I. Mục tiêu :
- Biết đặt phép tính, thực hiện được phép tính.
- Cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, phấn màu.
- HS : Ôn tập các phép tính.
- Phương pháp : Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
26 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án phụ đạo Toán Lớp 6 - Vũ Trọng Triều, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 08
Tiết : 01 CỘNG, TRỪ SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu :
- Biết đặt phép tính, thực hiện được phép tính.
- Cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, phấn màu.
- HS : Ôn tập các phép tính.
- Phương pháp : Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Thực hiện phép tính ( 43 phút )
GV ghi đề bài 1
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành làm bài.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu các nhóm sau khi có kết quả lên điền vào bảng kết quả trên bảng.
GV tiến hành sữa bài.
Nhận xét kết quả các nhóm, thái độ hợp tác làm bài trong nhóm.
GV ghi đề bài 2
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành làm bài.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu các nhóm sau khi có kết quả lên điền vào bảng kết quả trên bảng.
GV tiến hành sữa bài.
Nhận xét kết quả các nhóm, thái độ hợp tác làm bài trong nhóm.
Bài 1 Thực hiện phép tính :
24 807 + 15 608
473 081 + 251 887
23 789 962 + 1 603 188
Câu
Nhóm1
Nhóm2
Nhóm3
……
a
b
c
24 807 473 081 23 789 962
+ + +
15 608 251 887 1 603 188
40 415 724 968 25 393 150
Bài 2 Thực hiên phép tính :
72 589 – 21 763
98 453 708 – 47 968 809
247 054 316 – 23 875 724
Câu
Nhóm1
Nhóm2
Nhóm3
…
a
b
c
72 589 98 453 708 247 054 316
- - -
21 763 47 968 809 23 875 724
50 826 50 484 899 223 178 592
Hoạt động 2 : Dặn dò ( 02 phút ) Xem và ôn tập phép toán nhân, chia số tự nhiên.
Tuần : 09
Tiết : 02 NHÂN, CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu :
- Biết đặt phép tính, thực hiện được phép tính.
- Cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, phấn màu.
- HS : Ôn tập các phép tính.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Thực hiện phép tính ( 43phút )
GV ghi đề bài 1
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành làm bài.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu các nhóm sau khi có kết quả lên điền vào bảng kết quả trên bảng.
GV tiến hành sữa bài.
Nhận xét kết quả các nhóm, thái độ hợp tác làm bài trong nhóm.
GV ghi đề bài 2
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành làm bài.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu các nhóm sau khi có kết quả lên điền vào bảng kết quả trên bảng.
GV tiến hành sữa bài.
Nhận xét kết quả các nhóm, thái độ hợp tác làm bài trong nhóm.
Bài 1 Tính
a) 874.6 b) 405637.7
c) 3784.47 d) 7043.487
e) 3746.382 f) 283743.596
Câu
Nhóm1
Nhóm2
Nhóm3
…
a
b
…
874 3746
x x
6 382
5244 7492
29968
11238…
1430972
Bài 2 Tính :
a) 26137: 34
b) 2347 : 325
c) 28708 : 3731
Câu
Nhóm1
Nhóm2
Nhóm3
…
a
b
c
26137 34
768
297
25
Hoạt động 2 : Dặn dò ( 02 phút ) Xem ôn tập phần cộng trừ số thập phân.
Tuần : 10
Tiết : 03 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I. Mục tiêu :
- Biết đặt phép tính chia, thực hiện được phép tính.
- Cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, phấn màu.
- HS : Ôn tập các phép tính.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại các dấu hiệu chia hết ( 5 phút )
Dấu hiệu chia hết cho 2 ?
Dấu hiệu chia hết cho 3 ?
Dấu hiệu chia hết cho 5 ?
a 2 ó a là số tự nhiên chẳn.
a 3 ó tổng các chữ số của a chia hết cho 3.
a 5 ó a là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.
