Giáo án phương tiện và quy định giao thông

I/ MỤC TIÊU

1. Phát triển thể chất :

* Dinh dưỡng và sức khỏe :

- Biết giữ gìn vệ sinh khi ra đường : Đeo khẩu trang,đội mũ bảo hiểm.

- Trẻ nhận biết và phòng tránh một số dấu hiệu ô nhiễm môi trường

-Biết giữ an toàn khi ngồi trên xe và khi đi bộ, ngồi trên thuyền,tàu ,máy bay.

-Biết thực hành một số luật lệ giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt và đường hàng không.

* Vận động :

-Thực hiện thành thạo các vận động cơ bản :Bật qua vật cản, chuyền bắt bóng qua đầu,Biết nhảy lò cò 3m.

- Biết mô phỏng các động tác của người điều khiển các phương tiện giao thôngvà người điều khiển các phương tiện giao thông.

2 . Phát triển nhận thức :

- Mô phỏng;So sánh và phân loại được những đặc diểm giống và khác nhau của các phương tiện giao thông .

-NHận biết được các đặc điểm đặc trưng rõ nét của các loại PTGT:Tên goi,hình dáng,màu sắc,âm thanh động cơ,tốc độ,cách di chuyển,nhiên liệu.

-Hiểu được các chức năng của PTGT và quy định giao thông

-Nhận biết được một số biển hiệu giao thông đơn giản

-Nhận biết thêm bớt chia nhóm các loại PTGT trong phạm vi 4

3 . Phát triển ngôn ngữ :

-Trẻ đặt câu hỏi và trả lời ,nhận xét; đọc thơ, kể chuyện về các PTGT,Gọi tên miêu tả đặc điểm của các loại PTGT như đật câu hỏi,trả lời: tại sao,như thế nào.

-NGhe và nói ,doán đúng âm thanh của các loại PTGT

-Gọi tên một số biện báo giao thông đơn giản

-Biết kể chuyện đọc thơ,kể chuyện sáng tạo về PTGT

 

