dụng tính chất nào của phép tính để tính nhanh. Gv ta thấy một tích có -0,245 và một tích có 0,245 ta đổi dấu của hai thừa số của tích 0,125. (-0,245) = 0,245. (-0,125) Bài 1: Tính (-3) - Giải (-3) - =-3 + =+= == c) = Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính. a) = = = b) = = - + - =- Bài 3: Tính theo cách hợp lí. 6,4 + (-4,2) + (-6,4) + 4,2 +2,5 = [6,4 + (-6,4)] + [4,2 + (-4,2)] + 2,5 = 0 + 0 + 2,5 = 2,5 0,245.(-0,5) + 0,125. (-0,245) = 0,245.(-0,5) + 0, 245. (-0, 125) = 0,245. (-0,5 - 0,125) = 0,245.(-,625) = -0,153125 Gv câu a) có tính nhanh được không? HS ta nhóm (-2,5) và (-4) để tính nhanh. Gv khi thực hiện phép tính, ta nên vận dụng các tính chất giao hoán kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính nhanh. Gv câu b) trước tiên ta chuyển phép chia thành phép nhân. Gv hãy nêu lại quy tắc chia phân số cho phan số. Gv hãy nêu thứ tự thực hiện phép tinh. Hs để thực hiện phép tính ta có thể thực hiện phép tính trong dấu ngoặc, rồi thực hiện phép nhân, Chia, sau đó thực hiện phép tính cộng trừ. Gv đối với câu b) một dãy phép tính cộng phân ta có thể quy đồng cả 3 phân số rồi cộng phân số. Gv đề bài này yêu cầu gì trước? Gv hãy nêu lại quy tắc dấu ngoặc. Bài 4: Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể) (-2,5) . (-7,5).(-4) = [(-2,5).(-4)] .(-7,5) = 10.(-7,5) = -75 b) = - = = . = 14 Bài 5: Tính. a) = = = b) = = Bài 6: Bỏ dấu ngoặc rồi thực hiện phép tính. a) = + - = - + = b) - = - + = + - = 4. Dặn dò: Xem lại các bài tập đã giải. Xem lai tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau. LUYỆN TẬP VỀ: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH TRONG Z, Q Tuần 11, tiết 5-6 Ngày soạn: 11/10/2011 I) Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính toán trong tập hợp số Q. II) Chuẩn bị: Gv bài tập cho HS, phấn màu. Hs Vở ghi. III) Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bài 1: Tính: a/ (-57) + 47 b/ 469 + (-219) c/ 195 + (-200) + 205 d/ 10 – (-3) e/ (-21) – (-19) f) 9 – (-9) g) (-45) – 30 h) (–28) – (-32) gv cho HS lần lượt tính các câu. Gv yêu cầu HS lần lượt nhắc lại quy tắc cộng số nguyên (cùng dấu, khác dấu), trừ số nguyên. GV nhận xét bài làm của HS và giải thích lại cho HS rõ hơn. Gv cho bài tập tiếp theo. Bài 2: Tính. a/ (-7) + (-328) b/ 12 + c/ d/(-4) .8 e/ (-18).(-3) g) 28: (-7) h) (-84): (-6) Gv cho HS làm và sửa sai cho HS. Gv lần lượt yêu cầu HS nhắc lại: + Quy tắc cộng hai số nguyên âm. + Cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên. + Trong biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối ta tính như thế nào? Gv tiếp tục cho HS làm bài 3. Tính. a/ 0 + (-36) b/ + (-11) c/ 207 + (-317) Gv bài 3 làm tương tự như bài 2. Gv tiếp tục cho HS làm bài 4. Gv hướng dãn HS tính nhanh thì ta nên nhóm các số tính cho hợp lí. + các câu a, b, c nên nhóm hai số đối nhau. + câu d ta nhóm các số âm với nhau. Gv cho bài tập 5. Tính nhanh tổng a/ (5674 – 97) – 5674 b/ (-1075) – (29 – 1075) gv làm sao tính nhanh tổng trên. Gv để tính nhanh các tổng trên ta nên bỏ ngoặc rồi tính. Gv hãy nêu lại quy tắc dấu ngoặc. Gv tiếp tục cho bài tập 6. Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a/ (18 + 29) + (158 – 18 – 29) b/ (13 – 135 + 49) – ( 13 + 49) c/ -(19 – 206 + 105) + (105 – 206) d/ -(48 + 25 – 1007) – (1007 – 73) gv bài toán này yêu cầu ta làm già trước? gv cách thự hiện tương tự như bài trên. Gv cho HS tính ở dạng số thập phân. Bài 7: Tính 1,2 +5,2 2,13 + 0,5 7,1 – 3,9 8,3 . 