Hoạt động 2 : Phân tích một số thành tích các thừa số nguyên tố ( 38 phút )
GV ghi đề bài tập
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành làm bài.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu các nhóm sau khi có kết quả lên điền vào bảng kết quả trên bảng.
GV tiến hành sữa bài.
Nhận xét kết quả các nhóm, thái độ hợp tác làm bài trong nhóm.
Bài tập Phân tích các số sau thành tích các thừa số nguyên tố :
72; 320; 505; 144.
225; 3969; 26564; 42336.
Nhóm
72
320
505
144
1
2
…
Nhóm
225
3969
26564
42336
1
2
…
72 2 225 5
36 2 45 5
18 2 9 3
9 3 3 3
3 3 1
3 3
1
Hoạt động 3 : Dặn dò ( 2 phút )
Xem lại các bài tập làm tại lớp, xem và làm thêm các bài trong sách bài tập.
Tuần : 11
Tiết : 04 ƯỚC CHUNG, ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I. Mục tiêu :
- Biết đặt phép tính, thực hiện được phép tính.
- Cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, phấn màu.
- HS : Ôn tập các phép tính.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Nhắc lại cách tìm ƯC, ƯCLN ( 07 phút )
GV: Cách tìm ƯC (a,b) ?
HS: Tìm Ư(a), Ư(b) => ƯC(a,b)
GV: Cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số?
HS: Trình bày
Hoạt động 2 : Tìm ước chung ( 23 phút )
GV ghi đề bài 1
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành làm bài.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu các nhóm sau khi có kết quả lên điền vào bảng kết quả trên bảng.
GV tiến hành sữa bài.
Nhận xét kết quả các nhóm, thái độ hợp tác làm bài trong nhóm.
Bài 1 Tìm ước chung
a) 24; 36; 12 b) 21; 84
c) 26; 39; 65 d) 300; 500; 10
Câu
Nhóm1
Nhóm2
Nhóm3
…
a
b
c
d
Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
ƯC( 24,36,12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Hoạt động 3 : Tìm ước chung lớn nhất ( 14 phút )
GV ghi đề bài 2
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành làm bài.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu các nhóm sau khi có kết quả lên điền vào bảng kết quả trên bảng.
GV tiến hành sữa bài.
Nhận xét kết quả các nhóm, thái độ hợp tác làm bài trong nhóm.
Bài 2 Tìm ƯCLN
a) ƯCLN(24,36,12)
b) ƯCLN(8,12)
c) ƯCLN(7,8,12)
Câu
Nhóm1
Nhóm2
Nhóm3
…
a
b
c
a) ƯCLN(24,36,12) = 12
IV. Dặn dò ( 01 phút) : Xem các bài tập đã làm, làm tiếp các bài tập trong sách giáo khoa.
Tuần : 12
Tiết : 05 BỘI CHUNG, BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I. Mục tiêu :
- Biết đặt phép tính, thực hiện được phép tính.
- Cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, phấn màu.
- HS : Ôn tập các phép tính.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Nhắc lại cách tìm BC, BCNN ( 07 phút )
GV: Cách tìm BC (a,b) ?
HS: Tìm B(a), B(b) => BC(a,b)
GV: Cách tìm BCNN của hai hay nhiều số?
HS: Trình bày
Hoạt động 2 : Tìm bội chung ( 23 phút )
GV ghi đề bài 1
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành làm bài.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu các nhóm sau khi có kết quả lên điền vào bảng kết quả trên bảng.
GV tiến hành sữa bài.
Nhận xét kết quả các nhóm, thái độ hợp tác làm bài trong nhóm.
Bài 1 : Tìm bội chung :
a) 8; 12 b) 4; 6; 8
c) 14; 16 d) 12; 16; 48
Câu
Nhóm1
Nhóm2
Nhóm3
…
a
b
…
B(8) = {0; 8; 16; 24; …}
B(12) = {0; 12; 24; …}
BC(8, 12) = {0; 24; …}
Hoạt động 3 : Tìm bội chung nhỏ nhất ( 14 phút )
GV ghi đề bài 2
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành làm bài.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu các nhóm sau khi có kết quả lên điền vào bảng kết quả trên bảng.