doc56 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1910 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án phương tiện và quy định giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phương tiện và quy định giao thông Từ 25/03/->12/04/2013 I/ Mục tiêu 1. Phát triển thể chất : * Dinh dưỡng và sức khỏe : - Biết giữ gìn vệ sinh khi ra đường : Đeo khẩu trang,đội mũ bảo hiểm. - Trẻ nhận biết và phòng tránh một số dấu hiệu ô nhiễm môi trường -Biết giữ an toàn khi ngồi trên xe và khi đi bộ, ngồi trên thuyền,tàu ,máy bay. -Biết thực hành một số luật lệ giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt và đường hàng không. * Vận động : -Thực hiện thành thạo các vận động cơ bản :Bật qua vật cản, chuyền bắt bóng qua đầu,Biết nhảy lò cò 3m. - Biết mô phỏng các động tác của người điều khiển các phương tiện giao thôngvà người điều khiển các phương tiện giao thông. 2 . Phát triển nhận thức : - Mô phỏng;So sánh và phân loại được những đặc diểm giống và khác nhau của các phương tiện giao thông . -NHận biết được các đặc điểm đặc trưng rõ nét của các loại PTGT:Tên goi,hình dáng,màu sắc,âm thanh động cơ,tốc độ,cách di chuyển,nhiên liệu..... -Hiểu được các chức năng của PTGT và quy định giao thông -Nhận biết được một số biển hiệu giao thông đơn giản -Nhận biết thêm bớt chia nhóm các loại PTGT trong phạm vi 4 3 . Phát triển ngôn ngữ : -Trẻ đặt câu hỏi và trả lời ,nhận xét; đọc thơ, kể chuyện về các PTGT,Gọi tên miêu tả đặc điểm của các loại PTGT như đật câu hỏi,trả lời: tại sao,như thế nào.... -NGhe và nói ,doán đúng âm thanh của các loại PTGT -Gọi tên một số biện báo giao thông đơn giản -Biết kể chuyện đọc thơ,kể chuyện sáng tạo về PTGT - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua việc kể chuyện về PT QĐ GT 4 . Phát triển tình cảm xã hội : -Nhận thấy được những công việc, cử chỉ tốt đẹp của các bác,các chú điều khiển và giữ trật tự ATGT -Biết được một số quy định dành cho người đi bộ và chấp hành những quy định dành cho người đi bộ -Biết được một số hành vi văn minh khi đi xe, đi ngoài đường.Biết giữ gìn cho bản thân và cho mọi người. 5 . Phát triển thảm mỹ : - Yêu thích cái đẹp và sự phong phú của các phương tiện giao thông -Hát tự nhiên ,thể hiện xúc cảm, vận động nhịp nhàng theo nhạc bài hát có nội dung liên quan đến phương tiện và quy định giao thông -Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp màu sắc, đường nét hình dạng để tạo ra các sản phẩm đa dạng bố cục cân đối, màu sắc hài hoà về hình ảnh các phương tiện và người điều khiển. - Thể hiện được cảm xúc ,tình cảm về các PTGT qua các sản phẩm vẽ,nặn,hát ,múa,đọc thơ,kể chuyện . - Sưu tầm và làm album về chủ diểm… Mạng nội dung Đường bộ -Trẻ biết tên gọi ,Đặc điểm cấu tạo của các loại xe chạy trên đường bộ - Trẻ biết nơi hoạt động của các ptgt như xe máy, xe đạp, xe ô tô. - Trẻ biết một số quy định về ptgt đường bộ. - Trẻ biết so sánh ,phân nhóm, chức năng hoạt động. - Trẻ biết được một số biển báo hiệu đơn giản Đường thuỷ -Trẻ biết tên gọi ,Đặc điểm cấu tạo của các loại ptgt đường thuỷ - Trẻ biết nơi hoạt động của các ptgt như tàu, thuyền,ca nô. - Trẻ biết một số quy định về ptgt đường thuỷ. - Trẻ biết so sánh ,phân nhóm, chức năng hoạt động. - Trẻ biết được một số chức năng của các loại ptgt đường thuỷ Phương tiện và quy đinh giao thông Đường sắt, đường hàng không -Trẻ biết tên gọi ,Đặc điểm cấu tạo của các loại ptgt đường không,đường sắt - Trẻ biết nơi hoạt động của các ptgt đường hàng không như máy bay,kinh khí cầu - Trẻ biết một số