1,2 0,36 : 6 Bài 1: a/ (-57) + 47 = -10 b/ 469 + (-219) = 250 c/ 195 + (-200) + 205 = 200 d/ 10 – (-3) = 13 e/ (-21) – (-19) = -2 f) 9 – (-9) = 18 g) (-45) – 30 = -75 h) (–28) – (-32) = 4 Bài 2: Tính. a/ (-7) + (-328) = - ( 7 + 328) = - 335 b/ 12 + = 12 + 23 = 35 c/ = 46 + 12 = 58. d/(-4) .8 = -32 e/ (-18).(-3) = 54 g) 28: (-7) = - 4 h) (-84): (-6) = 14 Bài 3: Tính . a/ 0 + (-36) = -36 b/ + (-11) = 18 c/ 207 + (-317) = -110 Bài 4: tính tổng một cách hợp lí. a/ (-24) + 6 + 10 + 24 = (-24+24) +(6+10)= 16 b/ 15 + 23 + (-25) + (-23) =(-23+23) + (-25+15) = -10 c/ (-3) + (-350) + (-7) + 350 = (-350 + 350) + [(-3) + (-7)] = -10 d/ (-9) + (-11) + 21 + (-1) = [(-9) +(-11) + (-1)] + 21 = 0 Bài 5: Tính nhanh tổng. a/ (5674 – 97) – 5674 = 5674 – 97 – 5674 = -97 b/ (-1075) – (29 – 1075) = -1075 – 29 + 1075 = -29 Bài 6: Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a/ (18 + 29) + (158 – 18 – 29) = 18 + 29 + 158 – 18 – 29 = 158 b/ (13 – 135 + 49) – ( 13 + 49) = 13 – 135 + 49 – 13 – 49 = -135 c/ -(19 – 206 + 105) + (105 – 206) = -19 + 206 – 105 + 105 – 206 = -19 d/ -(48 + 25 – 1007) – (1007 – 73) = -48 – 25 + 1007 – 1007 + 73 = 0 Bài 7: Tính 1,2 +5,2 = 6,4 2,13 + 0,5 = 2,63 7,1 – 3,9 = 3,2 8,3 . 1,2 = 9, 96 e) 0,36 : 6 = 0,06 * Bài tập về nhà. Bài tập 1: Tính a/ (28 + 69) – ( 456 + 18 + 28) b/ -( -49 – 150) – (300 + 49 – 75) Bài tập: Tính nhanh a/ (2739 – 105) – 2739 + 95 b/ (-2008 + 2007) – (2007 + 12) LUYỆN TẬP VỀ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP Z, Q. Tuần 12- tiết 7, 8 Ngày soạn: 18/10/2011 I) Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính toán trong tập hợp số Q. Dạng toán tìm x. II) Chuẩn bị: Gv bài tập cho HS, phấn màu. Hs Vở ghi. III) Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv kiểm tra bài tập ở nhà của HS Bài tập 1: Tính a/ (28 + 69) – ( 456 + 18 + 28) b/ -( -49 – 150) – (300 + 49 – 75) Bài tập: Tính nhanh a/ (2739 – 105) – 2739 + 95 b/ (-2008 + 2007) – (2007 + 12) gv để tính nhanh các biểu thức trên ta làm thế nào? Hs ta bỏ ngoặc trước rồi nhóm hai số đối nhau. Gv hãy nêu quy tắc dấu ngoặc. Gv cho bài tập tiếp theo Bài 3: Tính. a/ 562 + 26 ; b/ (-8) + (-6) c/ (-658) + (-95) ; d/ 248 + (-12) + 2064 + (-236) e/ (-298) + (-300) + (-302) Gv hãy nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu, cùng dấu. Gv để tính nhanh một biểu thức, ta làm như thế nào? Gv cho HS làm bài toán tìm x Bài 4 Tìm số tự nhiên x, biết: x + 32 = 18 gv muốn tìm số hạng chưa biết ta làm sao? Gv ta còn áp dụng được quy tắc chuyển vế để tìm x. hãy nêu quy tắc chuyển vế. x – 15 = -8 gv câu b) tương tự ta áp dụng quy tắc chuyển vế để làm 2 .x = - 18 Gv muốn tìm thừa số chưa biết ta làm sao? ( x – 13) + 34 = 54 Gv ở câu d) ta phải tìm như thế nào? Gv ta phải tìm giá trị của ( x – 13) trước, giữ cả ngoặc ở vế trái, chuyển +34 sang vế phải. ( 44 – x) – 5 = 20 12.( x – 1) = 24 Gv câu e, f thực hiện tương tự câu d. Gv cho HS thực hiện tính nhanh. Gv áp dụng tính chất nào để tính nhanh. Gv hướng dẫn HS áp dụng tính chất a(b-c) = ab – ac gv hãy nêu lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu. gv hãy nêu lại quy tắc cộng hai phân số khồn cùng mẫu. Bài 1: a/ (28 + 69) – ( 456 + 18 + 28) = 28 + 69 – 456 – 18 – 28 = (28 – 28) – (456 + 18) + 69 = 0 - 474 + 69 = - 405 b/ -( -49 – 150) – (300 + 49 – 75) = 49 +150 -300 – 49 + 75 = (49 – 49) + (150 +75) -300 = -75 Bài 2: a/ (2739 – 105) – 2739 + 95 = b/ (-2008 + 2007) – (2007 + 12)

File đính kèm:

  • docPDYK kien thuc co ban toan7.doc
Giáo án liên quan