GV tiến hành sữa bài.
Nhận xét kết quả các nhóm, thái độ hợp tác làm bài trong nhóm.
Bài 2 : Tìm BCNN
a) 40 và 52
b) 42; 70 và 180
c) 9; 10 và 11
Câu
Nhóm1
Nhóm2
Nhóm3
….
a
b
…
Đáp :
a) BCNN(40; 52 ) = 520
IV. Dặn dò : ( 01 phút) Xem các bài tập đã làm, làm tiếp các bài tập trong sách giáo khoa.
Tuần : 13
Tiết : 06 BÀI TOÁN ƯCLN, BCNN
I. Mục tiêu :
- Đọc hiểu đề bài, xác định được dạng bài toán.
- Biết trình bày bài giải, thực hiện được phép tính.
- Cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, phấn màu.
- HS : Ôn tập các bài toán đố cần phải tìm ƯCLN, BCNN.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Bài toán tìm ƯCLN ( 22 phút )
GV ghi đề bài 1, bài 2.
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành làm bài.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu các nhóm sau khi có lời giải lên bảng trình bày bài.
Đại diện các nhóm khác nhận xét.
GV tiến hành sữa bài.
Nhận xét kết quả các nhóm, thái độ hợp tác làm bài trong nhóm.
Bài 1 : Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 480 a và 600 a.
Đáp :
a là ƯCLN(480; 600) vậy a = 120
Bài 2 : Một đội y tế có 24 bác sĩ và 108 y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để số bác sĩ, y tá được chia đều vào các tổ ?
Đáp :
Gọi số tổ là a, ta có 24 a, 108 a và a lớn nhất. Do đó a là ƯCLN(24; 108)
Vậy a = 12. Chia được nhiều nhất 12 tổ.
Hoạt động 2 : Bài toán tìm BCNN ( 22 phút )
GV ghi đề bài 3, bài 4
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành làm bài.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu các nhóm sau khi có lời giải lên bảng trình bày bài.
Đại diện các nhóm khác nhận xét.
GV tiến hành sữa bài.
Nhận xét kết quả các nhóm, thái độ hợp tác làm bài trong nhóm.
GV Chốt lại nộ dung bài học.
Bài 3 : Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a 126 và a 198.
Đáp :
a là BCNN(126; 198) vậy a = 1386
Bài 4 : Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ bó. Biết số sách trong khoảng từ 200 đến 500. tính số sách.
Đáp :
Gọi số sách là a, thì a là bội chung của 10; 12; 15; 18 và 200 £ a £ 500.
BCNN(10; 12; 15; 18) = 180
BC(10; 12; 15; 18) Î{0; 180; 360; 540; …}
Vậy a = 360
IV. Dặn dò : ( 01 phút) Xem các bài tập đã làm, làm tiếp các bài tập trong sách giáo khoa.
Tuần : 14
Tiết : 07 ÔN TẬP HÌNH HỌC
I. Mục tiêu :
- Biết vẽ hình qua diễn đạt bằng lời, làm được bài toán cộng đoạn thẳng.
- Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
II. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, phấn màu.
- HS : Ôn tập các bài toán vẽ hình, bài toán cộng đoạn thẳng.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài toán vẽ hình ( 20 phút)
GV ghi đề bài 1
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành vẽ hình.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu nhóm sau khi đã vẽ được hình lên bảng vẽ hình.
Đại diện các nhóm khác nhận xét.
Các nhóm tiếp tục thảo luận làm các câu a, b, c bài 1.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu nhóm đã có câu trả lời lên bảng trình bày.
Đại diện các nhóm khác nhận xét.
GV tiến hành sữa bài.
Nhận xét kết quả các nhóm, thái độ hợp tác làm bài trong nhóm.