quy định về ptgt đường sắt, đường không. - Trẻ biết so sánh ,phân nhóm, chức năng hoạt động. - Trẻ biết được một luật lễ khi ngồi trên máy bay Tuần 1: Phương tiện và quy định giao thông đường bộ ( Thời gian :Từ ngày 25->29\03\2013) 1.Kiến thức: - Trẻ biết các ptgt đi trên đường bộ như xe đạp, xe máy, xe ô tô.... - Biết được động cơ của các loại xe. -Trẻ biết xe đạp chạy bằng chân , xe máy ,xe ô tô chạy bằng xăng. - Trẻ biết được một số quy định của các loại xe chạy trên đường bộ như không được chở nhiều người. không được vượt ẩu. - Trẻ biết đếm đến 4.nhận biết chữ số 4. - Trẻ biết ném trúng đích bằng 2 tay. - Trẻ biết vẽ ô tô. - Trẻ biết hát múa kể chuyện về chủ đề. - Trẻ thuộc các bài thơ về phương tiện giao thông đường bộ:Giúp bà, xe cần cẩu, chúng em chơi giao thông. 2.Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp qua các hoạt động. - Luyện kỹ năng tô màu, vẽ, nặn, in hình, xé dán và ghép các loại cây từ các nguyên vật liệu để tạo thành những chiếc xe thông dụng - Kỹ năng nhận biết, đếm, so sánh, phân loại các loại xe. - Kỹ năng trải nghiệm ,quan sat động cơ của các loại xe. - Kỹ năng Lăng nghe tiếng động từ xe. 3. Thái độ: - Trẻ không được đi xe khi chưa đến tuổi. - Khi ngồi trên xe không được thò đầu thò tay ra ngoài cửa sổ.Khi qua đường phải có người lớn dắc.Đến ngã tư đường phố phải tuân theo đèn báo hiệu. -Trẻ biết yêu quý những người lớn tuổi.Nghe lời cô giáo . - Trẻ biết giữ gìn đồ chơi. kế hoạch chăm sóc giáo dục chủ đề nhánh ptgt đường bộ và quy định gtđb Thời gian thực hiện: từ ngày 25/03 đến ngày 29/03/2013 Thứ HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở ân cần - Thể dục sáng: Tập với bài "Em đi qua ngã tư đường phố". - Điểm danh, báo ăn . - Trò chuyện cùng trẻ về các loại đồ dùng đồ chơi Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực pttc Bật qua vật cản 10-15cm Lĩnh vực ptnt: Một số phương tiện cà quy định giao thông đường bộ Lĩnh vực PT thẩm mỹ Tô màu đèn tín hiệu giao thông Lĩnh vực PT Nhận thức -Số 4 (t1) Lĩnh vực PT thẩm mỹ DH “Đi qua ngã tư đường phố" NH: Đi đâu mà vội mà vàng TC: Làm theo hiệu lệnh Hoạt động góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ ăn uống, quày bán vé xe, gia đình đi du lịch. - Góc xây dựng: Bến xe Diễn châu - Góc nghệ thuật: Hát múa vận động , Vẽ nặn, xếp, in hình, tô màu về các hoạt động của PTGT. - Góc học tập: Nối các PTGT đúng bến (nơi hoạt động), viết biển số xe, phân nhóm, phân Loại PTGT, viết từ chỉ tên gọi các loại PTGT, - Góc thiên nhiên: Chơi thả thuyền Hoạt động ngoài trời - Quan sát xe đạp - TC: Máy bay - Chơi tự do - Quan sát xe máy - TC: Bánh xì hơi - Quan sát thời tiết - Trò chơi “Bánh xì hơi ” -Quan sát xe ô tô nhựa -Tc:Ô tô và chim sẽ -Cơi tự do -Quan sát chiếc xe đạp -tc: Bánh xe quay -Chơi tự do Hoạt động chiều -Chơi trò chơi Bánh xe quay Lĩnh vực PT ngôn ngữ Thơ :Cô dạy con Làm bài tập trong vở toán. Làm quen bài hát mới Đi qua ngã tư đường phố -Nêu gương cuối tuần Kế hoạch hoạt động góc chủ đề nhánh:ptgt đường bộ và quy định gtđb Thời gian thực hiện: từ ngày 25/03 đến ngày 29/03/2013 Nội Dung Yêu Cầu Chuẩn Bị * Góc phân vai: - Cửa hàng ăn uống. - Quày bán vé, siêu thị PTGT. - Bác sỹ khám bệnh. * Góc xây dựng: - Xây dựng ga tàu lửa. - Lắp ghép đoàn tàu, đường ray, hình người. *Góc nghệ thuật: -Tô màu, vẽ, nặn, xé dán các PTGT. - Làm các loại PTGT từ nguyên vật liệu khác nhau. - Hát các bài hát về chủ đề. *Góc h. tập -sách: -Trẻ gọi tên, phân loại, sắp xếp các PTGT từ các hình hình học, đếm số toa tàu, so sánh dài