Giáo án Sinh 12 bài 42: Hệ sinh thái

Chương III. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Bài 42: HỆ SINH THÁI

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

 Sau khi học xong bài này, học sinh cần:

 Trình baøy ñöôïc khaùi nieäm heä sinh thaùi.

 Neâu ñöïôc ví duï veà heä sinh thaùi vaø phaân tích vai troø cuûa töøng thaønh phaàn caáu truùc trong heä sinh thaùi.

2. Kỹ năng

 Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp.

 Kỹ năng phân tích các hình minh hoạ SGK.

 Nâng cao ý thức về khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.

II. Phương tiện dạy học:

 Sưu tầm các hình học có liên quan đến bài học.

 Hình 42.1, 42.2, 42.3 SGK.

III. Phương pháp giảng dạy:

 Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, giải thích tìm tòi bộ phận.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 5019 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh 12 bài 42: Hệ sinh thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng Tiết: Tuần: Chương III. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Bài 42: HỆ SINH THÁI Mục tiêu: 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh cần: Trình baøy ñöôïc khaùi nieäm heä sinh thaùi. Neâu ñöïôc ví duï veà heä sinh thaùi vaø phaân tích vai troø cuûa töøng thaønh phaàn caáu truùc trong heä sinh thaùi. 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp. Kỹ năng phân tích các hình minh hoạ SGK. Nâng cao ý thức về khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Phương tiện dạy học: Sưu tầm các hình học có liên quan đến bài học. Hình 42.1, 42.2, 42.3 SGK. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, giải thích tìm tòi bộ phận. Lên lớp: Ổn định lớp Giới thiệu thầy cô dự giờ (nếu có). Kiểm tra bài cũ: câu 1, 2, 3, 4 trang 184. Giảng bài mới: Dẫn nhập: Bài 42: HEÄ SINH THAÙI Hoạt động thầy giáo Hoạt động học sinh Nội dung * Lệnh HS quan hình 42.1 và nêu các thành phần có trong bức tranh ? - Sinh cảnh, quần xã sinh vật gồm những thành phần nào ? Mối quan hệ giữa chúng ? - Hình 42.1 là 1 hệ sinh thái. Vậy hãy nêu khái niệm hệ sinh thái ? Cho ví dụ hệ sinh thái xung quanh chúng ta ? - Hệ sinh thái thường có những đặc điểm gì ? Tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện chức năng của tổ chức sống ? - Vậy hệ sinh thái có cấu trúc gốm những thành phần nào ? * Dựa vào hình 42.1 SGK hãy trả lời câu hỏi lệnh - Thế nào là thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh ? - Thành phần vô sinh gồm những yếu tố nào ? - Các yếu tố của thành phần hữu sinh ? - Dựa vào yếu tố nào để phân ra các nhóm sinh vật ? Các nhóm sinh vật này có mối quan hệ gì với nhau ? * Lệnh HS quan sát hình 42.2 và cho biết trên Trái Đất có những hệ sinh thái nào * Lệnh câu hỏi SGK: - Con người đã tác động như thế nào lên các hệ sinh thái trên trái đất ? Và chiều hướng diễn biến của các hệ sinh thái ngày nay ? - Vậy thì ngay từ bây giờ chúng ta phải làm gì dể bảo vệ môi trường trê trái đất này ? * HS thực hiện lệnh, thảo luận rồi trình bày: - Mối quan hệ + SV – SV + SV – SC - Ví dụ: hệ sinh thái ao hồ, đồng ruộng, rừng… * HS đọc mục I, thảo luận và trả lời: - Ví dụ: * HS nghiên cứu SGK, thảo luận và trả lời: - Thành phần vô sinh. - Thành phần hữu sinh * Trình bày điểm phân biệt thành phần vô sinh và hữu sinh ( đã có học ở lớp 10 ) * Dựa vào nội dung SGK nêu mối quan hệ và các yếu tố trong thành phần hữu sinh: * HS thực hiện lệnh, thảo luận tìm nêu các hệ sinh thái trên trái đất: * HS thảo luận nhóm và cử đại hiện cho ý kiến: - Bảo vệ môi trường… I. Khái niệm hệ sinh thái: - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh. - VD: - Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định nhờ các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và đồng thới tác động qua lại với các thành phần vô sinh. - Trong hệ sinh thái, trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh chúng biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống. II. Các thành phấn cấu trúc của hệ sinh thái: gồm có 2 thành phần 1. Thành phần vô sinh (sinh cảnh): - Các yếu tố khí hậu: - Các yếu tố thổ nhưỡng: - Nước và xác sinh vật trong môi trường: 2. Thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật): - Thực vật, động vật và vi sinh vật - Tuỳ theo chức năng dinh dưỡng trong hệ sinh thái chúng được xếp thành 3 nhóm. + Sinh vật sản xuất: (SGK) + Sinh vật tiêu thụ: (SGK) + Sinh vật phân giải: (SGK) III. Các kiểu hệ sinh thái trên trái đất: gồm hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo: 1. Hệ sinh thái tự nhiên: gồm a. Trên cạn: (SGK) b. Dưới nước: - Nước mặn: (SGK) - nước ngọt: (SGK) 2. Hệ sinh thái nhân tạo: (SGK) - Hệ sinh thái nhân tạo đóng góp vai trò hết sức quan trọng trong cuộc sống của con người vì vậy con người phải biết sử dụng và cải tạo 1 cách hợp lí. 5. Củng cố: HS đọc và nhờ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài. 6. Bài tập về nhà: Hoàn thành các câu hỏi sau bài học trong SGK, SBT.

File đính kèm:

  • docBAI42.doc
Giáo án liên quan