GV ghi đề bài 2
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành vẽ hình.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu nhóm sau khi đã vẽ được hình lên bảng vẽ hình.
Đại diện các nhóm khác nhận xét.
Bài 1 : Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm.
a) Kẻ được mấy đường thẳng tất cả ?
b) Viết tên các đường thẳng đó ?
c) Viết tên giao điểm của từng cặp đường thẳng.
Đáp :
A
C
B
Có ba đường thẳng gồm : AB, AC, BC.
Đường thẳng AB cắt AC tại A.
Đường thẳng AB cắt BC tại B.
Đường thẳng AC cắt BC tại C.
Bài 2: Vẽ đường thẳng AB, lấy điểm M thuộc thuộc đoạn thẳng AB, lấy điểm N thuộc tia AB nhưng không thuộc đoạn thẳng AB, lấy điểm P thuộc tia đối của tia BN nhưng không thuộc đoạn thẳng AB.
Đáp :
. . . . .
P A M B N
Hoạt động 2: Bài toán cộng đoạn thẳng I( 24 phút)
GV ghi đề bài 3
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành vẽ hình.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu nhóm sau khi đã vẽ được hình tiến hành tính PQ.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu nhóm đã có lời giải lên bảng trình bày.
Đại diện các nhóm khác nhận xét.
GV tiến hành sữa bài.
Nhận xét kết quả các nhóm, thái độ hợp tác làm bài trong nhóm.
GV ghi đề bài 4
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành vẽ hình nháp.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu nhóm sau khi đã vẽ được hình tiến hành lập luận giải thích.
Đại diện các nhóm khác nhận xét.
GV tiến hành sữa bài.
Nhận xét kết quả các nhóm, thái độ hợp tác làm bài trong nhóm.
Bài 3 : Cho M thuộc đoạn thẳng PQ. Biết PM = 2 cm; MQ = 3 cm. Tính PQ.
Đáp :
Vì điểm M thuộc đoạn thẳng PQ.
Nên PM + MQ = PQ
Thay PM = 2 cm, MQ = 3 cm.
Ta có 2 + 3 = PQ
Vậy PQ = 5 cm.
Bài 4 :
Cho 3 điểm A, B, M, biết AM = 2,5 cm; MB = 3,5 cm, AB = 5 cm.
Chứng tỏ điểm M không nằm giữa 2 điểm còn lại.
Đáp
Ta có:
AM + MB = 2,5 + 3,5 = 6 cm ¹ AB = 5cm
Nên M không nằm giữa 2 điểm A, B.
IV. Dặn dò : ( 1 phút) Xem các bài tập đã làm, làm tiếp các bài tập trong sách giáo khoa.
Tuần : 20
Tiết : 08 PHÉP TOÁN TRONG Z
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được phép tính.
- Cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, phấn màu.
- HS : Ôn tập các phép tính trong Z.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1:Cộng hai số ngyên cùng dấu ( 22 phút )
GV ghi đề bài 1, bài 2.
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành làm bài.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu các nhóm sau khi có lời giải lên bảng trình bày bài.
Đại diện các nhóm khác nhận xét.
GV tiến hành sữa bài.
Nhận xét kết quả các nhóm, thái độ hợp tác làm bài trong nhóm.
Bài 1 : Tính
a) ( - 5 ) + ( - 12 ) b) ( - 23 ) + ( - 34 )
c) (-17) + (-53) + (-45) d) |- 12| + | 28|
Đáp :
a) -17; b) - 57 c) -115 d) 40
Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức :
a) A = x + ( - 10 ) biết x = - 28
b) B = ( - 267 ) + y biết y = - 33
Đáp :
a) A = - 38
b) B = - 300
Hoạt động 2: Cộng hai số ngyên khác dấu ( 22 phút )
GV ghi đề bài 3, bài 4
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành làm bài.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu các nhóm sau khi có lời giải lên bảng trình bày bài.
Đại diện các nhóm khác nhận xét.
GV tiến hành sữa bài.