ngắn. -Xem sách, tranh ảnh, làm album về PTGT. -Trẻ biết thể hiện vai người bán và người mua hàng, vé tàu, các PTGT. -Trẻ thể hiện vai bác sĩ khám chữa bệnh cho bệnh nhân. - Trẻ biết sử dụng một số nguyên vật liệu như gạch, cây xanh, các đồ chơi lắp ghép…để tạo thành mô hình ga tàu. -Trẻ biết lắp ghép đoàn tàu, đường ray, hình người… - Trẻ biết cách cầm bút tô màu tranh, biết nặn các PTGT, biết cùng cô làm các PTGT. - Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình qua bài hát. -Trẻ biết gọi tên, phân loại, sắp xếp, so sánh các PTG -Trẻ biết cách giở sách, xem tranh, cắt dán làm an bum về PTGT. - Bàn ghế, bộ đồ nấu ăn, các loại thực phẩm… - Dụng cụ khám bệnh, một số vé xe và PTGT. - Gạch, đồ chơi lắp ghép, cây xanh, cây hoa… - Bút màu, đất nặn, keo, kéo bảng con, tranh vẻ các PTGT, các loại nguyên phế liệu. - Dụng cụ âm nhạc. - Lô tô các PTGT -Tranh ảnh, sách chuyện, hoạ báo, keo, kéo. Trò chuyện chủ đề nhánh: - các con lúc sáng bố mẹ đưa các con đi học bằng pt gì? xe đạp, xe máy. - Thế các con biết xe đạp xe máy đi ở đâu không? - Giáo dục: Khi các con được bố mẹ chở đi chơi bằng xe máy các con phải ngồi yên lặng không đùa nghịch trên xe.Không thò đầu ra ngoài của sổ rất nguy hiểm. Thứ 2 ngày 25 tháng 3 năm 2013 Kế hoạch hoạt động cho cả tuần Thế dục sáng Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.khởi động trẻ tập theo nhạc không lời cùng toàn trờng 2.Trọng động Tập theo nhịp bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố” 3.hồi tĩnh Cho trẻ tập nhẹ nhàng theo nhạc Tập theo nhạc cùng toàn trường Hoạt động học có chủ đích Lĩnh vực pttc Thể dục:Bật qua vật cản 10-15cm TC:Ô tô và chim sẻ I. Yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên vận động :Bởt qua vật cản 10-15cm Trẻ biết bật qua vật cản 10-15cm.Trẻ biết dùng sức chân để nhún bật.Chạm dất bàng 2 chân 2. Kỹ năng: Trẻ biết phối hợp tay chận nhịp nhàng đẻ bật qua vật cản. 3.Thái độ: Trẻ có ý thức tập thể dục Yêu thích môn thể dục. Có tinh thần tập thể. II. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, Vật cản cao 10-15cm Tư thế thoải mái cho trẻ III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1. Khởi động. Cô trò chuyện với trẻ về các ptgt đương bộ. Cho trẻ khởi động tự do 2.Trọng động. A, Bài tập phát triển chung -Tay :1 (2 x 8 nhịp) -Chân:2 (3 x 8 nhịp) -Bụng :3 (2 x 8 nhịp) -Bật :2 (3 x 8 nhịp) B, vận động cơ bản:Bật qua vật cản 10-15cm. -Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động mới đó là bật qua vật cản 10-15 cm. -Cho trẻ lên thực hiện thử -Để thực hiện được vận đông này các con chú ý. Lần 1: cô làm mẫu Lần 2: Cô làm mẫu có phân tích -Cho trẻ khá lên thực hiện Cho lần lợt 2 tổ thi nhau (Cô bao quát khi trẻ thực hiên ,động viên trẻ kip thời , sửa sai cho trẻ) Vừa tập bài vận động gì? Cho trẻ trung bình thực hiện lại. C, Trò chơi Ô tô và chim sẻ Cho trẻ chơi 3->4 lần 3. Hồi tĩnh:Cho trẻ vẩy tay nhẹ nhàng đi vào lớp trẻ đứng thoải mái để khởi động CB `1.3 2 CB 1.3 2 CB 1.3 2 CB 1. trẻ chú ý -Trẻ chú ý trẻ thực hiện -Trẻ trả lời Hoạt động ngoài trời - HĐCMĐ:Quan sát chiếc xe đạp - TCVĐ: Máy bay - Chơi tự do Hoạt động góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ ăn uống, quày bán vé xe, gia đình đi du lịch. - Góc xây dựng: Bến xe Diễn châu, lắp ghép ga ra ô tô - Góc nghệ thuật: tô màu các ptgt đường bộ, tô màu về các hoạt động của PTGT. - Góc học tập: Xem tranh anh về phương tiện giao thông đường bộ, viết biển số xe, phân nhóm, phân Loại PTGT. - Góc thiên nhiên: Chơi thả thuyền Hoạt động chiều - Cho trẻ làm quen trò chơi mới: Bánh xe quay. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần. * Vệ sinh- Trả trẻ. *Đánh giá trẻ cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 3 ngày 26 tháng 3 năm 2013. Hoạt động học có chủ đích Lĩnh vực phát triển nhận thức Quy định và ptgt đường bộ KPKH: I.Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Biết được một số quy định giao thông đường bộ: Người đi bộ đi trên vỉa hè hoặc sát lề đường bên phải.Khi gặp đèn đỏ phải dừng lai.Người ngồi trên xe phải đội mũ bảo hiểm - Biết được đặc điểm của các loại phương tiện giao thông đường bộ như:Xe máy, xe đạp, ô tô, xe buýt…. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng so sánh, phân nhóm, ghi nhớ có chủ định. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3.Giáo dục: - Giao dục trẻ khi đi qua ngã tư đường phố phải tuân theo tèn báo hiệu. - Khi ngồi trên tàu xe không được thò tàu thò tay ra ngoài.Ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm. II-CHUẨN BỊ: - Side bài giảng cú hỡnh ảnh: một số phương tiện giao thụng - Đồ chơi một số phương tiện giao thụng. - Tớch hợp: văn học, õm nhạc III-TIẾN HÀNH: Hoạt động của cụ Dự kiến hoạt động của trẻ *HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, gõy hứng thỳ - Cụ đọc cõu đố về xe mỏy: Xe gỡ hai bỏnh Tiếng kờu bỡnh bịch Chạy bon bon. - Đố là xe gỡ? - Vậy xe mỏy là phương tiện giao thụng đường gỡ? - Ngoài xe mỏy là phương tiện giao thụng đường bộ ra cỏc con cũn biết phương tiện nào thuộc phương tiện giao thụng đường bộ nữa? - Đỳng rồi đú cỏc con, ngoài xe mỏy ra cú rất nhiều phương tiện giao thụng để giỳp chỳng ta đi lại dễ dàng từ nơi này đến nơi khỏc. Vậy hụm nay cụ sẽ cựng cỏc con tỡm hiểu về cỏc loại phương tiện giao thụng đường bộ nhộ! *HOẠT ĐỘNG 2: Nhận biết một số quy định và ptgt đường bộ. - Nhỡn xem cụ cú hỡnh ảnh gỡ? - Xe mỏy cú những phần nào? - Xe mỏy thuộc phương tiện giao thụng đường nào? - Cỏc con ơi, vậy xe mỏy dựng để làm gỡ? - Xe mỏy chở được mấy người? - Khi ngồi trờn xe mỏy thỡ mọi người phải thực hiện những qui định gỡ? - Nú nhờ vào cỏi gỡ để chạy? - Tiếng cũi của xe mỏy kờu như thế nào? - Cụ đọc cõu đố: “Xe gỡ hai bỏnh Đạp chạy bon bon Chuụng kờu kớnh coong Đứng yờn thỡ đổ” - Đú là xe gỡ? - Nhỡn xem cụ cú hỡnh ảnh gỡ đõy? - Xe đạp gồm cú những bộ phận nào? - Dựng để làm gỡ? - Xe đạp chạy nhanh hay chạy chậm? -Tại sao xe đạp lại chạy chậm? - Xe đạp thuộc phương tiện giao thụng đường nào? - Cho trẻ xem hỡnh ảnh xe ụ tụ. - Nhỡn xem cụ cú hỡnh ảnh gỡ đõy? - ễ tụ cú đặc điểm như thế nào? - Thuộc phương tiện giao thụng đường nào? - ễ tụ dựng để làm gỡ? - ễ tụ nhờ vào cỏi gỡ để chạy? - Cũi của ụ tụ kờu như thế nào? - ễ tụ chạy nhanh hay chạy chậm? - Người lỏi ụ tụ gọi là gỡ? -Thế bỏc tài xế khi lỏi xe phải thực hiện qui định gỡ? - Ngoài xe đạp, xe mỏy, ụ tụ thuộc phương tiện giao thụng đường bộ, con hóy kể cho cụ và cỏc bạn biết một số phương tiện giao thụng đường bộ mà con biết? + Cho trẻ so sỏnh ụ tụ và xe đạp. - Xe ụ tụ và xe đạp cú đặc điểm nào giống nhau ? - Khỏc nhau điểm nào ? - Hụm nay cụ và cỏc con vừa tỡm hiểu về cỏc phương tiện giao thụng đường nào? - Vậy phương tiện giao thụng đường bộ gồm cú những phương tiện giao thụng nào? - Vậy khi đi trờn cỏc phương tiện này cỏc con phải đi như thế nào? - Khi đến ngó tư đường phố thỡ cỏc con đi như thế nào? - Khi đi bộ thỡ cỏc con đi như thế nào? - Khi đi qua ngó tư đường phố muốn qua đường thỡ cỏc con đi như thế nào? - Cỏc con ơi ngoài cỏc phương tiện chỳng ta vừa tỡm