Nhận xét kết quả các nhóm, thái độ hợp tác làm bài trong nhóm.
GV Chốt lại nội dung bài học.
Bài 3 : Tính
a) 348 + ( - 12 ) + 2010 + ( - 288 )
b) 195 + ( - 200 ) + 205
c) 465 + [58 + (- 465 ) + ( - 38 )]
d) 5 + ( -7 ) + 9 + ( - 11 ) + 13 + ( - 15 )
Đáp :
a) 2058 b) 200 c) 20 d) -6
Bài 4 : Thay * bằng chữ số thích hợp để :
a) ( - 1*) + 39 = 24
b) 296 + ( - 5*2 ) = - 206
Đáp : a) * = 5 b) * = 0
IV. Dặn dò : ( 1 phút) Xem các bài tập đã làm, làm tiếp các bài tập trong sách giáo khoa.
Tuần : 21
Tiết : 09 PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN, QUY TẮC DẤU NGOẶC
I. Mục tiêu :
- Biết đặt phép tính, thực hiện được phép tính, nắm vững quy tắc dấu ngoặc.
- Cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, phấn màu.
- HS : Ôn tập các phép tính.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Phép trừ số nguyên. ( 22 phút )
GV ghi đề bài 1, bài 2.
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành làm bài.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu các nhóm sau khi có lời giải lên bảng trình bày bài.
Đại diện các nhóm khác nhận xét.
GV tiến hành sữa bài.
Nhận xét kết quả các nhóm, thái độ hợp tác làm bài trong nhóm.
Bài 1 : Tính
a) 5 – 8; 4 – ( -7 ); ( - 8 ) – 7; ( - 5 ) – ( - 6 )
b) ( - 28 ) – ( - 32 ); 12 – (- 14 ); (-18) -28
Đáp :
a) -3; 11; - 15; 1.
b) 4; 26; - 46.
Bài 2 : Cho x = - 98, a = 61, m = - 25
Tính giá trị của biểu thức :
a) – x – a + 12 + a;
b) a – m + 7 – 8 + m
c) m – 24 – x + 24 + x
Đáp :
a) 110 b) 60 c) -25
Hoạt động 2: Quy tắc dấu ngoặc ( 22 phút )
GV ghi đề bài 3, bài 4
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành làm bài.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu các nhóm sau khi có lời giải lên bảng trình bày bài.
Đại diện các nhóm khác nhận xét.
GV tiến hành sữa bài.
Nhận xét kết quả các nhóm, thái độ hợp tác làm bài trong nhóm.
GV Chốt lại nội dung bài học.
Bài 3 : Tính nhanh :
a) (5674 – 97 ) - 5674
b) ( -1075) – (29 – 1075)
Đáp :
a) – 97 b) – 29
Bài 4 : Tính :
a) ( 18 + 29 ) + (158 – 18 – 29 )
b) ( 13 – 135 + 49) – ( 13 + 49)
Đáp :
a) 158 b) – 135
IV. Dặn dò : ( 1 phút) Xem các bài tập đã làm, làm tiếp các bài tập trong sách giáo khoa.
Tuần : 22
Tiết : 10 QUY TẮC CHUYỂN VẾ, ÔN TẬP
I. Mục tiêu :
- Học sinh khắc sâu quy tắc chuyển vế, thực hiện được phép tính.
- Cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, phấn màu.
- HS : Ôn tập các phép tính.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Quy tắc chuyển vế ( 15 phút )
GV ghi đề bài 1.
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành làm bài.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu các nhóm sau khi có lời giải lên bảng trình bày bài.
Đại diện các nhóm khác nhận xét.
GV tiến hành sữa bài.
Nhận xét kết quả các nhóm, thái độ hợp tác làm bài trong nhóm.