hiểu ra thỡ xe lửa cũng thuộc phương tiện giao thụng đường bộ nữa nhưng đặc biệt là xe lửa chạy trờn đường sắt. *HOẠT ĐỘNG 3: Trũ chơi: “ Mua cỏc phương tiện giao thụng” Cỏch chơi: Cho 2 đội chơi, cụ để lụ tụ cỏc phương tiện giao thụng lờn bàn, 2 đội phải chọn đỳng phương tiện giao thụng theo yờu cầu của cụ. Nhúm nào mua được nhiều và đỳng theo yờu cầu sẽ chiến thắng. - VD: Đội 1 mua xe 2 bỏnh, đội 2 mua xe 4 bỏnh. - Tổ chức cho trẻ chơi. *HOẠT ĐỘNG 4: Kờ́t thúc - Chỳng ta vừa tỡm hiểu về gỡ? - Cỏc con cú thớch được đi trờn cỏc phương tiện giao thụng kể trờn khụng? Vỡ sao? - Giỏo dục: Cỏc con biết khụng, cỏc loại phương tiện giao thụng giỳp mọi người đi lại dễ dàng. Ngày nay, do nhu cầu trong cuộc sống nờn xe cộ cú rất nhiều nờn khi đi đường, qua đường, ngồi xe... nếu khụng chấp hành tốt cỏc quy định giao thụng sẽ rất nguy hiểm. Vỡ vậy, khi đi xe thỡ phải đội mũ bảo hiểm, khụng đựa giởn, khi đi thuyền thỡ phải mặc ỏo phao cỏc con nhộ! -Xe mỏy -Giao thụng đường bộ. -Trẻ kể. -Trẻ chỳ ý. -Xe mỏy. - Xe mỏy cú khung, bỏnh xe, ống khúi, đầu xe… - Đường bộ. - Chở người và hàng. - 2 người. - Đội nún bảo hiểm,khụng chở 3. - Động cơ mỏy.. - Pim pim pim. - Xe đạp. - Tranh xe đạp. - Khung xe, bỏnh xe, yờn trước, yờn sau… - Chở người, chở hàng húa. - Chạy chậm. - Vỡ xe đạp phải đạp bằng chõn. -Đường bộ. - ễ tụ. - ễ tụ cú 4 bỏnh, cú đầu xe, kớnh, cửa… - Đường bộ. - Chở người và hàng. - Xăng. - Pớp pớp. - Chạy nhanh. -Tài xế. -Thắt dõy an toàn. -Trẻ kể. - Điểm giống: đều gọi chung là phương tiện giao thụng, để chở người và hàng húa từ nơi này đến nơi khỏc. - Điểm khỏc: +ễ tụ cú 4 bỏnh, chạy nhanh, chở được nhiều người và hàng, chạy bằng xăng. +Xe đạp cú 2 bỏnh, chạy chậm vỡ phải đạp bằng chõn, chở được ớt người và hàng. - Đường bộ. - ễ tụ, xe mỏy… - Ngồi trờn xe mỏy phải đội mũ bảo hiểm khụng được đựa giỡn, ngồi trờn xe ụ tụ ngồi ngay ngắn khụng thũ đầu ra ngoài. - Đốn đỏ dừng lại, đốn vàng chuẩn bị, đốn xanh thỡ qua đường. - Đi trờn vĩa hố và đi xỏt lề đường bờn phải. - Đi trờn đường vạch trắng. - Trẻ chỳ ý. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi -Cỏc phương tiện giao thụng - Trẻ trả lời Hoạt động ngoài trời - HĐCMĐ:Quan sát chiếc xe máy - TCVĐ: Bánh xì hơi - Chơi tự do Hoạt động góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ ăn uống, quày bán vé xe, gia đình đi du lịch. - Góc xây dựng: Bến xe Diễn châu, lắp ghép ga ra ô tô - Góc nghệ thuật: Vẽ nặn, xếp, in hình, tô màu về các hoạt động của PTGT. - Góc học tập: Xem tranh anh về phương tiện giao thông đường bộ, viết biển số xe, phân nhóm, phân Loại PTGT. - Góc thiên nhiên: Chơi thả thuyền Hoạt động chiều Lvptnn Thơ: Kiến con đi ô tô I. Mục đích-yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ quan sát và nghe cô kể diễn cảm câu chuyện “Kiến con đi xe ôtô” kết hợp minh họa trên mô hình. - Được đàm thoại cùng cô, tham gia hoạt động nhóm: “Xem tranh”, múa rối. - Được chơi trò chơi “Xem hình diễn ý”. Tất cả trẻ hiểu được nội dung câu chuyện và kể được theo cô. 2. Kỹ năng: - Biết phân nhóm các loại động vật: Côn trùng, vật sống trong rừng, vật sống trong gia đình. 3.Giáo dục - Giáo dục trẻ biết làm người tốt, không chen lấn nơi đông người, không tranh giành đồ chơi với bạn II- Chuẩn bị: - Mô hình khu rừng. - Chiếc xe buýt chở thú nhồi bông: Gấu, kiến, khỉ, dê, chó, lợn. - 5 cánh cửa hình tròn, phía trong có hình ảnh các con vật. - 4 tranh cho trẻ xem theo nhóm. - Rối tay cho trẻ múa, khung rối và cảnh phụ (cây, biển báo, giao thông). III- Tiến hành: HOạT ĐộNG CủA CÔ HOạT ĐộNG CủA TRẻ * Hoạt động 1: ổn định tổ chức - GV cho trẻ đứng gần cô chơi trò chơi hái quả. - Tay con đâu. - Tay hái quả, tay bỏ giỏ (2lần). - Dấu tay. - Tay con đâu? - Tay cô vẽ - Cô vẽ được gì đây ? (cho xem tranh và phát cho mỗi tổ 1 bức tranh) - Nhạc “Em tập lái ôtô” - Giáo viên mời 4 nhóm trưởng đem tranh lên - Cô mời đại diện 4 tổ lên nhận xét tranh của mình - Giáo viên giới thiệu tên câu chuyện. * Hoạt động 2: Cho trẻ tri giác toàn bộ tác phẩm (Giáo viên kể chuyện diễn cảm qua mô hình) - Giáo viên kể cuyện diễn cảm qua mô hình. Khi kể tới đoạn “Ngồi vào đâu bây giờ, chổ ngồi đã chật kín cả rồi”. Cô dừng lại hỏi trẻ. - Xe chật kín hết rồi vậy theo các con Bác gấu ngồi ở đâu ? - Giáo viên kể tới đoạn “ồ kiến con đâu rồi nhỉ” GV dừng lại hỏi tiếp. Các con biết kiến con ở đâu không? - Giáo viên kể tiếp đến hết chuyện - Các bạn vào rừng bằng gì ? - Xe ôtô chở những ai? - GV yêu cầu trẻ chia 2 đội (Nam và Nữ). Chơi trò chơi xem hình diễn ý kết hợp tọa đàm * Hoạt động 3: Cho trẻ tìm hiểu nội dung tác phẩm. (Tọa đàm qua trò chơi “Xem hình diễn ý”) - Giáo viên giải thích trò chơi: “Có 5 cánh cửa mang chữ số 1, 2, 3, 4, 5 phía bên trong của mỗi cánh cửa đều có hình ảnh của các con vật cô vừa kể, cô mời đại diện của 2 đội lên nhấn chuông nhanh để dành quyền ưu tiên trả lời câu hỏi nếu đội nào trả lời đúng, sẽ được chọn cánh cửa mà mình thích và nói tranh vẽ gì sẽ được một bông hoa điểm thưởng cuối cùng đội nào nhiều bông hoa điểm thưởng sẽ là đội thắng cuộc. Nhưng nếu mở trúng cánh cửa không có tranh thì mất quyền ưu tiên. Nào xin mời”. - Câu hỏi tọa đàm: + Kiến con vào rừng để làm gì ? + Khi lên xe chật kín chổ ngồi, Bác gấu đã nói gì? + Các bạn nhỏ nói gì với bác gấu? tại sao nói thế ? + Cuối cùng Bác gấu ngồi ở đâu? + Xe chật, nhiều bạn mời Bác gấu ngồi vào chổ của mình sao Bác gấu không ngồi, lại ngồi vào chổ của kiến con? - Trong quá trình tọa đàm giáo viên kết hợp cho trẻ chọn tranh và nói nội dung tranh, sau đó cô đặt câu hỏi cho trẻ tái hiện lời thoại trong nội dung câu chuyện: - Tái hiện lời thoại: + Các bạn nhỏ vào rừng để làm gì? + Khi Bác gấu lên xe xe chật kín chổ ngồi, kiến con đã nói gì với Bác gấu? + Các bạn nhỏ đều có ý nhường chổ cho Bác gấu, Bác gấu đã nói gì? + Khi Bác gấu hỏi “ồ kiến con đâu rồi nhỉ”. Kiến con trả lời sao? + Hát “Hay là hay quá ...” chuyển đội hình + Trong câu chuyện có những con vật nào ? + Giáo viên mời trẻ phân nhóm các con vật đó thuộc nhóm động vật nào. + Giáo viên mời trẻ kể thêm động vật khác thuộc nhóm côn trùng. - Tóm nội dung: “Các con vật không cùng một nhóm nhưng biết yêu thương nhau khi xe chật kín bạn nào cũng muốn nhường chổ cho Bác gấu, vì thế ai cũng có chổ ngồi và mọi người đều được vào rừng rất là vui vẻ”. - Giáo dục: “Giáo viên giáo dục trẻ yêu thương giúp đỡ mọi người”. * Hoạt động 4: - Giúp trẻ thể hiện nội dung tác phẩm. - Cho trẻ xem múa rối - Chơi trò chơi “Một đàn kiến nhỏ, chạy ngược, chạy xuôi đang chạy bên này, lại sang bên nọ chẳng ra hàng một, chẳng thành hàng đôi”. - Kiến cắn - Kiến ngủ - Sáng rồi - Giáo viên cho một số bé múa rối cả lớp cùng xem - Giáo viên cho cả lớp hát bài con kiến - Giáo viên nhận xét tiết học - Trẻ hưởng ứng sôi nổi. - Tay con đây - Tay hái quả, tay bỏ giỏ (2 lần). - Tay trẻ để sau lưng - Tay con đây - Vẽ vẽ vẽ vẽ ...vẽ vẽ vẽ - Tranh đẹp quá. - 4 tổ trưởng nhận tranh - Trẻ hát và di chuyển thành 4 vòng tròn xem tranh vẽ gì? - 4 nhóm mang tranh gắn lên bảng, trẻ còn lại ngồi tự do gần cô xem tranh. - Nhóm trưởng