Bài 1 : Tìm số nguyên x, biết :
a) 11 – ( 15 + 11 ) = x – ( 25 – 9)
b) 2 – x = 17 – ( - 5 )
c) x – 12 = ( - 9 ) – 15
d) 9 – 25 = ( 7 – x ) – ( 25 + 7 )
Đáp :
a) x = 1 b) x = - 20
c) x = -12 d) x = -9
Hoạt động 2: Bài tập tổng hợp ( 29 phút )
GV ghi đề bài 2, bài 3
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành làm bài.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu các nhóm sau khi có lời giải lên bảng trình bày bài.
Đại diện các nhóm khác nhận xét.
GV tiến hành sữa bài.
Nhận xét kết quả các nhóm, thái độ hợp tác làm bài trong nhóm.
GV Chốt lại nội dung bài học.
Bài 2 : Tính
a) [( - 8 ) + ( - 7 )] + ( - 10 )
b) 555 – ( - 333 ) – 100 – 80
c) – ( - 229 ) + ( - 219 ) – 401 + 12
d) 300 – ( - 200 ) – ( - 120 ) + 18
Đáp :
a) - 25 b) 708
c) - 379 d) 638
Bài 3 : Tính nhanh
a) - 7624 + ( 1543 + 7624 )
b) ( 27 – 514 ) – ( 486 – 73 )
Đáp :
a) 1543 b) - 900
IV. Dặn dò : ( 1 phút) Xem các bài tập đã làm, làm tiếp các bài tập trong sách giáo khoa.
Tuần : 23
Tiết : 11 PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu :
- Biết đặt phép tính, thực hiện được phép tính.
- Cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, phấn màu.
- HS : Ôn tập các phép tính.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên khác dấu. (22 phút )
GV ghi đề bài 1; 2.
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành làm bài.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu các nhóm sau khi có lời giải lên bảng trình bày bài.
Đại diện các nhóm khác nhận xét.
GV tiến hành sữa bài.
Nhận xét kết quả các nhóm, thái độ hợp tác làm bài trong nhóm.
Bài 1: Tính :
a) ( - 225) . 8; b) 6 . ( - 4)
c) 450 . ( - 2) d) ( - 12) . ( + 4)
Đáp :
a) – 1800 b) – 24 c) – 900 d) – 48
Bài 2 : Điền vào ô trống trong bảng :
m
4
-13
13
- 5
n
-6
20
- 20
20
m.n
- 24
- 260
- 260
- 100
Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên. (22 phút )
GV ghi đề bài 3, bài 4
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành làm bài.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu các nhóm sau khi có lời giải lên bảng trình bày bài.
Đại diện các nhóm khác nhận xét.
GV tiến hành sữa bài.
Nhận xét kết quả các nhóm, thái độ hợp tác làm bài trong nhóm.
GV Chốt lại nội dung bài học.
Bài 3 : Tính :
a) ( + 5) . ( + 12) b) ( - 250) . ( - 4)
c) 23 . ( - 7) d) ( - 18) . 20
e) ( - 3 ) . ( - 4 ) . ( - 5 )
f) ( - 6 – 3 ) . ( - 6 + 3 )
Đáp :
a) 60 b) 1000 c) -161 d) – 360
e) – 60 f) 27
Bài 4 : Dự đoán giá trị của số nguyên x thỏa mãn đẳng thức dưới đây và kiểm tra xem có đúng không ?
a) ( - 8 ) . x = - 72 b) 6 . x = - 54
c) ( - 4 ) . x = - 40 d) ( - 6 ) . x = - 66
Đáp :
a) x = 9 b) x = - 9 c) x = 10 d) x = 11
IV. Dặn dò : ( 1 phút) Xem các bài tập đã làm, làm tiếp các bài tập trong sách giáo khoa.
Tuần : 24
Tiết : 12 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu :
- Biết áp dụng tính chất vào thực hiện được phép tính.
- Cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, phấn màu.
- HS : Ôn tập các phép tính.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra ( 0 5 phút )
H: Nhắc lại các tính chất của phép nhân số nguyên ? Viết biểu thức ?
HS: lên bảng trình bày t/c, ghi biểu thức.