lên nhận xét theo hình ảnh trong tranh. - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu bài. - Trẻ lắng tai nghe. - Trẻ trả lời theo suy nghĩ của mình. - Trẻ lắng tai nghe - Trẻ trả lời theo suy nghĩ của trẻ - Trẻ lắng tai nghe. - Xe Ô tô. - Xe ôtô chở dê con, chó con, kiến con, Bác gấu, khỉ con, lợn con. - Trẻ chia 2 đội. - Trẻ lắng nghe cô giải thích. - Trẻ đại diện 2 đội lên - Kiến con vào rừng thăm bà ngoại. - Bác gấu nói “Ngồi vào đâu bây giờ chổ ngồi đã chật kín cả rồi” - Các bạn nhỏ nói: “Bác gấu ơi ! mời bác ngồi vào chổ của chúng cháu đây này” Các bạn nói thế vì xe chật kín chổ ngồi. - Cuối cùng Bác gấu ngồi vào chỗ của kiến con - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - “Lợn con vào rừng để hái nấm, chó con, khỉ con chơi trốn tìm, dê con dạo quanh hồ” - “Bác Gấu ơi, mời bác hãy ngồi vào chổ của cháu” - “Cám ơi các bạn nhỏ, cám ơn các bạn nhỏ tốt bụng, Bác ngồi vào chổ của các cháu, các cháu phải đứng à” - “Bác Gấu ơi cháu ở đây, cháu ở trên vai Bác đây này” - Trẻ hát theo cô và di chuyển độ hình đến mô hình kể chuyện lần thứ nhất - Trẻ kể tên con vật trong chuyện. - Trẻ phân nhóm các con vật trong câu chuyện. - Trẻ kể tự do theo sự hiểu biết - Trẻ hiểu nội dung chuyện - Trẻ trả lời theo câu hỏi gợi ý của giáo viên về nội dung giáo dục - Trẻ vừa bò vừa đọc thơ theo cô - úi chà, đau quá - Trẻ ngủ - Kiến dậy - Trẻ xem múa rối - Cả lớp hát làm cử điệu - Trẻ lắng tai nghe * Vệ sinh- Trả trẻ. *Đánh giá trẻ cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 27 tháng 3 năm 2013 hoạt động học có chủ đích. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Tô màu đèn tín hiệu giao thông Tạo hình: I.Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết sử dụng bỳt để tụ màu đốn tớn hiệu giao thụng. 2. Kĩ năng - Rốn cho trẻ kĩ năng tô (nột cong, nột thẳng), tụ màu, phỏt triển tư duy, sự sỏng tạo cho trẻ, sự khộo lộo của đụi tay. 3. Ngụn ngữ - Phỏt triển ngụn ngữ mạch lạc - Trả lời trọn cõu, rừ ràng cõu hỏi của cụ.. 4. Thỏi độ - Giỏo dục trẻ biết chấp hành đỳng luật lệ giao thụng và đốn tớn hiệu giao thụng, đi trờn vỉa hố, khi ra đường phải cú người lớn dắt. II. Chuẩn bị: - Hènh ảnh trờn mỏy tớnh - Tranh tô mẫu của cụ - Giấy, bỳt chỡ, màu tụ đủ cho cụ và trẻ III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động1:Trũ chuyện và giới thiệu bài: - Cụ cho trẻ quan sỏt xem đoạn video clip, hỡnh ảnh về tớn hiệu giao thụng . - Đàm thoại: - Cỏc con cú nhận xột gỡ về đoạn phim vừa xem? + Đốn tớn hiệu cỏc con thường gặp ở đõu? + Vậy khi đi đường cỏc con phải làm gỡ? - Cụ giỏo dục trẻ: biết chấp hành đỳng luật lệ giao thụng và đốn tớn hiệu giao thụng, đi trờn vỉa hố, khi ra đường phải cú người lớn dắt. 2. Hoạt động 2: Xem tranh mẫu - Cho trẻ quan sỏt tranh tô mẫu đốn tớn hiệu giao thụng - Đàm thoại: + Đốn cú những bộ phận nào? + Đốn cú dạng hỡnh gỡ? + Thõn đốn là hỡnh gỡ? + Cột đốn cú hỡnh gỡ? + Theo cỏc con để tô đèn tớn hiệu giao thụng thỡ ta cần dựng những kĩ năng vẽ nào? + Cụ khỏi quỏt : Để tô đốn tớn hiệu giao thụng thỡ ta cần dựng những kĩ năng như tô nột cong và nột thẳng.. - Cụ tô mẫu kết hợp hướng dẫn trẻ tô: .Đầu tiên cụ tụ màu đốn tớn hiệu, đốn thứ nhất là màu đỏ, đốn thứ hai là màu vàng, đốn thứ ba là màu xanh, cụ tụ thõn và cột đốn màu đen. * Trẻ thực hành. + Cụ nhắc lại tư thế ngồi, cỏch cầm bỳt. + Cụ quan sỏt và nhắc nhở trẻ tô, sửa tư thế ngồi giỳp trẻ hoàn thành sản phẩm + Cụ gợi ý cho trẻ sỏng

File đính kèm:

  • docphuong tien giao thong 2013 mau giao nho.doc
Giáo án liên quan