GV: nhận xét, đánh giá.
g/h : a . b = b . a
k/h : ( a . b ) . c = a . ( b . c )
Nhân với 1 : a . 1 = 1 . a = a
Phân phối : a . ( b + c ) = a . b + a . c
Hoạt động 2: Luyện tập ( 39 phút )
GV ghi đề bài 1; 2.
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành làm bài.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu các nhóm sau khi có lời giải lên bảng trình bày bài.
Đại diện các nhóm khác nhận xét.
GV tiến hành sữa bài.
Nhận xét kết quả các nhóm, thái độ hợp tác làm bài trong nhóm.
Bài 1 Thực hiện phép tính :
a. ( -8 ) . ( - 3 ) . ( + 4 ) . ( - 5)
b. 3 . 6 . ( - 4 ) . ( - 7)
c. ( 14 – 5 ) . ( - 8) + 12 . ( - 3 – 7)
d. ( - 18 ) . ( 55 – 24 ) – 28 . ( 44 – 68 )
Đáp :
a. – 480 b. 504 c. – 192 d. 114
Bài 2 Thay một thừa số bằng tổng để tính :
a. – 51 . 21 b. 45 . ( - 12 )
Đáp :
a. – 51 . 21 = - 51 . ( 20 +1 ) = - 1071
b. 45 . ( - 12 ) = ( 50 – 5 ) . (- 12 ) = - 540
GV ghi đề bài 3; 4.
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành làm bài.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu các nhóm sau khi có lời giải lên bảng trình bày bài.
Đại diện các nhóm khác nhận xét.
GV tiến hành sữa bài.
Nhận xét kết quả các nhóm, thái độ hợp tác làm bài trong nhóm.
Bài 3 Điền số thích hợp vào ô trống :
a. ( - 5 ) . ( - 4 ) + ( - 5 ) . 14
= ( - 5 ) . [ ( - 4 ) + ð ] = ð
b. 13 . ( ð + 8 ) = 13 . ( - 3 ) + 13 . ð = 65
Đáp :
a. ( - 5 ) . ( - 4 ) + ( - 5 ) . 14
= ( - 5 ) . [ ( - 4 ) + 14 ] = - 50
b. 13 . ( - 3 + 8 ) = 13 . ( - 3 ) + 13 . 8 = 65
Bài 4 Tinh :
a. 125 . ( – 24 ) + 24 . 225
b. 26 . ( - 125 ) – 125 . ( - 36 )
Đáp :
a. 2 400 b. 1 250
IV. Dặn dò : ( 1 phút) Xem các bài tập đã làm, làm tiếp các bài tập trong sách giáo khoa.
Tuần : 25
Tiết : 13 ÔN TẬP HÌNH HỌC
( Vẽ và đo góc, bài toán cộng góc )
I. Mục tiêu :
- Biết vẽ các góc : Nhọn, tù, vuông, bẹt, hai góc kề nhau, kề bù, phụ nhau.
- Cẩn thận trong xác định số đo góc.
- Biết trình bày bài toán cộng góc.
II. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, phấn màu.
- HS : Ôn tập bài toán cộng góc.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra ( 10 phút )
Vẽ các góc : Nhọn, vuông, tù, bẹt.
Cho biết số đo của góc vuông, góc bẹt ?
Cho biết giới hạn số đo của góc nhọn, tù ?
Hình vẽ :
Hoạt động 2: Luyện tập ( 34 phút )
GV ghi đề bài 1; 2.
HS theo dỏi ghi đề vào sổ.
Theo dỏi hướng dẫn chung của GV.
Các nhóm tiến hành làm bài.
GV kiểm tra hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu các nhóm sau khi có lời giải lên bảng trình bày bài.
Đại diện các nhóm khác nhận xét.
GV tiến hành sữa bài.
Nhận xét kết quả các nhóm, thái độ hợp tác làm bài t
File đính kèm:
- phụ đạo toán 6. 2009-2010.doc